1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính quốc tế mối quan hệ giữa cán cân thương mại và tỷ giá vndusd trong giai đoạn 2012 2017

40 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 455 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG Cơ sở lý thuyết tỷ giá ngoại hối, cán cân thƣơng mại mối quan hệ tỷ giá ngoại hối cán cân thƣơng mại 1.1 Tý giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái 1.2 Cán cân thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Những nhân tố tác động đến cán cân thƣơng mại 1.2.3 Tỷ giá hối đoái 1.2.4 Ảnh hƣởng dòng vốn 1.2.5 Ảnh hƣởng thu nhập 1.2.6 Rào cản thƣơng mại 1.2.7 Các sách thƣơng mại phát triển kinh tế 1.2.8 Lạm phát 1.2.9 Phá giá/nâng giá tiền tệ 1.3 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thƣơng mại CHƢƠNG Thực trạng mối quan hệ tỷ giá VND/USD cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 12 2.1 Tình hình tỷ giá VND/USD giai đoạn năm 2012 - 2017 12 2.2.1 Biến động tỷ giá VND/USD trước năm 2012 12 2.2.2 Biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn 2012-2017 12 2.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 15 2.2.1 Tổng quan tình hình 15 2.2.2 Tình hình xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ 16 2.3 Mối quan hệ tỷ giá VND/USD Cán cân thƣơng mại Việt Nam .18 CHƢƠNG KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC VÀ GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VND/USD NHẰM THÚC ĐẨY CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 21 3.1 Kinh nghiệm nƣớc khu vực 21 3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 3.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 28 3.2 Giải pháp cho sách tỷ giá VND/USD nhằm thúc đẩy cán cân thƣơng mại Việt Nam 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VND : Việt Nam đồng USD: Đô la Mỹ JPY: Đồng Yên Nhật CNY: Nhân dân tệ NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc CPI: Chỉ số giá tiêu dùng TB: Cán cân thƣơng mại ĐV: Đơn vị DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn 2012 – 6/2018 13 Biểu đồ Kim ngạch xuất hàng hóa từ năm 2006 – 2016 14 Biểu đồ Xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2000-2016 17 Biểu đồ Cán cân thƣơng mại Việt Nam với Hoa Kỳ số thị trƣờng khác giai đoạn 2009-2016 17 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Tổng quan tình hình xuất nhập giai đoạn năm 2012 – 2017 18 Bảng Diễn biến tỷ giá, cán cân thƣơng mại dự trữ ngoại tệ .22 Trung Quốc 2002-2007 22 Bảng Tỷ giá cán cân thƣơng mại Thái Lan từ năm 1996-2007 29 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xu hƣớng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhƣ nay, thúc đẩy phát triển nhanh chóng quan hệ thƣơng mại quốc tế; đặc biệt thị trƣờng tài quốc tế hoạt động sôi động nhƣ Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp hội quốc tế khiến cho tình hình mặt kinh tế đất nƣớc có nhiều thay đổi đáng kể Sự luân chuyển dịng tiền từ nƣớc ngồi vào nƣớc từ Việt Nam nƣớc ngoài, vấn đề tỷ giá, cán cân toán quốc tế… vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt Một phần vô quan trọng góp phần tăng trƣởng kinh tế hoạt động xuất nhập đƣợc biểu cán cân thƣơng mại Thực tế năm qua, sách tỷ giá hối đối nƣớc ta có thay đổi mạnh mẽ, tác động đến hoạt động ngoại thƣơng Câu hỏi đặt liệu sách tỷ giá hối đối có phải cách tốt để cải thiện cán cân thƣơng mại tăng khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam giai đoạn mở cửa? Mong muốn nghiên cứu mối quan hệ cán cân thƣơng mại tỷ giá ngoại hối vnd/usd giai đoạn 2012- 2017, từ đƣa đề xuất nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Việt Nam, nhóm em lựa chọn đề tài “Mối quan hệ cán cân thƣơng mại tỷ giá ngoại hối vnd/usd giai đoạn 2012- 2017” Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu thực trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 - Xác định đƣợc mối quan hệ giữa cán cân thƣơng mại tỷ giá ngoại hối VND/USD - Đề xuất số giải pháp để cải thiện cán cân thƣơng mại, tăng khả cạnh tranh quốc tế Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu: Tỷ giá VND/USD Cán cân thƣơng mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Trong giai đoạn năm 2012 – 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu - Phân tích đánh giá Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu; - Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài nghiên cứu; - Xây dựng đƣợc giải pháp, phƣơng pháp,…để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết tỷ giá ngoại hối, cán cân thƣơng mại mối quan hệ tỷ giá ngoại hối cán cân thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng mối quan hệ tỷ giá VND/USD cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Chƣơng 3: Kinh nghiệm nƣớc khu vực giải pháp cho sách tỷ giá VND/USD nhằm thúc đẩy cán cân thƣơng mại Việt Nam CHƢƠNG CƠ SƠ LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ NGOẠI HỐI, CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ NGOẠI HỐI VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI 1.1.Tý giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái (foreign exchange rate) tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền hai nƣớc, giá đơn vị tiền tệ nƣớc đƣợc tính đồng tiền nƣớc khác hay nói khác đi, số lƣợng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1997) định nghĩa tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trj đồng tiền Việt Nam với giá trị đồng tiền nƣớc ngồi, có điều tiết Nhà Nƣớc thị trƣờng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam xác định cơng bố Ví dụ: USD đƣợc tính 23275 VND Nhƣ nhƣ ngƣời muốn đổi la Mỹ lấy tiền Việt họ mua 23275 VND USD, ngƣợc lại 23275 VND mua đƣợc USD 1.1.1.2 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phƣơng (NER- Nominal Exchange Rate) : Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phƣơng tỷ lệ trao đổi số tuyệt đối hai đồng tiền, loại tỷ giá phổ biến đƣợc sử dụng hàng ngày giao dịch thị trƣờng ngoại hối Nhƣ vậy, “tỷ giá danh nghĩa giá đồng tiền đƣợc biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chƣa đề cập đến tƣơng quan sức mua hàng hóa dịch vụ chúng” Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng (NEER–Nominal Effective Exchange rate) : Đối với thay đổi tỷ giá song phƣơng, ta biết xác đồng tiền lên giá đồng tiền giảm giá Do đó, thời điểm định đồng tiền lên giá với đồng tiền nhƣng lại giảm giá với đồng tiền Vì vậy, để biết đƣợc đồng tiền lên giá hay giảm giá tất đồng tiền lại, ngƣời ta sử dụng khái niệm tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng phản ánh thay đổi giá trị đồng tiền tất đồng tiền lại (hay rổ đồng tiền đặc trƣng) đƣợc biểu dƣới dạng số Do đó, phƣơng pháp tính NEER tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp xác định số giá tiêu dùng CPI 1.1.1.3 Tỷ giá hối đối thực: Khi phân tích tác động tỷ giá cần phải đề cập đến yếu tố tỷ giá thực biến số thực có tác động quan trọng đến kinh tế Tỷ giá thực tăng hay giảm đồng nghĩa với gia tăng hay suy giảm sức cạnh tranh thƣơng mại, tỷ giá hối đoái thực phạm trù kinh tế đặc thù cần thiết đƣợc phân tích Tỷ giá thực đa phƣơng (REER-Real Effective Exchange rate) : Là số phản ánh mức độ cạnh tranh giá quốc gia sở đề đánh giá đồng tiền nội tệ bị đánh giá cao hay thấp Chỉ số hữu ích cho việc đạt đƣợc mục tiêu thích hợp chế tỷ giá hỗn hợp linh hoạt cố định Vì vậy, đƣợc nhìn nhận nhƣ sở liệu q trình thực thi sách Tỷ giá thực đa phƣơng đƣợc tính tốn để định giá trị thực đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ (rổ ngoại tệ) REER thƣớc đo tổng hợp vị cạnh tranh thƣơng mại quốc tế quốc gia + Nếu REER > 100 đồng nội tệ bị định thấp rổ tiền tệ + Ngƣợc lại REER < 100 đồng nội tệ bị định giá cao rổ tiền tệ + REER = 100 đồng nội tệ có ngang giá sức mua so với “rổ tiền tệ” 1.1.2 Những nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái 1.1.2.1 Yếu tố lạm phát: Xét mặt lý thuyết, yếu tố khác nhƣ nhau, tỷ lệ lạm phát nƣớc tăng tƣơng đối so với lạm phát nƣớc khác, mức cầu đồng tiền nƣớc giảm xuất giảm giá cao so với nƣớc Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp nƣớc có lạm phát cao có xu hƣớng tăng nhập Cả hai yếu tố tạo áp lực giảm giá đồng tiền nƣớc có lạm phát cao Tỷ lệ lạm phát thƣờng khác quốc gia, tạo nên kiểu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợp ảnh hƣởng lạm phát đến tỷ giá hối đối Bởi tỷ giá hối đối cân thay đổi theo thời gian cung-cầu đồng tiền thay đổi Sự thay đổi tỷ lệ lạm phát tƣơng đối ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại, từ tác động đến cungcầu tiền, tác động đến tỷ giá hối đối Ví dụ: Trong năm 2008 tỷ lệ lạm phát Việt Nam cao so với năm trƣớc tỷ lệ lạm phát Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan… số nƣớc mức bình thƣờng, năm 2008 nhu cầu nhập Việt Nam tăng cao dẫn tới nhu cầu USD tăng làm cho tỷ giá USD/VND tăng cao Sự tác động lạm phát đến tỷ giá yếu tố ảnh hƣởng lớn đến tình hình cán cân thƣơng mại, cán cân toán, cấu nợ nƣớc ngoài… lý thuyết ngang giá sức mua phân tích rõ tác động Theo lý thuyết cân sức mua, tỷ giá hối đoái phản ánh so sánh sức mua đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ hay mức giá nƣớc mức giá nƣớc ngồi Vì vậy, chênh lệch lạm phát hai nƣớc thay đổi, tức mức giá hai nƣớc thay đổi, tỷ giá hối đoái hai đồng tiền hai nƣớc biến động theo Nếu mức lạm phát nƣớc cao mức lạm phát nƣớc ngoài, sức mua đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ tỷ giá hối đối có xu hƣớng tăng lên Ngƣợc lại, mức lạm phát nƣớc thấp mức lạm phát nƣớc ngoài, sức mua đồng nội tệ tăng tƣơng đối so với đồng ngoại tệ tỷ giá giảm xuống 1.1.2.2 Yếu tố lãi suất: Lãi suất ảnh hƣởng tƣơng đối đến hoạt động đầu tƣ chứng khốn nƣớc ngồi, từ ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Khi xét chênh lệch lãi suất hai nƣớc, nƣớc có lãi suất ngắn hạn cao luồng vốn ngắn hạn có xu hƣớng chảy vào nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo ra, làm cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm tỷ giá hối đối có xu hƣớng giảm Để xác định mức lãi suất nƣớc cao hay thấp, thông thƣờng ngƣời ta so sánh mức lãi suất nƣớc với lãi suất quốc tế nhƣ lãi suất vay thị trƣờng liên ngân hàng London LIBID, lãi suất quốc tế thị trƣờng liên ngân hàng Singapore SIBID… Ví dụ: Việt Nam có lãi suất thấp so với nƣớc ngồi nhƣ Trung Quốc Thì nhà đầu tƣ Việt Nam có xu hƣớng đầu tƣ vào thị trƣờng Trung quốc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng Vì nhƣ giúp họ có khoản lợi nhuận lớn so với đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam nên ngoại tệ Trung Quốc tăng lên cung ngoại tệ Việt Nam giảm Chính điều làm giảm tỷ giá hối đoái nhân dân tệ cịn VND tăng dẫn đến đồng nội tệ giá Ngƣợc lại nội địa có lãi suất cao nƣớc ngồi tài nội địa hấp dẫn tỷ giá hối đối giảm cịn giá trị nội tệ tăng Cần lƣu ý rằng, chênh lệch lãi suất có tác động tới biến động tỷ giá nhƣng tác động gián tiếp trực tiếp lãi suất nhiều trƣờng hợp nhân tố định tới di chuyển dòng vốn Chênh lệch lãi suất phải điều kiện ổn định kinh tế trị thu hút đƣợc nhiều vốn ngắn hạn từ bên đổ vào 1.1.2.3 Yếu tố thu nhập: Thu nhập quốc gia tác động đáng kể từ trực tiếp đến gián tiếp tỷ giá hối đoái - Tác động trực tiếp: thu nhập quốc gia tăng ngƣời dân có xu hƣớng muốn dùng hàng nhập nhiều từ làm cầu ngoại tệ tăng làm tỷ giá tăng - Tác động gián tiếp: thu nhập cao ngƣời dân tăng mức chi tiêu nƣớc làm cho tỷ lệ lạm phát cao, thông qua yếu tố lạm phát nhƣ phân tích làm tỷ giá tăng Ngƣợc lại quốc gia có thu nhập giảm giảm cầu ngoại tệ dẫn đến việc giảm tỷ giá hối đoái 1.1.2.4 Yếu tố trao đổi thương mại: Yếu tố thƣơng mại bao gồm khía cạnh chính: tài khoản vãng lai cán cân toán - Tài khoản vãng lai: Nếu tốc độ tăng giá sản phẩm xuất cao tốc độ tăng giá sản phẩm nhập tỷ lệ trao đổi thƣơng mại đƣợc cải thiện tích cực Tỷ lệ trao đổi thƣơng mại tăng cho thấy nhu cầu hàng xuất nƣớc tăng, dẫn đến doanh thu từ xuất tăng, nhu cầu cho nội tê tăng lên (giá trị đồng nội tệ tăng), dẫn đến việc giảm tỷ giá Còn tốc độ tăng nhập cao tốc độ tăng xuất giá trị đồng nội tệ giảm tƣơng đối tác thƣơng mại, cán cân thƣơng mại giảm khiến cho tỷ giá hối đoái tăng - Cán cân tốn: cán cân tốn quốc tế cao đồng ngoại tệ tăng nội tệ giảm khiến tỷ giá hối đối tăng Cịn cán cân tốn nội địa cao nội tệ tăng ngoại tế giảm khiến cho tỷ giá giảm 1.1.2.5 Yếu tố tâm lý, kỳ vọng hoạt động đầu cơ: Yếu tố tâm lý đƣợc thể phán đoán thị trƣờng kiện kinh tế, trị từ kiện này, ngƣời ta dự đoán chiều hƣớng phát triển Bảng Diễn biến tỷ giá, cán cân thƣơng mại dự trữ ngoại tệ Trung Quốc 2002-2007 Năm CNY/US Cán cân thƣơng Dự trữ ngoại hối (tỷ D mại USD) 2002 8,2770 44.167 286.407 2003 8,2770 44.652 403.251 2004 8,2768 58.982 609.932 2005 8,1943 134.189 818.872 2006 7,9734 217.746 1.066.340 2007 7,6075 315.381 1.528.250 Năm 2005: Vào 7/2005, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh tỷ giá theo hƣớng nâng giá đồng nhân dân tệ vào thời điểm 1USD = 8.27 RMB sau ngân hàng trung ƣơng tiến hành cải cách tỷ giá, cho phép thả tỷ giá giới hạn biên độ 0.3% so với tỷ giá thức ngân hàng Trung ƣơng Đồng nhân dân tệ lên giá 3.12% kể từ cải cách tỷ giá Cả năm 2005 tỷ giá RMB mức 8RMB/USD Năm 2006 - 2009: Với cam kết điểu chỉnh tăng giá mình,Trung Quốc tiếp tục tăng giá đồng CNY Tỷ giá CNY bƣớc đầu tăng giá, từ 8,27 RMB/USD xuống 6,8 RMB/USD vào năm 2009 Năm 2010: Ngày 22/6/2010, Trung Quốc thực bƣớc cam kết linh hoạt giá đồng nhân dân tệ (CNY) Theo đó, Ngân hàng Trung Ƣơng Trung Quốc xác lập tỷ giá hối đoái mức 1USD = 6,7980 CNY, tăng 0,43% so với mức 6,8275 CNY ngày 21/6/2010 Đây mức cao kể từ Bắc Kinh định giá lại đồng CNY vào tháng 7-2005 Động thái Trung Quốc muốn giảm bớt bầu khơng khí căng thẳng Hội nghị thƣợng đỉnh Nhóm kinh tế phát triển phát triển (G-20) nhóm họp Canada 22 Năm 2011: Đồng CNY tiếp tục tăng giá, nhƣng biên độ hẹp, khoảng 0.5-1%, từ 6.8 RMB/USD cuối năm 2010 xuống 6,3 RMB/USD vào cuối năm 2011 T6/ 2012: Đồng CNY tiếp tục tăng giá đạt mức kỷ lục Ngày 10/2/2012 CNY đạt mức cao kỷ lục 6,293 đổi USD Đây lần đồng Nhân dân tệ dƣới ngƣỡng 6,30 Nhân dân tệ đổi USD kể từ ngày 19/6/2010 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thông báo mở đƣờng cho tỷ giá đồng Nhân dân tệ đƣợc chuyển đổi cách linh hoạt Tính đến hết ngày 30/6/2012 tỷ giá RMB/USD dƣới ngƣỡng 6,3 RMB/USD Chế độ tỷ giá Trung Quốc từ T7/2005 đến nay: Năm 2005, Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) Trung Quốc công bố thay đổi chế độ tỷ giá Tỷ giá đƣợc xác định dựa rổ đồng tiền (Basket) nhƣng thành phần tỷ trọng đồng tiền không đƣợc đƣa lần công bố Đồng thời với việc neo tỷ giá theo rổ tiền tệ, NHTW Trung Quốc cho phép biên độ dao động hàng ngày tỷ giá song phƣơng 0,3% Sau 15 năm phá giá trì đồng CNY yếu, đem đến cho Trung Quốc lƣợng dự trữ ngoại hối dồi dào, kinh tế với tiềm lực tài mạnh CNY trở thành đồng tiền thứ rổ dự trữ ngoại tệ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Có thể thấy rằng, chế độ tỷ giá Trung Quốc dạng chế độ tỷ giá BBC (Basket, Band and Crawl Regime) - chế độ tỷ giá dựa vào rổ tiền tệ với biên độ dao động rộng đƣợc điều chỉnh định kì)1 So với lý thuyết biên độ dao động tỷ giá (B-band) nhỏ 2%/ năm Mặc dù tỷ giá song phƣơng CNY/USD giảm giá nhƣng tỷ giá đa phƣơng danh nghĩa CNY lại có xu hƣớng tăng dần Theo đó, cán cân thƣơng mại Trung Quốc hầu nhƣ mức thặng dƣ Việc trì giá đồng CNY mức thấp giúp cho hàng hóa Trung Quốc có đƣợc lợi cạnh tranh lớn thị trƣờng giới Mỹ Liên minh châu Âu (EU) Nhƣ vậy, Trung Quốc trì đƣợc lợi cạnh tranh thƣơng mại quốc tế so với quốc gia bạn hàng Do đó, thấy việc trì đồng CNY yếu thành cơng việc điều hành sách Trung Quốc, góp phần tích cực vào tăng trƣởng kinh tế thặng dƣ cán cân thƣơng mại Trung Quốc 23 3.1.1.2 Liên hệ sách tỷ giá Việt Nam từ thực tiễn thành công Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc láng giềng, có nhiều nét tƣơng đồng văn hóa nhƣ thể chế trị, hai nƣớc có lợi việc sản xuất mặt hàng nông nghiệp, dệt may, thủ công mỹ nghệ… Trung Quốc đối tác thƣơng mại lớn Việt nam với tổng kim ngạch xuất nhập liên tục tăng cao nhiều năm qua Tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều tăng nhanh, bình quân khoảng 40%/năm Sự thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc ảnh hƣởng đáng kể đến tình hình xuất nhập Việt Nam Nhờ lợi nhân công nguyên vật liệu, việc đồng CNY định giá thấp khiến hàng hóa Trung Quốc ln rẻ so với hàng hòa loại đƣợc sản xuất Việt Nam, điều làm cho việc xuất hàng hóa ta thời gian dài vừa qua, phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa Trung Quốc Lợi thƣơng mại Trung Quốc cao so với phía Việt Nam, hàng hóa dễ dàng thâm nhập vào thị trƣờng Việt, khiến hàng hóa sản xuất nƣớc không bán đƣợc, doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ Nhìn nhận cách đầy đủ khách quan sách tỷ giá CNY kinh tế Trung Quốc ,Việt Nam cần rút cho học kinh nghiệm việc hoạch định sách tài khóa, cơng cụ tài nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài… phát triển Việt Nam thực “chính sách tỷ giá hối đối thả có kiểm sốt ” từ năm 1989, đồng thời cố gắng thống tỷ giá hối đoái cách thƣờng xuyên điều chỉnh tỷ giá thức cho phù hợp với tỷ giá thị trƣờng tự Đến năm 1991, việc thống tỷ giá đƣợc hoàn thành tỷ giá đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc niêm yết vào kết thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng buổi giao dịch Việc áp dụng chế độ phát huy ƣu điểm định: vừa thúc đẩy xuất gia tăng vừa ổn định đƣợc thị trƣờng ngoại hối, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài…dần dần thúc kinh tế nƣớc phát triển Trong thời gian gần đây, tỷ giá đồng VND so với USD ổn định mức dao động tƣơng đối nhỏ Theo đánh giá, đồng Việt Nam đƣợc đánh giá cao so với đồng tiền khu vực Một tín hiệu tốt, ảnh hƣởng tích cực đến khả cạnh tranh kinh tế, ảnh hƣởng đến việc làm gia tăng tổng cầu thông qua phát triển xuất khẩu, hạn chế nhập việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 24 Trải qua 20 năm áp dụng sách tỷ giá này, nói “ Chính sách tỷ giá thả có kiểm sốt ” đƣợc nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nhƣ giới chuyên gia kinh tế nƣớc đánh giá sách tài chính: hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam Nhờ thực sách tỷ giá mà tình hình xuất nƣớc ta ngày khởi sắc, kim ngạch xuất Việt Nam năm qua ln đạt mức trung bình 30 tỷ USD/năm, số mặt hàng xuất đứng đầu giới kim ngạch xuất nhƣ: gạo, may mặc, giày da, thủy sản Tình hình hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 20 năm qua không ngừng gia tăng số vốn chất lƣợng dự án đầu tƣ, khiến Việt Nam điểm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhiều giới Khơng thế, sách tỷ giá thả có kiểm sốt góp phần thực thành cơng mục tiêu Chính phủ : “ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ ”, từ thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam cần có sách trì ổn định đồng Việt Nam nhƣ để tận dụng điều kiện thƣơng mại có lợi đồng CNY tăng giá tƣơng lai Với dự báo cho đồng CNY tăng giá liên tục thời gian tới giúp đẩy nhanh xuất khẩu, gia tăng quy mô xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất giá hàng hóa Trung Quốc tăng CNY tăng giá Sau 20 năm cán cân thƣơng mại Việt Nam liên tục rơi vào trạng thái thâm hụt, năm 2012 cán cân thƣơng mại nƣớc ta đạt thặng dƣ, nhiên việc thặng dƣ chƣa bền vững, năm 2014 đạt thặng dƣ 2,37 tỷ USD nhƣng đến năm 2015 cán cân thƣơng mại nƣớc ta hụt 3,54 tỷ USD Trƣớc thực trạng trên, để điều hòa tốt cán cân thƣơng mại, kinh nghiệm từ Trung Quốc gợi ý quan trọng giúp Việt Nam có giải pháp hữu ích Thứ nhất, để đạt đƣợc mục tiêu thặng dƣ cán cân thƣơng mại bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm xuất cần có giảm giá đồng tiền cách đáng kể để đem lại lợi thƣơng mại quốc tế phƣơng diện giá Điều chỉnh tỷ giá có ảnh hƣởng đến giá nƣớc quốc tế, vậy, việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với giai đoạn khác kinh tế 25 Thứ hai, cần trì sách tỷ giá hối đoái phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế giai đoạn Để làm đƣợc điều cần quan tâm đến vấn đề sau: - Lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp Thành công việc phá giá tiền tệ thể rõ nét thời điểm phá giá mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái Đối với nƣớc phát triển tốc độ tăng trƣởng cao thƣờng kèm với tỷ lệ làm phát tƣơng đối lớn so với nhóm nƣớc có kinh tế phát triển, điều ảnh hƣởng xấu đến lợi cạnh tranh hàng hóa xuất nhập phƣơng diện giá cả, phá giá tiền tệ giải đƣợc vấn đề - Chính sách tỷ giá hối đối phải ln hƣớng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân tốn quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững - Tỷ giá cần đƣợc xác lập sở thiết lập rổ ngoại tệ gồm ngoại tệ mạnh để tránh đƣợc cú sốc kinh tế đồng tiền biến động Hiện nay, ngồi ngoại tệ mạnh nằm rổ ngoại tệ IMF USD, đồng Bảng Anh, đồng Euro, đồng Yên Nhật đồng CNY Trung Quốc đƣợc nhiều nƣớc dự trữ với khối lƣợng lớn Thứ ba, để sách điều tiết tỷ giá kiểm soát lạm phát, ngân hàng trung ƣơng cần đƣợc đảm bảo độc lập định với Chính phủ việc định điều hành sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân hàng trung ƣơng phải có hệ thống theo dõi, giám sát chặt chẽ điều kiện kinh tế nƣớc, kinh tế lớn nƣớc khu vực, kịp thời đánh giá rủi ro, nguy ổn định để đƣa sách phù hợp Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, rào cản thuế quan hạn ngạch hàng hóa nhằm bảo hộ thƣơng mại buộc phải dỡ bỏ dần Chính vậy, sách tỷ giá cơng cụ hợp lý để giúp Việt Nam hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Kinh nghiệm Hàn Quốc 3.1.1.3 Thực trang Hàn Quốc Hàn Quốc nƣớc nông nghiệp nghèo giới Tuy nhiên, 25 năm sau, vào cuối thập kỷ 80, Hàn Quốc đạt đƣợc thành tựu kinh tế đƣợc giới biết đến nhƣ “Kỳ tích sơng Hàn” Để có đƣợc 26 Hàn Quốc nhƣ ngày nay, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm quản lý, điều tiết kinh tế, đặt trọng tâm hƣớng xuất Chính sách hướng xuất khẩu: Trong năm 60, kinh tế Hàn Quốc phải đối mặt với khó khăn lớn; khơng có thị trƣờng nƣớc cho loại hàng hóa sản xuất, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn Để đối phó với vấn đề này, Chính phủ Hàn Quốc thực sách hƣớng xuất với bƣớc quan trọng khuyến khích tăng cƣờng tiết kiệm thơng qua việc tăng lãi suất, cải thiện thâm hụt thƣơng mại việc phá giá đồng nội tệ Bên cạnh đó, Chính phủ Hàn Quốc thực hàng loạt biện pháp nhằm hỗ trợ xuất nhƣ giảm thuế nhập khẩu, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp xuất cách hợp lý, ƣu đãi tài cho ngành công nghiệp mũi nhọn, điều chỉnh chế độ tỷ giá linh hoạt, mục tiêu xuất đƣợc cụ thể hóa Chính phủ khen thƣởng, động viên từ Tổng thống Hàn Quốc Sau hàng loạt sách Chính phủHàn Quốc trở thành quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới với kim ngạch xuất tăng từ 41 triệu USD năm 1960 lên 1.048 triệu USD vào năm 1970 Thành cơng từ sách tỷ giá: Hàn Quốc thành công việc sử dụng cơng cụ tỷ giá hối đối để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thơng qua chiến lƣợc hƣớng vào xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế 3.1.1.4 Liên hệ sách tỷ giá Việt Nam từ thực tiễn thành công Hàn Quốc Thứ nhất, Hàn Quốc ví dụ việc phủ theo đuổi sách phá giá tiền tệ để tăng trƣởng xuất Đối với quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhập mặt hàng máy móc, nguyên liệu, thiết bị công nghệ nhƣ vay nợ nƣớc ngồi để đầu tƣ việc phá giá tiền tệ làm giảm tăng trƣởng tác động làm cản trở đầu tƣ lớn khuyến khích xuất Tuy nhiên, quan trọng việc mở rộng xuất quy mô lớn kết hợp với nhân tố khác làm giảm chi phí nhập gánh nặng nợ Thực tế cho thấy, sau phá giá mạnh đồng Won, Hàn Quốc tăng cƣờng lực sản xuất đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại nên đạt tốc độ tăng trƣởng xuất cao 27 Thứ hai, tỷ giá KRW/USD đƣợc điều chỉnh theo hƣớng giảm giá trị đồng nội tệ thời gian dài song song với trình Hàn Quốc chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang thả Nghệ thuật phá giá tiền tệ Hàn Quốc nhờ sử dụng linh hoạt yếu tố thị trƣờng điều chỉnh cần thiết Chính phủ Hàn Quốc chủ động tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo tỷ giá KRW/USD không cản trở tới hoạt động xuất khẩu: USD lên giá, phủ để thị trƣờng tự điều tiết, cịn USD giảm giá, Chính phủ tăng cung đồng KRW nhằm có lợi cho xuất Thứ ba, sau việc phá giá tiền tệ, Hàn Quốc có biện pháp thích hợp để loại bỏ khả giảm giá kéo dài nội tệ sau củng cố nhân tố thị trƣờng khác giúp cho tỷ giá trì mức độ ổn định Sự ổn định tỷ giá KRW/USD đạt đƣợc Chính phủ Hàn Quốc trì đƣợc biên độ dao động ổn định suốt thời gian dài Điều thực có lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Vì vậy, Hàn Quốc số nƣớc vực dậy sau khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á nhanh thực chiến lƣợc phát triển kinh tế, ứng dụng công nghệ đại nâng cao chất lƣợng sản phẩm phục vụ mục tiêu hƣớng xuất Thứ tư, không nên neo giữ đồng tệ với ngoại tệ mạnh Kinh nghiệm từ khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á cho thấy, nguyên nhân quan gây khủng hoảng giai đoạn nƣớc khu vực neo giữ tỷ giá đồng tệ với ngoại tệ USD Sự ổn định mang tính thời có ảnh hƣởng tích cực tới tâm lý nhà đầu tƣ Nhà đầu tƣ tin tƣởng vào ổn định tiền tệ kinh tế đồng USD giá Tuy nhiên, USD lên giá mạnh làm yếu khả cạnh tranh nƣớc có đồng tiền gắn chặt với USD Kinh nghiệm Thái Lan 3.1.1.5 Thực trạng Thái Lan Trƣớc khủng hoảng tài năm 1997, kinh tế Thái Lan trải qua nhiều năm tăng trƣởng kinh tế nhanh có ngành cơng nghiệp chế tạo phát triển giúp kinh tế Thái Lan tăng trƣởng với tốc độ 9,4% từ năm 1985 đến năm 1996 Có đƣợc thành tựu nhờ Thái Lan tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động 28 dồi rẻ, thực sách mở cửa kinh tế phát triển mạnh theo hƣớng phục vụ xuất Kim ngạch xuất Thái Lan năm gần chủ yếu tăng đƣợc thể qua bảng sau: Bảng Tỷ giá cán cân thƣơng mại Thái Lan từ năm 1996-2007 ĐV: Triệu USD Năm THB/USD Cán cân thƣơng mại 1996 25.61 16.148 1997 47.25 4.624 1998 36.59 12.235 1999 37.47 9.272 2000 43.27 5.466 2001 44.22 2.494 2002 43.15 2.739 2003 39.59 3.759 2004 39.06 1.460 2005 41.03 8.254 2006 36.05 994 2007 33.72 11.973 29 Có đƣợc thành trên, Chính phủ Thái Lan có nỗ lực cải thiện cán cân thƣơng mại nhƣ: cải thiện mơi trƣờng kinh tế, cải thiện cấu sách thƣơng mại phá giá mạnh đồng Baht tác động đến cán cân toán quốc tế Thái Lan Do khó khăn tài chính, thiếu ngoại tệ nghiêm trọng nên giai đoạn trƣớc khủng hoảng, nƣớc Đông Á neo giữ tỷ giá cố định so với USD Với Thái Lan, việc thi hành sách tỷ giá hối đoái cố định so với đồng USD đồng nghĩa với việc đánh giá cao giá trị đồng Baht giá trị USD với JPY đồng tiền khác tăng mạnh Tuy tỷ giá thức Baht với USD có tăng lên, nhƣng theo học thuyết ngang giá sức mua đồng Baht giảm giá khoảng 20% so với USD nhƣng đƣợc điều chỉnh (khoảng 6%) Do đó, việc đồng Baht bị thả tƣợng cần thiết để trả lại giá trị đích thực Từ năm 1996, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Thái Lan giảm đáng kể, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất giảm tƣơng đối Có nhiều nguyên nhân làm giảm xuất Thái Lan giai đoạn này:: tăng trƣởng thƣơng mại toàn cầu suy giảm, tỷ giá hối đoái thực nƣớc Đông Á lên giá, lƣợng cầu giá mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng điện tử bị suy giảm Thâm hụt tài khoản vãng lai Thái Lan năm 1996 lên đến 7,9%GDP Mức thâm hụt tiếp tục đƣợc tài trợ dòng vốn ngắn hạn nƣớc chảy vào Do tài khoản vốn đƣợc tự yếu việc kiểm soát khoản nợ vay khiến ngày nhiều luồng vốn ạt chảy vào Thái Lan Chỉ 10 năm từ 1987-1996, có đến 100 tỷ USD đổ vào Thái Lan, đó,vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổ chức tài nƣớc vay để đầu tƣ dài hạn bất động sản Bên cạnh đó, tỷ giá đƣợc giữ gần nhƣ cố định mức 25 Baht/USD thời gian dài cộng với thâm hụt thƣơng mại kéo dài khiến áp lực giảm giá đồng Baht ngày tăng Dƣới áp lực khoản nợ đến hạn thâm hụt thƣơng mại kéo dài, bán gần 15 tỷ USD gần 40 tỷ USD dự trữ ngoại hối, nhƣng Thái Lan trì đƣợc mức tỷ giá thời Thái Lan đứng trƣớc việc đồng Baht bị phá giá kéo theo khủng hoảng với tổn thƣơng nghiêm trọng đến kinh tế Chỉ ngày sau Chính phủ tuyên bố phá giá, đồng Baht 20% giá trị tiếp tục giảm xuống sau Tỷ giá Baht/USD tăng lên từ 25,61 đến 47,25 Tỷ giá làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất Thái Lan nói 30 chung, nơng thủy sản nói riêng, hạn chế nhập Kết Thái Lan giảm nhập siêu từ 9,5 tỷ USD năm 1991 xuống 4,624 tỷ USD năm 1997 thặng dƣ 11,973 tỷ USD năm 2007 Ngày 2/7/1997, Thái Lan cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại hối nỗ lực bảo vệ đồng Baht tránh bị tác động đầu lớn buộc phải thả đồng Baht Đồng tiền giảm giá mạnh Phản ứng dây chuyền lan rộng nhà đầu tƣ rút vốn khỏi nƣớc có triệu chứng kinh tế tƣơng tự nhƣ Indonesia, Malaysia Hàn Quốc Từ cuối năm 1998 - 2004, tỷ giá Baht/USD đôi lúc giảm sau tăng nhẹ nhƣng nói chung trì mức ổn định Tỷ giá tăng nhẹ từ 39,06 năm 2004 lên 41,03 năm 2005 nhƣng nay, tỷ giá giảm USD giảm giá Mặc dù trọng tới xuất khẩu, nhƣng Thái Lan phải chấp nhận để tỷ giá nội tệ tăng 20% so với USD trì mức lạm phát trung bình 3% từ năm 2006 tới Chính phủ Thái Lan nhận thức đƣợc bối cảnh kinh tế giới nay, nội tệ tăng giá so với USD sách có lợi 3.1.1.6 Liên hệ sách tỷ giá Việt Nam từ thực tiễn thành công Thái Lan Theo GS.TS Praipol Koomsup, kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004-2007 có thành tựu đáng mừng nhƣng đầy tiềm ẩn Ông nguy tƣơng đồng giống nhƣ Thái Lan năm trƣớc 1997 Thứ nhất, kinh tế q nóng Mức tăng trƣởng bình qn hàng năm Việt Nam đƣợc trì mức 7-8%/năm Lĩnh vực công nghiệp xây dựng tăng 10%, dịch vụ (bao gồm dịch vụ tài chính) tăng 8%, lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng 3,4% cho thấy mức độ đầu lĩnh vực bất động sản Thứ hai, thâm hụt tài khoản vãng lai Do kinh tế đƣợc mở rộng, thời gian qua gây cầu nhập cao vốn hàng hóa trung gian Trong năm 2005-2006, kinh ngạch nhập tăng từ 34,9 tỷ USD lên 42,6 tỷ USD (tăng 22,1%); năm 2007 đạt 58,9 tỷ USD (tăng 38,3%); tháng đầu năm 2008 ƣớc đạt 64,4 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất nằm mức thấp hơn, đến tháng đầu năm 2008 ƣớc đạt 48,6 tỷ USD dẫn đến thâm hụt thƣơng mại liên tục gia tăng qua năm 31 Tính đến tháng 9/2008, thâm hụt thƣơng mại lên đến 15,8 tỷ USD, tƣơng đƣơng 12% GDP Một tỷ lệ lớn so với Thái Lan thời kỳ “bùng nổ” lớn nhiều so với tiêu chuẩn tối thiểu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 3-4% Thứ ba, lạm phát cao Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004-2007 7-8%, đến tháng 5/2008 25,3% Bên cạnh đó, việc đầu dẫn đến giá nhà, bất động sản hay chứng khoán liên tục tăng giá, đặc biệt năm 2007 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam cao nhiều so với Thái Lan khủng hoảng năm 1997 (trung bình mức 10%/năm) Thứ tƣ, trì tỷ giá hối đoái cố định Điều làm tăng dự trữ ngoại tệ, tăng cung tiền khoản tín dụng Thứ năm, thu hút ngân sách nguy Theo GS.TS Praipol Koomsup, với việc tổng chi tiêu Chính phủ Việt Nam năm 2007 ƣớc tính tăng khoảng 17,9% so với năm 2006 dẫn đến thâm hụt ngân sách tăng cao (4,9%) năm 2007 Cùng với thâm hụt tài khoản vãng lai, điều dẫn đến tình trạng thâm hụt kép với mức tiết kiệm quốc dân thấp làm giảm lịng tin nhà đầu tƣ quốc tế Bên cạnh nguy năm 2008, đầu tƣ chứng khoán ƣớc giảm tỷ USD Sự giảm sút vốn loại hình đầu tƣ diễn giống với trƣờng hợp Thái Lan năm 1996-1997 Vẫn có dấu hiệu tích cực Tuy nhiên, GS.TS Praipol Koomsup cho rằng, kinh tế Việt Nam tích cực so với kinh tế Thái Lan năm 1997 Việt Nam kiểm sốt đƣợc nợ nƣớc ngồi Những năm trƣớc nợ nƣớc Thái Lan chiếm khoảng 70% GDP nợ nƣớc ngồi Việt Nam vào khoảng 30% GDP Mặc dù thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam 12% (cao mức 8% Thái Lan trƣớc năm 1997), nhiên theo GS.TS Praipol Koomsup, thâm hụt chủ yếu đƣợc gây nên FDI đầu tƣ danh mục Những dịng vốn có tính dài hạn, nên khả rút vốn “bốc hơi” nhƣ Thái Lan không cao 32 Lạm phát Việt Nam tháng đầu năm 2008 mức cao, nhiên theo nhận định GS.TS Praipol Koomsup, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hành động nhanh nỗ lực kiềm chế lạm phát đầu GS.TS Praipol Koomsup đánh giá cao việc điều chỉnh mục tiêu tăng trƣởng kinh tế năm 2008 Chính phủ Việt Nam (từ 8,5% - 9% xuống 7%) làm hạ nhiệt tăng trƣởng việc thắt chặt sách tài khóa, giảm chi tiêu phủ, tạm dừng số dự án đầu tƣ giảm chi tiêu hành tạo cho kinh tế lắng xuống bình ổn Việc kinh tế phụ thuộc vào hoạt động xuất chắn chịu tác động bất lợi FDI giảm, doanh nghiệp nƣớc gặp khó khăn, giá dầu loại hàng hóa giảm dự báo mức thấp thời gian dài, tất điều làm giảm sức ép lạm phát Việt Nam nhƣng đồng thời làm giảm xuất dẫn đến tăng trƣởng giảm Điều đáng quan tâm Chính phủ có sách kịch thách thức “tăng trƣởng thấp, lạm phát thấp” 3.2 Giải pháp cho sách tỷ giá VND/USD nhằm thúc đẩy cán cân thƣơng mại Việt Nam 3.2.1 Điều hành CSTT sách tỷ giá theo hướng linh hoạt: Điều hành CSTT sách tỷ giá theo hƣớng linh hoạt với biên độ giao động nhỏ, chế công bố tỷ giá theo động thái hàng ngày thị trƣờng ngoại tệ Nhằm đối phó với suy giảm kinh tế ảnh hƣởng khủng hoảng tài tồn cầu đồng thời nhằm kích thích hoạt động xuất khẩu, hạn chế thâm hụt CCTM Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) thực tốt sách điều hành tỷ giá theo định hƣớng Chính phủ: vừa theo thị trƣờng, vừa có can thiệp cần thiết Việc điều chỉnh tác động tích cực thị trƣờng tiền tệ Chính sách tỷ giá linh hoạt tạo hội phát triển thị trƣờng sản phẩm phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro giao dịch toán quốc tế đầu tƣ nƣớc ngồi Bên cạnh giúp hạn chế sàng lọc nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc bối cảnh kinh tế chƣa hấp thu hiệu nguồn vốn vào 3.2.2 Tăng giá VND: Trong điều kiện kinh tế VN chƣa hấp thu hiệu dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, VND lên giá giảm lƣợng ngoại tệ chảy vào VN Nó có tác dụng 33 chọn lọc nguồn đầu tƣ lâu dài thực có hiệu cao, hạn chế đƣợc nguồn ngắn hạn mang tính đầu rủi ro lớn Tất nhiên dài hạn, VN có sách phù hợp để thu hút vốn nƣớc ngồi kinh tế vĩ mơ ổn định mà điều kiện cần lạm phát tầm kiểm soát bên cạnh sách giúp VND theo kịp phản ứng thị trƣờng USD giá mạnh tồn cầu VND tăng giá có ảnh hƣởng xấu đến cán cân tốn, địi hỏi nhà hoạch định sách quản lý tỷ giá phải có sách phá giá VND tƣơng ứng với mức giảm tỷ giá REER, chẳng hạn ta muốn phá giá VND so với USD cần thiết phải tính tỷ giá (TG) kỳ vọng dựa công thức: TG kỳ vọng = (% thay đổi tỷ giá REER) x (TG danh nghĩa thời điểm t) + (TG danh nghĩa thời điểm t) Khi tỷ giá thực hiệu lực tăng cần phải điều chỉnh tăng giá VND lên với sở nhƣ 3.2.3 Điều hành sách tỷ giá Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập , tỷ giá hối đoái thay đổi làm thay đổi mức giá tƣơng đối hàng hoá dịch vụ đồng tiền nƣớc đồng tiền nƣớc ngồi, nên tỷ giá có ảnh hƣởng định đến xuất nhập Tuy nhiên, tỷ giá có tác động khơng đến xuất nhập mà có tác động đến lạm phát ổn định thị trƣờng tài Chính vậy, tỷ giá công cụ quản lý vĩ mô quan trọng phủ nƣớc, sử dụng cơng cụ quản lý vĩ mơ, có hai vấn đề quan trọng mà nhà hoạch định sách nƣớc phải xem xét định chế điều hành tỷ giá ảnh hƣởng tỷ giá đến ổn định vĩ mô ảnh hƣởng tỷ giá đến xuất nhập 3.2.4 Cần có phối hợp đồng sách kinh tế vĩ mơ cải cách Trong sách tỷ giá hối đối, việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh hƣởng đến giá nƣớc quốc tế, thay đổi tỷ giá điều kiện tiên thay đổi sách thƣơng mại, đặc biệt điều kiện mở cửa Tuy nhiên, khơng có thay đổi sách thƣơng mại việc thay đổi tỷ giá vận hành khơng có hiệu Trong phối hợp với lĩnh vực khác kinh tế, việc điều chỉnh theo hƣớng thay đổi tỷ giá không mang tính chất cứng nhắc mà đƣợc xem nhƣ phù hợp với giai đoạn phát triển khác kinh tế 34 3.2.5 Duy trì sách tỷ giá hối đoái phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn - Lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp Thành công việc phá giá tiền tệ thể rõ nét thời điểm phá giá mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái Nhờ nhạy bén cơng cụ sách tỷ Trung Quốc đạt đƣợc ổn định giá nƣớc cân tài tiền tệ với bên ngồi Trong sách kinh tế khác nhƣ sách tiền tệ bị vơ hiệu hóa để giảm lạm phát sách tỷ giá đạt đƣợc mục tiêu đẩy mạnh xuất - Duy trì tỷ giá phù hợp với mục tiêu phát triển theo hƣớng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy việc trì tỷ giá thời gian dài với phá giá hợp lý, CNY tạo phát triển tối ƣu cho kinh tế áp dụng biện pháp hỗ trợ khôn khéo để giảm bớt tác động ngƣợc chiều Đảm bảo cung ứng ngoại tệ đƣợc trì thƣờng xuyên, liên tục đảm bảo cho thành cơng việc điều hành sách tỷ giá Điều hành sách tỷ giá hối đối phải ln hƣớng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững - Không nên neo giữ lâu đồng tệ với đồng ngoại tệ mạnh Tỷ giá cần đƣợc xác lập sở thiết lập rổ ngoại tệ để tránh đƣợc cú sốc kinh tế Kinh nghiệm từ khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 cho thấy nguyên nhân gây khủng hoảng giai đoạn đó, nƣớc khu vực thực chủ trƣơng ổn định tỷ giá so với USD Ngoài ra, cần thận trọng việc điều hành sách tiền tệ trƣớc tác động bên Khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 cho thấy hoang mang nhà đầu tƣ dẫn đến rút vốn ạt, gây nên sụp đổ hệ thống tài nƣớc 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Dữ liệu Lịch sử VND/USD, Link: https://vn.investing.com/currencies/usd-vndhistorical-data TS.Mai Thu Hiền, “Đổi hệ thống sách tỷ giá Việt Nam bối cảnh tự hóa tài khoản vốn”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, 9/2012 Huỳnh Thế Du, Tự tài chính: Kinh nghiệm từ Thái Lan Trung Quốc, 22/01/2007 Link: http://vneconomy.vn/tai-chinh/tu-do-tai-chinh-kinh-nghiem-tuthai-lan-va-trung-quoc-72689.htm Thống kê Hải quan, Tổng quan tình hình xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ 30/05/2017 PGS.,TS NGUYỄN VĂN TIẾN, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VND NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU ThS Hồng Đình Minh: Ảnh hƣởng tỷ giá đến xuất, nhập Việt Nam, Tạp chí Tài số 04/2013; Kinh nghiệm Trung Quốc điều hành sách tỷ giá, Hiệp hội Ngân hàng, http://www.vnba.org.vn GS.TS Ngu ễn Văn Tiến, Giáo trình “ Tài quốc tế”, 2012, Nhà xuất Thống Kê https://thebank.vn/blog/15407-moi-quan-he-mat-thiet-giua-ty-gia-hoi-doai-va-cancan-thanh-toan.html 10 https://vi.talkingofmoney.com/which-factors-can-influence-country-s-balance-oftrade 11 Năm 2016, cán cân thương mại có thặng dư 2.52 tỷ USD, 19/01/2017 Link: https://vietstock.vn/2017/01/nam-2016-can-can-thuong-mai-co-thang-du-252-tyusd-768-513861.htm 12 Tổng cục Hải quan, Niêm giám thống kê Hải quan xuất nhập Việt Nam năm 2017 Tiếng Anh Eiteman, Stonehill & Moffett - Multinational Business Finance 13e 36 ... cấu đề tài: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết tỷ giá ngoại hối, cán cân thƣơng mại mối quan hệ tỷ giá ngoại hối cán cân thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng mối quan hệ tỷ giá VND/USD cán cân thƣơng mại Việt... vnd/usd giai đoạn 2012- 2017, từ đƣa đề xuất nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Việt Nam, nhóm em lựa chọn đề tài ? ?Mối quan hệ cán cân thƣơng mại tỷ giá ngoại hối vnd/usd giai đoạn 2012- 2017? ?? Mục... tài: - Tìm hiểu thực trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 - Xác định đƣợc mối quan hệ giữa cán cân thƣơng mại tỷ giá ngoại hối VND/USD - Đề xuất số giải pháp để cải thiện cán

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS.Mai Thu Hiền, “Đổi mới hệ thống chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa tài khoản vốn”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Ngoại thương, 9/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hệ thống chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bốicảnh tự do hóa tài khoản vốn”
8. GS.TS Ngu ễn Văn Tiến, Giáo trình “ Tài chính quốc tế”, 2012, Nhà xuất bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình “ Tài chính quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
1. Eiteman, Stonehill &amp; Moffett - Multinational Business Finance 13e Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stonehill & Moffett
1. Dữ liệu Lịch sử VND/USD, Link: https://vn.investing.com/currencies/usd-vnd-historical-data Link
3. Huỳnh Thế Du, Tự do tài chính: Kinh nghiệm từ Thái Lan và Trung Quốc, 22/01/2007 Link: http://vneconomy.vn/tai-chinh/tu-do-tai-chinh-kinh-nghiem-tu-thai-lan-va-trung-quoc-72689.htm Link
7. Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá, Hiệp hội Ngân hàng, http://www.vnba.org.vn Link
11. Năm 2016, cán cân thương mại có thặng dư 2.52 tỷ USD, 19/01/2017 Link: https://vietstock.vn/2017/01/nam-2016-can-can-thuong-mai-co-thang-du-252-ty-usd-768-513861.htm Link
4. Thống kê Hải quan, Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam - Hoa Kỳ 30/05/2017 Khác
5. PGS.,TS. NGUYỄN VĂN TIẾN, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VND NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU Khác
6. ThS. Hoàng Đình Minh: Ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất, nhập khẩu tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 04/2013 Khác
9. https ://thebank.vn/blog/15407-moi-quan-he-mat-thiet-giua-ty-gia-hoi-doai-va-can-can-thanh-toan.html Khác
10. https ://vi.talkingofmoney.com/which-factors-can-influence-country-s-balance-of-trade Khác
12.Tổng cục Hải quan, Niêm giám thống kê Hải quan về xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2017Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w