1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính quốc tế nợ nước ngoài và quản lý nợ nước ngoài tại việt nam

25 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu hội nhập trở thành xu chung tất yếu tất quốc gia Và không quốc gia muốn phát triển lại đứng ngồi trình vận chuyển luồng vốn quốc tế Đặc biệt với nước phát triển hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, tiếp cận với cơng nghệ mới, tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Sử dụng vốn vay nước ngồi hợp lý đem lại hiệu to lớn, chọn lựa tốt để rút ngắn thời gian tích luỹ vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, phải lưu ý sử dụng vốn vay tạo cho khoản nợ đáng kể đặc biệt nước phát triển, hậu nợ nước lại bộc lộ rõ Các khoản nợ nước ngoài, khoản vay ODA Chính phủ nước phát triển cung cấp cho nước phát triển thường hay kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế, quân … Chính cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ nước ngồi cần có chiến lược cụ thể, hợp lý; khơng khoản nợ lại rào cản phát triển kinh tế đất nước, cản trở trình hội nhập vào kinh tế giới Ở nước ta, nợ nước ngày tăng dần số lượng vay, số khoản vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ, cần thiết phải theo dõi kiểm sốt nợ nước ngồi trở nên ngày cấp thiết.Tính cấp thiết việc đổi quản lý nợ nước xuất phát từ việc tăng cường hội nhập kinh tế Việt Nam q trình tồn cầu hố Đặc biệt, kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa có nhiều, hệ thống quản lý nợ nước ngồi cịn q trình hồn thiện Cho nên nhóm chúng tơi lựa chọn chủ đề: “Nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam” để tìm hiểu Trong trình tìm hiểu thực viết nhóm chúng tơi khơng tránh khỏi sai sót Mong giảng viên bạn góp ý để viết hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGỒI Khái niệm nợ nước ngồi Nợ nước quốc gia thời điểm định số dư thực tế (không phải bất thường) khoản vay mà người không cư trú cấp cho người cư trú yêu cầu phải hoàn trả gốc và/hoặc lãi vào thời điểm tương lai Và theo định nghĩa IMF nợ nước ngồi khoản nợ người cư trú người không cư trú Phân loại nợ nước 2.1 Phân loại theo chủ thể vay: 2.1.1 Nợ cơng nợ tư nhân Chính phủ bảo lãnh Nợ công định nghĩa nghĩa vụ nợ khu vực công bao gồm nợ khu vực công với nợ khu vực tư nhân khu vực công bảo lãnh Nợ nước ngồi khu vực tư nhân cơng quyền bảo lãnh xác định cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân mà dịch vụ trả nợ bảo lãnh theo hợp đồng đối tượng thuộc khu vực công trú kinh tế với bên nợ 2.1.2 Nợ tư nhân Loại nợ bao gồm nợ nước khu vực tư nhân không khu vực công kinh tế bảo lãnh theo hợp đồng Về chất khoản nợ khu vực tư nhân tự vay, tự trả 2.2 Phân loại theo thời hạn vay: 2.2.1 Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Vì thời gian đáo hạn ngắn, khối lượng không đáng kể, nợ ngắn hận thường không thuộc đối tượng quản lý cách chặt chẽ nợ dài hạn Tuy nhiên nợ ngồi hạn khơng trả gây ổn định cho hệ thống ngân hàng Đặc biệt tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ có xu hướng tang phải thận trọng luồng vốn rút đột ngột gây bất ổn cho tài quốc gia 2.2.2 Nợ dài hạn Nợ dài hạn công nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm tính từ ngày ký kết vay nợ ngày đến hạn khoản toán cuối Nợ dài hạn loại nợ quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến nề tài quốc gia 2.3 Phân loại theo loại hình vay: 2.3.1 Vay hỗ trợ phát triển thức Theo định nghĩa OECD, hỗ trợ phát triển thức bao gồm chuyển khoản song phương (giữa Chính phủ) đa phương (từ tổ chức quốc tế cho Chính phủ), 25% tổng giá trị chuyển khoản cho khơng Tính ưu đãi vay hỗ trợ phát triển thức: Vay hỗ trợ phát triển thức loại nợ có điều kiejn ưu đãi, ưu đãi lãi suất, thời gian trả nợ thời gian ân hạn Lãi suất vay hỗ trợ phát triển thức thấp nhiều so với vay thương mại Thời gian cho vay hỗ trợ phát triển thức dài (có thể từ 10, 15 hay 20 năm) thời gian ân hạn dài, nước phát triển thường hướng tới tận dụng tối đa nguồn vốn cho trình dựng phát triển đất nước Tuy nhiên vay hỗ trợ phát triển thức có mặt trái Tính ưu đãi vay hỗ trợ phát triển thức rõ rệt, bên cạnh đó, việc vay nợ hỗ trợ phát triển thức đơi kèm theo điều kiện ràng buộc khiến giá phải trả tăng lên đáng kể 2.3.2 Vay thương mại Khác với vay hỗ trợ phát triên thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thương có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng định vay khơng cịn cách khác 2.4 Phân loại theo chủ thể cho vay: - Nợ đa phương đến chủ yếu từ quan Liên hợp quốc, WB, ÌM, ngân hang phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ - Nợ song phương đến từ Chính phủ nước nước thuộc tổ chức OECD nước khác đến từ tổ chức quốc tế nhân danh Chính phủ dạng hỗ trợ tài chính, viện trợ nhân đạo vật Vai trị nợ nước ngồi - Nợ nước tạo nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển tăng trưởng, phát triển kinh tế, điều chỉnh cán cân toán quốc gia - Góp phần hỗ trợ nước vay nợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi công nghệ quản lý nhà tài trợ nước - Tăng them sức hút môi trường đầu tư nước, góp phần thu hút mở rộng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước - Góp phần chuyển đổi, hồn thiện cấu kinh tế theo hướng đại hóa Tuy nhiên gây hạn chế ta không quản lý tốt: gây khoản nợ lớn khó trả, dễ gây khủng hoảng nợ; dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ khoản nợ thường liền với điều kiện; trờ thành bãi rác công nghệ lớn giới; dễ xảy tình trạng tham nhũng, hối lộ… Phương pháp xác định mức nợ nước ngoài: Các tiêu thường sử dụng để đánh giá mức nợ nước ngồi là: • Tổng số nợ: tính theo giá trị tuyệt đối đồng tiền chuyển đổi tự đó, thường USD • Số nợ trả: tính theo giá trị tuyệt đối đồng tiền chuyển đổi tự • Tỷ lệ nợ/xuất (%):

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w