tiểu luận tài chính quốc tế ngân hàng thế giới world bank và mối quan hệ với việt nam

27 300 0
tiểu luận tài chính quốc tế ngân hàng thế giới world bank và mối quan hệ với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Sự phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Cơ cấu Ngân hàng giới 1.2.2 Tổ chức WB 12 1.3 Nhiệm vụ hoạt động 12 1.3.1 Nhiệm vụ WB 12 1.3.2 Hoạt động WB giới 12 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ WB 14 2.1 Lịch sử quan hệ Việt Nam WB 14 2.1.1 Quá trình Việt Nam gia nhập WB 14 2.1.2 Cổ phần đại diện Việt Nam WB 14 2.1.3 Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 14 2.1.4 Quan hệ VN-WB giai đoạn 1994 đến 14 2.2 Các hoạt động WB Việt Nam 16 2.2.1 Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CPS) 16 2.2.2 Tài trợ cho chương trình/dự án 16 2.2.3 Hỗ trợ kỹ thuật báo cáo 18 2.2.4 Hỗ trợ mở rộng quan hệ đối tác 18 2.2.5 Tư vấn sách 19 2.2.6 Điều phối nhà tài trợ 19 2.2.7 Hài hòa thủ tục 20 2.2.8 Chương trình đánh giá khu vực tài 20 2.3 Đánh giá hoạt động WB Việt Nam 21 CHƯƠNG KINH NGHIỆM VÀ CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - WB 24 3.1 Kinh nghiệm hoạt động WB Việt Nam 24 3.2 Các đề xuất nhằm tăng cường mối quan hệ Việt Nam- WB 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CPS Country Partnership Strategy Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia IBRD International Bank for Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc Reconstruction and tế Development ICSID International Centre for Trung tâm Quốc tế Giải Mâu Settlement of Investment thuẫn Đầu tư Disputes IDA International Dovelopment Hiệp hội phát triển Quốc tế Association IFC International Finance Công ty Tài quốc tế Corporation IMF International Monetary Fund MIGA Multilateral Investment Quỹ Tiền tệ Quốc tế Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương Guarantee Agency ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance PIR Chương trình Cải cách Đầu tư cơng PRSC Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo VBF Vietnam Business Forum VDPF Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Diễn đàn Quan hệ Đối tác Phát triển Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế Giới LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngân hàng Thế giới định chế tài quốc tế có uy tín cao giới với sứ mạng giúp nước xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt thông qua đường cải cách sách, thể chế, điều chỉnh cấu phát triển kinh tế xã hội, tài trợ chương trình, dự án đầu tư phát triển… Hoạt động Việt Nam thời gian qua, Ngân hàng Thế giới đồng hành với Việt Nam đường phát triển với đóng góp to lớn khơng cho nỗ lực Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình từ nước nghèo, thu nhập thấp, mà hỗ trợ Việt Nam thực hai phần ba chặng đường để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ từ năm 2010 Năm 2018 tròn 42 năm ngày Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tham gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Nhóm 14 nhận thấy đề tài “Ngân hàng Thế giới World Bank mối quan hệ với Việt Nam” thực đề tài thiết thực giúp người hiểu Ngân hàng giới (WB) mối quan hệ nước ta với WB Mục đích nghiên cứu Đề tài Nhóm 14 làm nhằm đánh giá tổng thể mối quan hệ đối tác hai bên suốt chiều dài lịch sử phát triển quan hệ song phương ba thập kỷ vừa qua, tác động tích cực quan hệ đối tác nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, sở tổng kết kinh nghiệm, rút học hữu ích cho việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ngân hàng Thế giới giai đoạn phát triển Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ Việt Nam định chế tài lớn giới Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử mối quan hệ Việt Nam Ngân hàng giới từ 1974 đến hoạt động Ngân hàng giới Việt Nam Phương pháp làm đề tài: Bài tiểu luận “Ngân hàng Thế giới (World Bank) mối quan hệ với Việt Nam” viết dựa kết nghiên cứu tổng hợp văn bản, tài liệu, phân tích đánh giá hoạt động Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài số bộ, quan địa phương, Ngân hàng Thế giới Văn phòng quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam, ý kiến tham vấn chuyên gia mối quan hệ đối tác Việt Nam Ngân hàng Thế giới Nội dung nghiên cứu: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu vào nội dung sau: - Phần 1: Giới thiệu WB - Phần 2: Lịch sử quan hệ Việt Nam- WB - Phần :Hoạt động WB Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB) 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Quá trình hình thành Năm 1929-1933 nổ khủng hoảng kinh tế phương Tây, làm cho kinh tế tư chủ nghĩa ngày xấu đi, thất nghiệp tăng lên, xuất mâu thuẫn nội nước phát triển Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, kinh tế giới phát triển không đều, mâu thuẫn nước phát triển ngày sâu sắc Những nước thi hành sách bành trướng nước ngồi trị, kinh tế quân sự, phát xít Đức nhảy lên vũ đài Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Trong thời kỳ Thế chiến thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển nhanh, Mỹ trở thành nước mạnh giới Sau chiến tranh kết thúc, Mỹ bắt đầu lập tổ chức tài quốc tế Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết phát triển Liên hợp quốc với dụng ý để nhiều nước phát triển gánh vác nguồn vốn cho nhu cầu khôi phục xây dựng kinh tế sau chiến tranh Mỹ đầu tư vào nước thông qua Ngân hàng tái thiết phát triển Liên hợp quốc bảo trợ Tháng năm 1944, họ tuyên bố chung Quỹ tiền tệ quốc tế, đề tơn sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế Tuyên ngôn lấy kiến nghị Mỹ “Quỹ bình ổn quốc tế làm sở” Tháng năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài tiền tệ Bretton Woods thuộc tiểu bang New Hampshire Hoa Kỳ Tại nước thống lập hệ thống tài Bretton Woods – bao gồm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) sau trở thành phần “Ngân hàng giới” Năm 1946 Eugene Meyer bổ nhiệm giữ chức chủ tịch, Ngân hàng bắt đầu vào hoạt động Năm 1947 John McCloy từ chức chủ tịch Ngân hàng, Eugene R.Black người bổ nhiệm thay thế, ông vị chủ tịch có nhiệm kì dài Ngân hàng giới Khi bắt đầu hoạt động vào năm 1945 pháp nhân có 36 thành viên Ngày hầu hết quốc gia giới thành viên tổ chức 1.1.2 Sự phát triển Sau định hình vào năm 1944, hai năm sau vào tháng 6-1946, Ngân hàng Thế giới thức bước vào hoạt động với đơn xin vay vốn Chile, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Pháp, Luxemburg Ba Lan Năm 1947 khoản vay trị giá 250 triệu USD cung cấp cho nước Pháp Tuy thành lập hoạt động ngân hàng mang lại nhiều thành tựu góp phần giải nhiều khó khăn quốc gia thành viên Pháp sau nhận khoản vay, Chính phủ nhân dân Pháp sử dụng có hiệu khoản vay để phục hồi phát triển kinh tế để đây, nước Pháp vững vàng vị trí cao nhóm nhà cung cấp viện trợ phát triển (ODA) hàng đầu giới Hoa Kỳ quốc gia phát triển có ý định thơng qua tổ chức quốc tế IBRD cho quốc gia phát triển vay nợ để phát triển kinh tế IBRD cho phủ quốc gia thành viên vay Điều có nghĩa muốn cho doanh nghiệp quốc gia vay nợ cần phải thành lập tổ chức quốc tế khác Năm 1951, hội đồng tư vấn phát triển quốc tế đưa đề nghị thành lập Cơng ty Tài quốc tế (International Finance Corporation – IFC) trực thuộc Ngân hàng Tái Thiết Phát Triển Quốc tế Và đến tháng năm 1956, Cơng ty Tài Chính Quốc tế thức thành lập Tái Thiết Phát Triển Quốc Tế, Hoa Kỳ đưa đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế.(International Development Association – IDA) để đảm nhận việc cho vay tín dụng quốc gia phát triển có thu nhập thấp Do IBRD khơng thể đáp ứng nhu cầu vay vốn số quốc gia thành viên nên đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế Hoa Kỳ chấp nhận Tháng năm 1960, Hiệp Hội Phát Triển Quốc tế thành lập tính đến ngày 31 tháng năm 2000, IDA có 161 thành viên Ngày nhắc tới Ngân hàng Thế giới người ta thường đề cập tới hai định chế: Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc tế (IBRD – International Bank for Reconstruction and Development) Hiệp hội phát triển Quốc tế (IDA – International Dovelopment Association) Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc tế cung cấp vốn vay hỗ trợ cho nước phát triển nhằm hỗ trợ nước có thu nhập trung bình nước nghèo có khả trả nợ Hiệp hội phát triển Quốc tế chủ yếu tập trung hỗ trợ cho 80 nước nghèo giới với dân số khoảng 2,5 tỷ người Ngân hàng Thế Giới( WB ) có 184 quốc gia thành viên với khoảng 10.020 nhân viên, khoảng 7.000 nhân viên làm việc trụ Sở thủ Washington D.C Mỹ, cịn lại làm việc văn phòng đại diện nước khắp giới Đội ngũ nhân viên Ngân Hàng Thế Giới đến từ 160 nước bao gồm chuyên gia kinh tế, nghiên cứu sách, giảng viên, nhà khoa học lĩnh vực môi trường, chuyên gia y tế, tài chính, khảo cổ học kĩ sư, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác Với tổ chức, định chế Nhóm Ngân hàng Thế Giới (World Bank Group) vừa thực độc lập vừa kết hợp nhằm cải thiện hiệu hoạt động cho Ngân hàng Hơn hết, WB giữ vai trò quan trọng trường quốc tế Ngân hàng gắn bó chặt chẽ với đối tác khách hàng trường hợp khẩn cấp, từ việc tái thiết sau xung đột Bosnia đến hỗ trợ hậu khủng hoảng Đông Á, từ cứu trợ sau thảm hoạ Trung Mỹ, động đất Thổ Nhĩ Kỳ tới Kosovo Đông Timor Cùng với 186 nước thành viên nhiều tổ chức khác, WB thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2017 bao gồm vấn đề giáo dục, sức khoẻ vệ sinh Bên cạnh phát triển quy mơ, Ngân hàng khơng ngừng mở rộng vai trị nhiệm vụ mình: hỗ trợ tái thiết nhanh chóng trở thành hoạt động ngồi lề, Ngân hàng tập trung hướng vào số quốc gia vừa thoát khỏi xung đột (như Afghanistan, Irak, v.v ); chiều ngược lại, hỗ trợ phát triển trở nên chiếm ưu đến mức ngày nay, ảnh hưởng Ngân hàng việc hoạch định thực sách phát triển vượt xa số tiền khiêm tốn mà đóng góp luồng vốn quốc tế dành cho hỗ trợ phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Cơ cấu Ngân hàng giới 1.2.1.1 Hội đồng thống đốc Hội đồng thống đốc quan đại diện cao nhất, nước thành viên cử đại diện làm thành viên Hội đồng thống đốc Năm 1974 Ủy Ban Phát triển 10 thành lập có trách nhiệm tư vấn cho Hội đồng thống đốc IMF WB vấn đề cấp vốn cho nước phát triển Các chức quyền hạn Hội đồng thống đốc thực chủ yếu là: phê chuẩn việc kết nạp nước thành viên mới, tăng giảm cổ phần ngân hàng, đình tư cách nước thành viên, giải tranh chấp nảy sinh giám đốc điều hành giải thích khác hiệp định ngân hàng, phê chuẩn hiệp định thức ký kết với tổ chức quốc tế khác, định việc phân phối thu nhập ròng ngân hàng,phê chuẩn việc tu chỉnh hiệp định ngân hàng Hội đồng thống đốc năm họp lần, thường họp chung với Hội đồng thống đốc tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế vào tháng tháng 10 hàng năm Ngoài hội nghị năm ra, Hội đồng thống đốc Ban giám đốc điều hành thấy cần thiết mở hội nghị đặc biệt 1.2.1.2 Ban Giám Đốc điều hành: Năm Giám Đốc điều hành bổ nhiệm từ nước hội viên có số cổ phần lớn như: Mỹ, Nhật, Đức,Pháp Anh; Giám Đốc điều hành lại bầu chọn Nhiệm kỳ Giám Đốc điều hành hai năm Ban giám đốc điều hành quan phụ trách tổ chức nghiệp vụ hàng ngày ngân hàng, thực chức năng, quyền hạn Hội đồng thống đốc giao phó Ban giám đốc điều hành phụ trách xử lý nghiệp vụ ngân hàng, phải thực quyền hạn mà Hội đồng quản trị ngân hàng giao cho Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế quy định Hội đồng giám đốc điều hành có 12 người, uỷ viên Hội đồng giám đốc điều hành không kiêm nhiệm uỷ viên Hội đồng quản trị 1.2.1.3 Các tổng giám đốc Các tổng giám đốc WB đương kim tổng thống Hoa Kỳ định, sau thường Đại hội đồng bầu chọn khơng có phản đối Điều ngược với giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) người châu Âu Tổng giám đốc Jim Yong Kim 11 1.2.1.4 Phó tổng giám đốc Nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (tên gọi đầy đủ chức vụ "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh tế học, nhà kinh tế trưởng") cấp bậc quản lý cao chuyên môn Ngân hàng Thế giới Người mang chức vụ nhân vật có ảnh hưởng tới kinh tế giới, thường học giả kinh tế xuất chúng mời giữ chức vụ Chức vụ bắt đầu có từ năm 1982 Phú tng giỏm c hin l Franỗois Bourguignon 1.2.1.5 Chủ tịch Chủ tịch ban giám đốc điều hành lựa chọn với nhệm kỳ năm; Chủ tịch tham gia họp với Hội đồng thống đốc Ủy Ban Phát triển; phụ trách nhân IBRD IDA, chủ trì họp ban giám đốc điều hành; trì mối liên hệ với nước thành viên, GĐĐH, quan thông tin tổ chức khác; hỗ trợ cho Chủ tịch Tổng giám đốc.Chủ tịch Ngân hàng giới từ ngày thành lập, năm 1946, tới người Mỹ Chức chủ yếu Ngân hàng giới huy động vốn số nước phương Tây để trợ giúp cho quy hoạch hạng mục ưu tiên trọng điểm nước nghèo phát triển Vì vậy, ngân hàng cịn có hai phó chủ tịch cao cấp, người quản cơng tác tài vụ ngân hàng, người chủ quản công tác nghiệp vụ ngân hàng 1.2.1.6 Cán nhóm WB: Khoảng 10.000 nhân viên từ quốc gia khác làm việc trụ sở Washington D.C hàng ngàn nhân viên làm việc văn phòng đại diện nước thành viên WB có 40 văn phịng đặt nước WB có quan hệ chặt chẽ với IMF Ngồi việc tiếp xúc với phủ hữu quan thơng qua văn phịng đại diện,các phái đồn đại diện thường trú, Ngân hàng giới giữ mối liên hệ thường xuyên với phủ nước hữu quan thông qua giám đốc điều hành thường trú Ngân hàng 14 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ WB 2.1 Lịch sử quan hệ Việt Nam WB 2.1.1 Quá trình Việt Nam gia nhập WB Ngày 18/8/1956, quyền Sài gịn Nam Việt Nam gia nhập WB Ngày 21/9/1976, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên WB Chính quyền Sài gịn cũ 2.1.2 Cổ phần đại diện Việt Nam WB Cổ phần Việt nam WB phân bổ sau: + IBRD 968 cổ phần Tổng số phiếu bầu 1218, chiếm 0,09%; + IDA với tổng số phiếu bầu 61.168, chiếm 0,3%; 2.1.3 Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 Năm 1978, WB cho Việt Nam vay khoản tín dụng trị giá 60 triệu USD để thực dự án Thuỷ lợi Dầu tiếng Tháng 1/1985, IMF WBđình quyền vay vốn Việt nam Việt nam mắc nợ hạn Sau thời gian bị gián đoạn, đến tháng 10/1993, với nỗ lực to lớn tâm thực cải cách Chính phủ Việt Nam với vận động dàn xếp tài thiện chí nhà tài trợ thuộc Câu lạc Paris, quan hệ tín dụng WB Việt Nam thức nối lại 2.1.4 Quan hệ VN-WB giai đoạn 1994 đến Ngày 14/09/1994, WB thức mở Văn phòng Hà nội Từ năm 1994 đến nay, WB bổ nhiệm nhiều cán giữ chức vụ Giám đốc Văn phòng WB Việt nam Nhờ thành tựu phát triển cải cách, Việt Nam bước trở thành nước nhận vốn vay/viện trợ lớn WB Nguồn vốn IDA cho Việt Nam kể từ 1993 tới liên tục tăng, năm tới IDA cho Việt Nam dự kiến tăng mạnh, năm 2007 khoảng 849,4 triệu USD, 2008 đạt 1.068 triệu USD tuỳ thuộc vào tình hình tiếp nhận thực nguồn vốn IDA phía Việt 15 Nam Chủ tịch WB thức tuyên bố Việt Nam đủ điều kiện tiếp nhận nguồn IBRD, điều khẳng định hợp tác ngày tăng cường WB Việt Nam Có 36 dự án vốn vay IDA với tổng trị giá 3.850,6 triệu USD thực Các dự án WB chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: lượng (25%), nông nghiệp (23%), nâng cấp đô thị (15%), giao thông (14%), quản lý kinh tế (8%), giáo dục (7%),y tế (6%), Công nghệ thông tin (2%) Sự hỗ trợ WB cho Việt Nam mang lại hiệu tích cực, số dự án sử dụng vốn vay IDA sau hoàn thành bắt đầu phát huy hiệu dự án Phục hồi phát triển ngành điện, dự án phục hồi Quốc lộ đoạn Hà Nội - Vinh TP HCM - Cần Thơ, Hiện đại hố hệ thống tốn Ngân hàng, Chương trình tín dụng giảm nghèo (PRSC) Về hoạt động hỗ trợ WB giai đoạn 2007 – 2010, Chiến lược hỗ trợ quốc gia chuyển thành Chiến lược đối tác quốc gia giai đoạn 2007-2011 thể hướng tới tầm cao quan hệ hợp tác WB Việt Nam Nội dung Chiến lược nhìn chung gắn kết chặt chẽ với Kế hoạch phát triển Kinh tế – xã hội 2006-2010 với mục tiêu hỗ trợ Chính phủ thực thành cơng mục tiêu phát triển mình, đưa Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình vào năm 2010 WB hỗ trợ vốn cho tổng số 129 dự án Việt Nam với gần 16 tỷ USD, lãnh đạo WB cam kết tiếp tục tài trợ thêm vốn ODA với trị giá tỷ USD đến năm 2017 Tính đến thời điểm tháng 2/2015 Ngân hàng Thế giới cấp gần 19,6 tỉ USD gồm viện trợ khơng hồn lại, cho vay vốn ưu đãi cho Việt Nam Danh mục dự án Việt Nam gồm 45 dự án IDA/IBRD dự án quỹ tín thác riêng rẽ với tổng cam kết 8.258 tỉ USD Các khoản tín dụng tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm giao thông phát triển đô thị, phát triển nông thôn, lượng, quản lý tài nguyên nước, cải cách hành cơng, tài chính, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội, môi trường 16 2.2 Các hoạt động WB Việt Nam 2.2.1 Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CPS) Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CPS) giai đoạn 2012 – 2016 Chiến lược hỗ trợ WB dành cho Việt Nam kể từ Việt Nam thức trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Đây Chiến lược WB xây dựng để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Nội dung CPS lần WB tập trung chủ yếu vào hỗ trợ Chính phủ thực nội dung bao gồm: Tăng khả cạnh tranh Việt Nam; Tăng tính bền vững q trình phát triển; Mở rộng điều kiện tiếp cận hội kinh tế xã hội Đây nội dung mà Chính phủ Việt Nam cho phù hợp với nội dung đột phá Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2015 Việt Nam (Tăng cường tảng thể chế, phát triển sở hạ tầng người) 2.2.2 Tài trợ cho chương trình/dự án Tính từ tháng 10/1993 (thời điểm Việt Nam nối lại quan hệ với WB) đến nay, Việt Nam ký kết với WB Hiệp định vay Hiệp định Tài trợ cho 172 chương trình/dự án với tổng số vốn vay gần 24 tỷ USD Vốn giải ngân đến ngày 31/10/2017 đạt khoảng 16 tỷ USD (khoảng 70% tổng vốn cam kết) Chỉ tính riêng năm 2017, WB đàm phán ký 12 Hiệp định tài trợ, Hiệp định vay cho Việt Nam với tổng số tiền tương đương 1,65 tỷ USD cho chương trình/dự án phần lớn vay từ nguồn IDA Trong thời gian qua, WB tài trợ cho Việt Nam số chương trình hỗ trợ ngân sách lớn Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC) Chương trình Cải cách Đầu tư cơng (PIR) Cụ thể: Về Chương trình PRSC: Đây Chương trình đối thoại sách Chính phủ với nhà tài trợ thực theo hình thức hỗ trợ ngân sách trực tiếp Chương trình PRSC thực giai đoạn 2001-2011 Các Chương trình PRSC đem lại 17 nhiều lợi ích thiết thực cho chương trình cải cách Chính phủ Ngồi hỗ trợ trực tiếp cho ngân sách, đối thoại sách lợi ích mà Chính phủ nhà tài trợ nhấn mạnh Chính phủ tiếp nhận ý kiến đóng góp nhà tài trợ nội dung sách chế thực hiện, cịn nhà tài trợ hiểu rõ đường lối tiến trình cải cách tư Chính phủ Đến nay, sau 10 Chương trình PRSC, tổng số vốn vay WB lên tới 2,6 tỷ USD, tổng vốn tài trợ nhà đồng tài trợ cho Chương trình 1,1 tỷ USD Hiện nay, Chương trình PRSC kết thúc Về Chương trình Hậu PRSC (Chương trình EMCC): Ngày 27/12/2010, Văn phịng Chính phủ có công văn số 9392/VPCPQHQT việc đồng ý chủ trương Bộ, ngành phối hợp với WB để thiết kế xây dựng Chương trình Hậu PRSC theo phương án “Mơ hình Chương trình Chính sách phát triển đa ngành với phạm vi hẹp hơn” để triển khai sau kết thúc Chương trình PRSC 10 Trong thời gian qua, NHNN phối hợp với Bộ, ngành hữu quan để thảo luận với WB nội dung liên quan đến Chương trình (gồm: mục tiêu, thiết kế Chương trình, chế tổ chức thực ) Về Chương trình PIR: Chương trình PIR gồm 02 khoản vay với tổng trị giá 850 triệu USD có mục tiêu hỗ trợ Chính phủ cải thiện chất lượng hiệu hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu tư cơng Việt Nam, qua góp phần đẩy nhanh tiến độ thực chương trình dự án vay vốn nhà tài trợ Khoản vay đặc biệt quan trọng khoản vay khẩn cấp WB cung cấp bối cảnh khung hoảng tài tồn cầu nhằm giúp Việt Nam đối phó với khủng hoảng chống suy giảm kinh tế Đến nay, Chính phủ hồn thành điều kiện Chương trình rút tồn số vốn trị giá 850 triệu USD Ngồi chương trình lớn nói trên, WB cịn hỗ trợ Việt Nam nhiều chương trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp khác nhằm hỗ trợ Việt Nam thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia như: Chương trình 135 giai đoạn 2, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giáo dục cho người, Chương trình cải cách ngành điện 18 Nhìn chung, khoản vay hỗ trợ việc thực cải kinh tế Việt Nam, đồng thời góp phần giúp Chính phủ thực nhiệm vụ ngân sách nhà nước tăng dự trữ ngoại hối nhà nước 2.2.3 Hỗ trợ kỹ thuật báo cáo Các hỗ trợ kỹ thuật WB dành cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực như: hỗ trợ chuẩn bị xây dựng dự án WB tài trợ, phát triển thể chế nhằm xây dựng nâng cao lực quản lý điều hành số ngành quan liên quan đến dự án, xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khn khổ sách, pháp lý cho dự án hạ tầng sở Ngồi ra, hàng năm WB cịn cử đoàn vào Việt Nam phối hợp với Bộ/ngành soạn thảo phát hành báo cáo kinh tế, báo cáo ngành, xây dựng CPS Đặc biệt, thời gian qua WB phối hợp với quan hữu quan Việt Nam hoàn thành dự thảo Chiến lược Đối tác Quốc gia, làm sở cho hoạt động hợp tác cho giai đoạn (2011-2015) 2.2.4 Hỗ trợ mở rộng quan hệ đối tác Tại kỳ IDA, WB phối hợp với Chính phủ Việt Nam xây dựng Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS) nhằm định hướng hoạt động tài trợ WB cho Việt Nam Hiện nay, WB trình xây dựng Chiến lược đối tác Quốc gia cho giai đoạn (2016-2020) Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC) trực thuộc Văn phịng WB Hà Nội thức vào hoạt động từ ngày 4/1/2001 Mục tiêu Trung tâm mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cường chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu hỗ trợ Nhóm WB cho Việt Nam tăng cường hợp tác với quan hỗ trợ phát triển hoạt động Việt nam Trung tâm hỗ trợ Việt nam tiếp cận tri thức thông tin phát triển chia sẻ kinh nghiệm với nước khác giới; đồng thời góp phần giúp cho giới bên ngồi hiểu rõ Việt nam Cụ thể, Trung tâm tổ chức nhiều khoá học, hội thảo, diễn đàn, cầu truyền hình liên quan tới lĩnh vực ưu tiên phát triển 19 2.2.5 Tư vấn sách Hiện nay, WB hỗ trợ Việt Nam hoàn thành việc xây dựng Báo cáo Việt Nam 2035 nhằm giúp Việt nam đưa định hướng phát triển dài hạn thời gian tới WB ln đóng vai trị nhà điều phối tài trợ cộng đồng nhà tài trợ cho Việt Nam WB phối hợp với Chính phủ Việt Nam tổ chức 20 Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp nguồn lực hỗ trợ cho phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, WB cịn hỗ trợ Việt Nam việc đưa tư vấn sách giúp Việt Nam hồn thiện khuôn khổ thể chế lĩnh vực giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội WB đóng vai trị chủ trì trì hoạt động Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) Đây diễn đàn để phía Chính phủ Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp đối thoại sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp 2.2.6 Điều phối nhà tài trợ Hàng năm, Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt nam WB đồng chủ tọa tổ chức nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật điều phối viện trợ nhà tài trợ cho Việt nam Đây diễn đàn Chính phủ Việt nam đại diện khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương cho Việt nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam quốc tế, đại diện Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội nghị với tư cách quan sát viên Bắt đầu từ năm 2013, hai bên trí chuyển đổi Hội nghị thành Diễn đàn Quan hệ Đối tác Phát triển Việt Nam (VDPF) để bên đối thoại sách tinh thần hợp tác, cởi mở xây dựng cho phù hợp với tính chất mối quan hệ đối tác Việt Nam với nhà tài trợ Diễn đàn tổ chức vào đầu tháng 12 năm 20 2.2.7 Hài hòa thủ tục WB nhà tài trợ tiên phong việc thực Cam kết Hà Nội cách tăng cường tài trợ thông qua phương thức tiếp cận chương trình, ngành, quốc gia.Cách tiếp cận chương trình có đặc tính sau: Vai trị lãnh đạo nước tiếp nhận, Chương trình tổng hợp khung ngân sách nhất, Quá trình phối hợp tài trợ hài hoà thủ tục Nỗ lực sử dụng nhiều quy trình quy định Chính phủ tồn chu trình Trong thời gian qua, WB tích cực phối hợp với Chính phủ Ngân hàng việc rà soát, đánh giá triển khai sáng kiến hài hồ, đơn giản hố thủ tục nhằm hướng tới việc đẩy nhanh giải ngân hiệu sử dụng vốn dự án ODA 2.2.8 Chương trình đánh giá khu vực tài Nhằm hỗ trợ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia hội viên Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tăng cường ổn định phát triển khu vực tài mình, từ góp phần vào ổn định phát triển khu vực tài tồn cầu Từ năm 1999, WB IMF khởi xướng phối hợp với nước hội viên thực Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) Đây dịp để quốc gia tiến hành rà sốt tổng thể khu vực tài nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu để đưa định hướng điều chỉnh sách phù hợp; đồng thời đưa đánh giá này, xây dựng nhu cầu tăng cường lực nhằm đảm bảo xây dựng hệ thống tài đủ mạnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu đánh giá FSAP nhằm đưa phân tích tổng hợp phát triển tính ổn định tài Trong đó, đánh giá tính ổn định tài có nghĩa xem xét về: Một mơi trường kinh doanh mà ngăn ngừa số lượng lớn định chế tài khỏi tình trạng khả tốn đổ vỡ 21 Các điều kiện mà tránh biến động đáng kể việc cung cấp dịch vụ tài Đánh giá phát triển tài có nghĩa xem xét tới q trình tăng cường đa dạng hóa cung cấp dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Ngày 14/3/2011, văn số 1492/VPCP-QHQT, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương việc triển khai FSAP Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan chủ trì thực Chương trình FSAP đã: Thơng báo thức với IMF/WB ý kiến Thủ tướng Chính phủ; Phối hợp với Bộ ngành hữu quan đề xuất chế tổ chức thực chương trình; Làm việc với Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để xác định nội dung chi tiết thời điểm thích hợp để triển khai Chương trình Việt nam 2.3 Đánh giá hoạt động WB Việt Nam Việt Nam chuyển tiếp sang kinh tế dựa thị trường Mối quan hệ đối tác Ngân hàng Thế giới Việt Nam từ năm 1993 đóng góp đáng kể vào việc hoàn thành mục tiêu phát triển Năm 2009, Việt Nam nhận khoản vay từ IBRD, quan cho vay nước thu nhập trung bình Ngân hàng Thế giới Đây vay hỗ trợ chương trình cải cách đầu tư công Cho đến IBRD cam kết 3,3 tỉ USD cho Việt Nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển Tháng 9/2016, Ngân Hàng Thế Giới cung cấp tổng cộng 22,5 tỉ USD cho viện trợ khơng hồn lại, tín dụng vay ưu đãi cho Việt Nam tính Danh mục dự án hoạt động Việt Nam gồm 50 dự án IDA/IBRD dự án quỹ tín thác riêng rẽ với tổng cam kết 9,9 tỉ USD Các khoản tín dụng tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm giao thông phát triển đô thị, phát triển nông thôn, lượng, quản lý tài nguyên nước, cải cách hành cơng, tài chính, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội, môi trường 22 Trong thời gian qua, dự án chương trình mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ưu tiên cao Nhà nước như: nông nghiệp, thuỷ lợi, lượng, sở hạ tầng đô thị nông thôn, giao thơng, y tế, giáo dục, tài ngân hàng Các chương trình dự án đóng góp tích cực có hiệu vào việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên xố đói giảm nghèo Việt Nam thực cải cách đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh tăng cường lực ứng phó biến đổi khí hậu Kể từ ký kết Hiệp định Paris Việt Nam thực nhiều bước định Quan hệ đối tác với Ngân hàng Thế giới giữ vai trị quan trọng, giúp hồn thành mục tiêu Đóng góp Quốc gia Việt Nam nhờ huy động nguồn lực, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật giúp thực thay đổi sách Các chương trình nâng cấp thị góp phần cải tạo điều kiện sống cho hàng triệu người nghèo sống thành phố Các khu nghèo thành phố thường xuyên bị ngập lụt, điều kiện vệ sinh kèm nguy mắc bệnh rủi ro môi trường Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam giải thách thức nêu Hải Phịng, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ, mang lại lợi ích cho 7,5 triệu dân Dự án cung cấp 95.000 vay nhỏ cho hộ gia đình thuộc nhóm 40% nghèo nhất, giúp hộ cải tạo nhà cửa tạo thu nhập Vệ sinh đô thị lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ Dự án Vệ sinh Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh mang lại lợi ích trực tiếp cho 1,2 triệu người, đồng thời cải tạo vệ sinh mơi trường tăng cường phịng chống ngập lụt Dự án Vệ sinh môi trường thành phố ven biển thực xây dựng cơng trình nước, thu gom xử lý nước thải chất thải rắn, thực chương trình nâng cao lực tồn diện, mang lại lợi ích cho 800.000 người dân Đồng Hới, Quy Nhơn Nha Trang Công tác trồng rừng nguồn mang lại thu nhập quan trọng cho hộ gia đình nghèo Từ 2005 đến 2015, có 43.000 hộ gia đình tỉnh miền Trung Việt Nam vay vay nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật trồng rừng Dự án 23 phát triển lâm nghiệp hỗ trợ trồng 76.500 rừng Đây dự án Việt Nam thực cho vay trồng rừng qui mô nhỏ Thực tế chứng tỏ phương pháp bền vững so với phương pháp trợ vốn trồng rừng truyền thống Việt Nam 24 CHƯƠNG KINH NGHIỆM VÀ CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - WB 3.1 Kinh nghiệm hoạt động WB Việt Nam Các Chiến lược hỗ trợ quốc gia Ngân hàng Thế giới qua thời kỳ xây dựng vào mục tiêu nhu cầu phát triển ưu tiên đề Chiến lược, Quy hoạch Kế hoạch phát triển Việt Nam Nhờ vậy, hoạt động Ngân hàng gắn với tiến trình phát triển Việt Nam, tạo hiệu ứng thiết thực cải cách phát triển kinh tế, xã hội xóa đói, giảm nghèo đất nước Mặt khác, hoạt động Ngân hàng cấp sở cho thấy đâu vai trò làm chủ sở phát huy tốt việc thực dự án diễn trôi chẩy Đây kinh nghiệm, đồng thời học phát huy vai trò làm chủ cấp độ quốc gia, cấp sở nước tiếp nhận viện trợ Kinh nghiệm thứ hai rút từ thực tiễn thực khoản vay gắn với điều kiện sách thực khoản vay điều chỉnh cấu kinh tế (SAC) cho thấy việc áp đặt điều kiện sách cách cứng nhắc không mang lại kết mong muốn Trái lại khoản vay phát triển sách Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC), thay điều kiện cứng nhắc đặt từ đầu áp dụng điều kiện linh hoạt để khuyến khích Chính phủ trì động lực cải cách nhằm tiếp tục đổi sâu sắc tình hình Đây học từ thực tế Việt Nam viện trợ phát huy tích cực vai trị khuyến khích sách thay áp đặt sách.Từng chương trình, dự án Ngân hàng tài trợ lồng ghép đầu tư, sách thể chế chương trình dự án hạt giống ý tưởng, hành động can thiệp hợp lý phát triển để quảng bá áp dụng rộng rãi Bởi vậy, kinh nghiệm rút quan quản lý nhà nước ODA quan chủ quản chương trình dự án Ngân hàng tài trợ cần quảng bá truyền thông rộng rãi kiến thức, 25 kinh nghiệm học rút từ chương trình dự án WB tài trợ để áp dụng diện rộng Một kinh nghiệm khác rút từ thực tế thực chương trình, dự án Ngân hàng tài trợ, theo phối hợp chặt chẽ để xử lý linh hoạt quan tác nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thế giới khung khổ hài hịa hóa quy trình vầ thủ tục ODA có vai trị then chốt tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn phát sinh q trình thực chương trình dự án Quan hệ hợp tác Việt Nam Ngân hàng Thế giới tồn số bất cập hạn chế cần tháo gỡ để nâng cao hiệu hỗ trợ Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Thế giới cần hợp tác chặt chẽ hơn, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ người thụ hưởng trình chuẩn bị thiết kế chương trình dự án Ngân hàng tài trợ để phù hợp với tình hình thực tế lực tiếp nhận thực chương trình dự án sở Hai bên cần có giải pháp liệt kịp thời để xử lý khác biệt quy trình thủ tục chuẩn bị thực chương trình dự án Ngân hàng tài trợ nhằm khắc phục tình trạng chuẩn bị dự án kéo dài làm hội đầu tư phải gia hạn thời gian thực dự án phổ biến Năng lực người, tổ chức quản lý thực dự án, cấp sở nhiều bất cập thiếu tính chuyên nghiệp cản trở để cải thiện tình hình thực dự án thúc đẩy giải ngân nguồn vốn Ngân hàng 3.2 Các đề xuất nhằm tăng cường mối quan hệ Việt Nam- WB Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ sách ưu tiên hàng đầu Việt Nam, Việt Nam mong tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng để tư vấn lĩnh vực Bên cạnh đó, Việt Nam đề nghị tiếp tục cung cấp nguồn lực để xây dựng cơng trình sở hạ tầng kinh tế nhằm góp phần tăng trưởng mạnh để xóa đói giảm nghèo cách bền vững Điều Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc đến sau hội nghị thượng đỉnh G7, Thủ tướng có gặp với TGĐ WB Kristalina Georgieva, 26 TGĐ IMF Christine Lagarde.Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ Việt Nam trân trọng ý kiến tư vấn WB, việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ, góp phần trì ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát thấp.Thủ tướng đề nghị WB tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, phát triển sở hạ tầng, ứng phó biến đổi khí hậu, giảm nghèo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định cam kết Chính phủ Việt Nam việc sử dụng hiệu vốn ưu đãi ODA.Bà Kristalina Georgieva khẳng định WB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam, cải thiện môi trường đầu tư, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Là nước đạt mức thu nhập trung bình (MIC) nên WB áp dụng quy chế thời kỳ cho vay kết hợp (Blend period) IDA IBRD Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo mức thấp thu nhâp trung bình, Việt Nam mong muốn Ngân hàng trì thời hạn cho vay IDA đến mức dài phù hợp với thực tế tình hình Việt Nam phân bổ nguồn vốn vay IDA mức cao cho Việt Nam để hỗ trợ dự án hạ tầng sở, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam WB tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa phương thức cung cấp hỗ trợ Ngân hàng cho Việt Nam cho vay phát triển sách; thực chương trình dự án đầu tư, áp dụng phương thức hỗ trợ theo chương trình, ngành mơ hình hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu, cung cấp hỗ kỹ thuật để tư vấn hoàn thiện phát triển sách thể chế, kể giúp Việt Nam quản lý nợ cơng, có khoản vốn vay Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam cần phải sử dụng nguồn hỗ trợ Ngân hàng Thế giới có hiệu cam kết thời kỳ phát triển tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn tài trợ phát huy tác động mạnh mẽ để hỗ trợ đạt mục tiêu mà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 đề đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 27 KẾT LUẬN Như vậy, tính đến thời điểm mối quan hệ Việt Nam WB qua 42 năm Hai bên tạo lập mối quan hệ sở cởi mở hợp tác linh hoạt, để từ đến tin cậy đưa quan hệ hợp tác song phương trở thành quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ngân hàng Thế giới Kể từ nối lại quan hệ với tín dụng với Việt Nam đến nay, WB có đóng góp hỗ trợ tích cực vào cơng đổi cải cách kinh tế, đặc biệt cơng xố đói giảm nghèo Việt nam Quan hệ Việt Nam WB ngày củng cố phát triển Trong thời gian tới, WB cam kết tiếp tục dành mức phân bổ tối đa nguồn vốn ưu đãi IDA nguồn vốn IBRD cho Việt Nam để hỗ trợ Việt Nam tiếp tục đầu tư cho dự án sở hạ phát triển sở hạ tầng, góp phần giúp Việt Nam phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỷ Có thể nói, hoạt động WB Việt Nam gắn liền với tiến trình phát triển Việt Nam, tạo hiệu ứng thiết thực cải cách phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo đất nước Các tư vấn sách WB thực sở linh hoạt phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam qua thời kỳ, nhờ khuyến khích Chính phủ trì động lực cải cách nhằm tiếp tục đổi tình hình Từng chương trình, dự án đầu tư WB tài trợ lồng ghép đầu tư, sách thể chế; đồng thời chương trình, dự án sáng kiến ý tưởng, hành động phù hợp nhằm hỗ trợ cho q trình phát triển, từ làm sở để áp dụng rộng rãi cách hiệu 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kapur, Devesh; Lewis, John.P; Webb, Richard.C 1997 The World Bank: its first half century Washington, DC : Brookings Institution Press Cling, Jean-pierre 2009 Ngân hàng giới: Đi tìm mơ hình phát triển trường hợp Việt Nam Hà Nội: NXB Tri Thức chinhphu.vn dantri.com.vn http://chinhphu.vn/port…/…/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam http://nghiencuuquocte.org/2015/12/12/ngan-hang-the-gioi-world-bank/ http://trandaiquangvn.org/viet-nam-tang-cuong-hop-tac-chieu-sau-voingan-hang-the-gioi.html http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam https://forbesvietnam.com.vn 10 https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-va-world-bank-co-moi-quan-he- chat-che-dua-tren-su-tin-cay-578010.vov 11 vi.wikipedia.org ... cứu: Mối quan hệ Việt Nam định chế tài lớn giới Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử mối quan hệ Việt Nam Ngân hàng giới từ 1974 đến hoạt động Ngân hàng giới Việt Nam Phương pháp làm đề tài: Bài tiểu luận. .. nhận thấy đề tài ? ?Ngân hàng Thế giới World Bank mối quan hệ với Việt Nam? ?? thực đề tài thiết thực giúp người hiểu Ngân hàng giới (WB) mối quan hệ nước ta với WB Mục đích nghiên cứu Đề tài Nhóm 14... hoạch Đầu tư, Bộ Tài số bộ, quan địa phương, Ngân hàng Thế giới Văn phòng quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam, ý kiến tham vấn chuyên gia mối quan hệ đối tác Việt Nam Ngân hàng Thế giới Nội dung

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan