1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính quốc tế thực trạng phát triển đồng SDR và ảnh hưởng của nó đến việt nam

19 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SDR 1.1 SDR gì? 1.2 Cách xác định SDR 1.3 Vai trò sứ mệnh SDR CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỒNG SDR 2.1 Quá trình hình thành phát triển SDR 2.2 Lợi ích hạn chế SDR 10 2.2.1 Lợi ích .10 2.2.2 Hạn chế .12 2.3 Cơ hội thách thức SDR .12 2.3.1 Cơ hội 12 2.3.2 Thách thức 13 2.4 Ảnh hưởng SDR đến Việt Nam .14 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực 14 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 15 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) biết đến tổ chức quốc tế liên phủ có chức thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến tiền tệ quốc gia thành viên; tạo điều kiện giúp cân phát triển thương mại quốc tế, góp phần trì ổn định việc làm thu nhập thực tế quốc gia thành viên; trì thỏa thuận trao đổi ngoại hối quốc gia thành viên;… Trong năm qua, IMF thực vai trị chế điều hành riêng biệt Trong q trình thực vai trị mình, IMF sáng tạo định dạng “tài sản” – quyền rút vốn đặc biệt (SDR) - cho quốc gia thành viên, dùng để bổ sung vào dự trữ ngoại hối nhà nước mình, đồng thời quốc gia thành viên dễ dàng sử dụng SDR để chuyển đổi thu loại “ngoại tệ tự sử dụng”1 nhằm đáp ứng nhu cầu nước Sự phát triển đồng SRD với định bổ sung đồng Nhân dân tệ vào Quỹ tiền tệ quốc tế năm 2016, kinh tế nước giới có nhiều biến động liên quan đến SDR đặc biệt tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Mặc dù có nhiều nghiên cứu trước đề cập đến SDR nhiều hạn chế thời kỳ khác có tác động khác Để có thêm nhiều hiểu bết phát triển đồng SDR Nhóm 18 chúng em xin lựa chọn đề tài “Thực trạng phát triển đồng SDR( quyền rút vốn đặc biệt ) ảnh hưởng đến Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa kiến thức liên quan đến đồng SDR phát triển hội thách thức đồng tiền non trẻ Đánh giá tác động phát triển đến Việt Nam đặc biệt với kiện đồng nhân dân tệ thêm vào rổ tiền dự trữ quốc tế Từ đề xuất biện pháp nhằm tận dụng hội, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển 3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi: Mối quan hệ Việt Nam với quỹ tiền tệ quốc tế IMF nước thành viên Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển đồng SDR, hội thách thức phát triển tác động đến Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Kết hợp thu thập phân tích, tổng hợp, đánh giá qua nguồn tài liệu, văn thứ cấp nghiên cứu trước Phương pháp chuẩn tắc: phân tích vấn đề dựa kiến đưa đề xuất mang tính chủ quan Kết cấu tiểu luận Nội dung tiểu luận gồm phần : - Chương 1: Cơ sở lý thuyết quyền rút vốn đặc biệt - Chương 2: Thực trạng phát triển quyền rút vốn đặc biệt - Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị Bài nghiên cứu chúng em hẳn cịn nhiều thiếu sót nên chúng em mong nhận ý kiến nhận xét bổ sung từ để hồn thiện kiến thức hiểu sâu vấn đê Chúng em xin chân thành cảm ơn cô tạo điều kiện thuận lợi để giúp chúng em hồn thành mơn học DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1: Giá quy đổi đồng SDR theo USD ngày 24/9/2018 Hình 2: Tỷ trọng đồng tiền giỏ SDR 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt SDR Special Drawing Right Quyền rút vốn đặc biệt IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế NDT Nhân dân tệ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội WB World Bank Ngân hàng Thế giới BIS Bank for International Settlements Ngân hàng Thanh toán Quốc tế ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương Châu Âu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SDR 1.1 SDR gì? Quyền rút vốn đặc biệt, viết tắt SDRs (từ chữ tiếng Anh Special Drawing Rights) đơn vị tiền tệ qui ước số nước thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế SDRs có mã tiền tệ ISO 4217 XDR Tính đến tháng 3/2016, 204,1 tỷ SDR tạo phân đến thành viên SDR trao đổi đồng tiền tự Giá trị SDR dựa rổ đồng tiến – USD, EUR, RMB, JPY GBP – tính đến ngày 01/10/2016 Hình thái tồn đồng SDR số ghi tài khoản IMF mở cho nước thành viên tài khoản để ghi khoản SDR phân bổ để hạch toán khoản thu chi SDR ngân hàng trung ương nước việc thực theo cán cân toán nước Tuy nhiên đơn vị qui ước, sử dụng để tính tốn khơng thực tồn lưu thông người ta tiêu loại tiền tệ dùng lưu thơng khác Khi giải ngân, quy đổi loại tiền tệ mạnh USD, EUR, JPY, tùy tình 1.2 Cách xác định SDR Giá trị SDR xác định ban đầu tương đương với 0.888671 gram vàng nguyên chất – tương đương với USD thời điểm Sau đó, sụp đổ hệ thống Bretton Woods vào năm 1973, đồng SDR xác định lại rổ đồng tiền Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/2016, rổ tiền tệ SDR bao gồm USD, EUR, RMB, JPY GBP Giá trị đồng SDR so với đồng USD xác định ngày đăng website IMF Nó tính tổng giá trị cụ thể đồng tiền định giá đồng USD, dựa tỷ giá niêm yết vào trưa ngày thị trường London Một công thức quan trọng thông qua vào năm 2015, ấn định phần tương đương với kim ngạch xuất tổ chức phát hành tiền tệ số tài tổng hợp Chỉ báo tài bao gồm phần dự trữ thức tiền quốc gia thành viên (hoặc liên minh tiền tệ) nắm giữ tổ chức phát hành tiền tệ khác tổ chức phát hành đồng tiền liên quan, kim ngạch xuất tiền, tổng dư nợ ngân hàng quốc tế chứng khoán nợ quốc tế xác định tiền Tỷ trọng tương đương USD, EUR, RMB, JPY, GBP 41.73%, 30.93%, 10.92%, 8.33% 8.09% Tỷ trọng dùng để xác định số tiền đồng tiền định giá rổ SDR có hiệu lực từ ngày 01/10/2016 Tổng số tiền cố định giai đoạn định giá đồng SDR năm Khi số tiền cố định, tỷ trọng tương đối đồng tiền rổ SDR thay đổi suốt giai đoạn định giá, với tỷ trọng tăng (hoặc giảm) đồng tiền đánh giá cao (hay thấp) so với đồng tiền khác theo thời gian SDR định giá số bình quân gia quyền đồng tiền mạnh IMF tiến hành phân bổ đồng SDRs cho nước thành viên đồng thời phủ nước thành viên hỗ trợ SDR = Ʃ(giá trị quy USD loại tiền tệ) = Ʃ(tỷ trọng loại tiền tệ rổ tiền tệ SDR x tỷ giá loại tiền tệ so với USD) (cơng thức bình qn gia quyền) Giá quy đổi theo USD SDR niêm yết hàng ngày website IMF Ví dụ: Hình 1: Giá quy đổi đồng SDR theo USD ngày 24/9/2018 1.3 Vai trò sứ mệnh SDR Đối với nước phát triển, SDR coi hấp dẫn coi kênh cấp tín dụng có chi phí thấp thông qua việc vay mượn, mua bán SDR để bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước đổi lấy “ngoại tệ tự sử dụng” nhằm xây dựng dự trữ ngoại hối nhà nước Ngoài ra, SDR dùng đơn vị quy ước định danh dùng để xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập, chi phí,…Một số tổ chức thức quốc tế BIS, ECB, ngân hàng phát triển khu vực nhận sử dụng SDR giao dịch với với nước thành viên IMF IMF khơng phân bổ SDR cho cho tổ chức Đồng SDR khơng phải đồng tiền, bồi thường IMF Thay vào đó, sách ngầm việc sử dụng đồng tiền tự nước thành viên IMF Các quốc gia nắm giữ SDR nhận lại đồng tiền họ theo cách: Một thông qua thỏa thuận trao đổi tự nguyện nước thành viên; Hai từ định thành viên IMF với nước mạnh để mua đồng SDR từ nước yếu Ngồi vai trị tài sản dự trữ bổ sung, SDR xem đơn vị tính ÌM số tổ chức quốc tế khác Cơ chế SDR chất dạng quỹ danh nghĩa quốc gia góp phần dự trữ ngoại hối vào để sử dụng chung nước có nhu cầu Gọi quỹ danh nghĩa thực tế nước khơng chuyển tiền cho IMF giữ/quản lý mà họ cam kết thành viên IMF cần vay theo chế SDR họ cho vay khơng điều kiện Đổi lại cần ngoại tệ để cân khoản quốc tế họ yêu cầu vay từ thành viên khác theo chế Việc cho vay tự nguyện IMF có chế bắt buộc viên dư thừa khoản phải cho vay cần CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỒNG SDR 2.1 Quá trình hình thành phát triển SDR Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ II, Anh, Mỹ nước đồng minh xây dựng hệ thống tài gọi hệ thống Bretton Woods (1944-1973), đó, quốc gia thành viên phải cố định tiền tệ họ với đồng USD theo tỷ giá hối đối thức, ngân hàng trung ương Mỹ phải đảm bảo chuyển đổi USD thành vàng với giá 35USD/ounce vàng Tuy nhiên, với phát triển thương mại tài quốc tế, nguồn lực dự trữ chủ yếu vàng USD quốc gia trở nên không đủ đáp ứng Năm 1969, SDR IMF đặt theo đề nghị 10 nước câu lạc Paris gồm: Bỉ, Canada, Pháp, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Mỹ, Đức Khi đó, SDR tài sản dự trữ có tính chất quốc tế nhằm bổ sung cho tài sản dự trữ quốc gia thành viên, góp phần giúp trì tỷ giá hối đoái đồng nội tệ Vào thời điểm này, nước tham gia hiệp ước phải đảm bảo dự trữ tiền vàng đủ mạnh để sử dụng mua vào nội tệ cần thiết nhằm trì tỷ giá hối đối Ban đầu, SDR tính theo vàng: SDR = 0,888671 g vàng = USD Năm 1974, SDR không xác định vàng nữa, mà vào giá trị số đồng tiền số nước chủ yếu, gồm 16 nước mà nước chiếm tỷ trọng từ 1% trở lên thương mại quốc tế: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Canada, Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy, Ôxtrâylia, Áo, Nam Phi Đến 1980, giảm xuống nước: Mỹ, Anh, Pháp, Đức Nhật Bản Năm 1999, đồng tiền chung châu Âu (EUR) đời có thay đổi tiềm lực tài nước phát triển, IMF đưa EUR vào rổ tiền tệ bỏ đồng Franc Pháp Mark Đức khỏi rổ tiền tệ Từ ngày 1/10/2016, đồng nhân dân tệ thức đưa vào giỏ chiếm tỉ trọng 10,92% Tỷ trọng USD 41,73%, EUR 30,98%, JPY 8,33% GBP 8,09% Trước đó, tỷ trọng đồng tiền cũ USD, EUR, GBP JPY 49,7%, 32,9%, 12,1% 7,1% Hình 2: Tỷ trọng đồng tiền giỏ SDR 2.2 Lợi ích hạn chế SDR 2.2.1 Lợi ích Theo quy định khoản Điều XV Điều XVIII Điều khoản thỏa thuận IMF, IMF phân bổ SDR cho quốc gia thành viên tương ứng với phần đóng góp (quota) quốc gia cho IMF Việc phân bổ SDR tin cách bổ sung dự trữ ngoại hối nhà nước với chi phí thấp, tránh việc phụ thuộc vào khoản nợ ngồi nước vốn có chi phí cao Việc phân bổ SDR thực cho giai đoạn kéo dài lên đến 05 năm, vào nhu cầu mang tính tồn cầu dài hạn nhằm bổ sung tài sản dự trữ cho quốc gia thành viên phải dựa nguyên tắc nhằm đạt mục tiêu đề IMF, tránh tình trạng ứ đọng kinh tế, tránh việc vượt yêu cầu lạm phát Tính đến nay, IMF tiến hành 04 lần phân bổ Lần phân bổ giai đoạn 1970-1972 với tổng số SDR phân bổ 9,3 tỉ SDR, lần phân bổ thứ hai giai đoạn 1979-81với tổng số SDR phân bổ 12,1 tỉ SDR, lần phân bổ thứ ba 161,2 tỉ SDR thực vào ngày 28/8/2009 lần phân bổ đặc biệt 21,5 tỉ SDR thực vào ngày 9/9/2009 đưa tổng số SDR phân bổ tính tới 204 tỉ SDR (tương ứng với 318 tỉ USD) Ngoài quốc gia thành viên mua, bán SDR phục vụ nhu cầu quốc gia nhằm thực nghĩa vụ với IMF, bổ sung thành phần dự 10 trữ ngoại hối nhà nước Việc mua, bán SDR thực theo hai phương thức, dựa nguyên tắc tự nguyện quốc gia đối tác, hai có can thiệp từ phía IMF việc chi định quốc gia thành viên đối tác Điểm b Khoản Điều XIX Điều khoản thỏa thuận IMF quy định : “thông qua thỏa thuận quốc gia thành viên, quốc gia thành viên sử dụng SDR để đổi lấy lượng ngoại tệ tương ứng từ quốc gia thành viên khác” Trong suốt hai thập kỷ qua, thị trường mua bán SDR thực dựa nguyên tắc tự nguyện quốc gia thành viên với số lượng bên thỏa thuận Tính đến có khoảng 32 giao dịch tượng tự diễn 19 giao dịch phát sinh kể từ kiện phân bổ SDR vào năm 2009 Ngoài quốc gia thành viên khơng tự tìm quốc gia thành viên đối tác, điểm a khoản Điều XIX Điều khoản thỏa thuận IMF quy định “quốc gia thành viên dùng SDR để đổi lấy lượng ngoại tệ tương ứng từ quốc gia định” Quốc gia định IMF lựa chọn nguyên tắc quốc gia định quốc gia có cán cân tốn nguồn dự trữ ngoại hối đủ mạnh, nhiên có trường hợp quốc gia định quốc gia có nguồn dự trữ ngoại hối mạnh gặp khó khăn cán cân tốn Quy định hồn tồn hợp lý mục đích chung quốc gia yêu cầu chuyển đổi SDR đồng ngoại tệ ngoại tệ tự sử dụng SDR cơng cụ để chuyển đổi việc quốc gia định có khó khăn cán cân tốn hay khơng khơng quan trọng việc quốc gia định có nguồn dự trữ ngoại hối dồi Ngoài ra, IMF định quốc gia thực giao dịch trường hợp quốc gia có nhu cầu SDR nhằm bổ sung phần SDR thiếu hụt Để thực giao dịch với quốc gia thành viên định, quốc gia thành viên yêu cầu sử dụng SDR để trao đổi trường hợp quốc gia có nhu cầu liên quan đến cán cân toán, trạng thái dự trữ ngoại hối, bổ sung nguồn dự trữ ngoại hối khơng phải cho mục đích nhằm thay đổi cấu phần dự trữ ngoại hối quốc gia 11 Cơ chế SDR tự tạo nguồn tài thu phí từ việc phân bổ SDR dùng số tiền để trả lãi suất cho quốc gia thành viên nắm giữ SDR Nếu quốc gia thành viên khơng sử dụng số SDR phân bổ, phí phân bổ lãi suất nắm giữ Tuy nhiên, quốc gia thành viên nắm giữ lượng SDR nhiều số SDR phân bổ quốc gia kiếm khoản tiền tương ứng với lãi suất nắm giữ phần chênh lệch với chi phí phân bổ Ngược lại, quốc gia thành viên nắm giữ số SDR phân bổ quốc gia phải toán phần lãi suất tương ứng với phần 2.2.2 Hạn chế Ngày SDR sử dụng tài sản dự trữ, mà chức sử dụng tài khoản IMF nước thành viên số tổ chức quốc tế khác, sử dụng đơn vị tính tốn Quốc gia nắm giữ SDR đổi đồng tiền khác theo hai cách:  Thông qua thoả thuận trao đổi tiền với nước thành viên khác  Thông qua thành viên định, có địa vị đối ngoại cao để trao đổi với thành viên khác có vị yếu 2.3 Cơ hội thách thức SDR 2.3.1 Cơ hội Thay đổi trật tự giới điều truyền thông quốc tế nhắc nhiều với trở lại định chế quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới Chỉ vài năm trước có ý kiến cho tổ chức khơng cịn cần thiết, nước nhanh chóng cam kết đóng góp thêm tiền để củng cố định chế Quyền lực nước phát triển IMF WB tăng cường với việc chấm dứt tình trạng Mỹ châu Âu luân phiên nắm chức vụ lãnh đạo hai tổ chức Một điểm nhấn đáng ý việc Mỹ đánh vị trí chi phối cịn vị trí cường quốc mạnh thay siêu cường đơn độc trước Sự xuất Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia tiếng nói ngày tăng Brazil, Nga cho thấy ảnh hưởng ngày lớn nước phát triển 12 Trong xu hướng nay, nhiều nước giới không phụ thuộc vào đồng USD cấu rổ đồng tiền dự trữ mình, cấu dự trữ ngoại hối nước có đa dạng hố với góp mặt số ngoại tệ khác Đứng trước thị trường tài tồn cầu không ổn định, quốc gia công ty tìm cách bảo vệ giá trị đồng tiền Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đề công cụ để bảo toàn giá trị dự trữ cách gắn liền SDR với rổ tiền Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung quốc Châu Tiểu Xuyên đưa đề nghị thay đồng tiền quốc gia SDR để làm đồng tiền dự trữ quốc tế thu hút quan tâm nhà lãnh đạo IMF đưa vào chương trình nghị họp thường niên năm Thay phải chờ đợi vơ thời hạn, nước Châu Á cần phải tiên phong hành động Dựa sở sáng kiến Chiềng Mai, mở rộng quy mơ dự trữ mình, nước nên thảo luận việc đưa SDR trở thành đồng tiền dự trữ gia quyền GDP nước neo vào rổ đồng tiền quốc tế Thông qua biện pháp này, việc hợp tác tài nước Châu Á thúc đẩy đạt mục tiêu :  Tăng cường hạn chế rủi ro cho quốc gia Châu Á;  Đảm bảo an toàn ngoại hối cho nước Châu Á;  Tăng cường hấp dẫn nước Châu Á, để thúc đẩy IMF thực thí điểm việc mở rộng sử dụng SDR 2.3.2 Thách thức Đồng SDR hàng năm để chấp nhận rộng rãi phương tiện toán phương tiện dự trữ Kế hoạch gặp nhiều rào cản từ quyền Mỹ Việc Mỹ để đồng USD vị dự trữ ngoại hối quốc gia khác làm tăng chi phí tài Ngân sách quốc gia ảnh hưởng đến cán cân vãng lai Barry Eichengreen, nhà kinh tế hàng đầu đại học California Berkeley viết: “Những người hoài nghi đặt câu hỏi liệu SDR thay đồng USD với vai trị đồng tiền dự trữ hàng đầu, lý đơn giản SDR đồng tiền Nó đơn vị tính tốn tổng hợp, thơng 13 qua đó, IMF phát hành tín dụng với thành viên" Dựa vào rổ đồng tiền (USD, EUR, GBP, JPY RMB), SDR sử dụng ngân hàng trung ương số thể chế quốc tế Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thanh toán Quốc tế – lại không sử dụng công ty người tiêu dùng Mở rộng vai trò SDR vượt qua chức thực tế trở thành tiền tệ quốc tế đích thực địi hỏi phải cấu lại trị kinh tế, điều mà cường quốc hào hứng họ có Cịn điểm quan trọng cần bàn tới: Mặc dù trị đóng vai trò lớn tranh luận tiền tệ dự trữ tương lai, nhiều khác biệt thảo luận dân chúng Ví dụ, Cohen Đại học California khơng đồng tình với quan điểm cho nước Ảrập vùng vịnh vơ tình chuẩn bị gạt đồng USD sang bên lợi thương mại khơng rõ ràng Ông ra, Ảrập Xêút có thỏa thuận từ lâu với Mỹ việc không hành động làm ổn định đồng USD, đổi lại, Mỹ hứa bảo đảm an ninh cho nước khu vực trước nguy lớn Điều tương tự với Nhật Bản, nước gắn chặt với Mỹ liên minh quân sự, thông qua mạng lưới phức tạp quan hệ thương mại Mặc dù, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn Nhật, riêng thực tế khó đủ để thuyết phục Tokyo chuyển dự trữ ngoại tệ sang nhân dân tệ Dù việc đồng USD tiếp tục chiếm ưu tồn cầu điều khơng chắn, vai trò tiền tệ lựa chọn khác lâu theo kịp “Đánh bật đồng USD khỏi vị trí quốc tế cần hành động phối hợp toàn giới", Cooper Trường Đại học Harvard nói Tuy nhiên, khơng có dấu hiệu hợp tác toàn cầu 2.4 Ảnh hƣởng SDR đến Việt Nam 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực Theo thơng lệ quốc tế, dự trữ ngoại hối nhà nước nói chung nhằm thực mục tiêu sau: củng cố trì niềm tin vào sách tiền tệ sách tỉ giá, bao gồm khả can thiệp nhằm cung ứng tiền đồng nội 14 tệ; hạn chế tổn hại đến từ bên ngồi liên quan đến tính khoản đồng ngoại tệ giai đoạn khủng hoảng; củng cố niềm tin thị trường vào việc quốc gia thực nghĩa vụ nước ngồi; khẳng định vai trị Chính phủ việc đáp ứng nhu cầu ngoại hối nợ nước ngồi; trì dự trữ nhằm ứng phó với thảm họa quốc gia tình trạng khẩn cấp Do đó, SDR coi thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước Việt Nam Như vậy, nguyên tắc, trường hợp Việt Nam có nhu cầu “ngoại tệ tự sử dụng”, ngoại tệ có thành phần rổ tiền tệ SDR (USD, EUR, RMB, JPY GBP), Việt Nam sử dụng SDR có dự trữ ngoại hối để đổi lấy “ngoại tệ tự sử dụng” từ quốc gia thành viên Trường hợp Việt Nam khơng tìm quốc gia đối tác sẵn sàng đổi “ngoại tệ tự sử dụng”, sở nhu cầu quy định Điều khoản thỏa thuận IMF, IMF định quốc gia thành viên có trạng thái dự trữ ngoại hối đủ mạnh để thực việc trao đổi với Việt Nam Đặc biệt, với kiện đồng NDT tham gia vào giỏ tiền tệ dự trữ quốc tế có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Thứ nhất, Trung Quốc phải kiềm chế vấn đề phá giá NDT Mà phá giá đồng NDT “công cụ truyền thống” Trung Quốc suốt thời gian qua Việc kiềm chế có lợi cho Việt Nam Thứ hai, đồng NDT sử dụng rộng rãi, ổn định, lành mạnh, làm giảm thiểu chi phí tỷ giá tiền đồng NDT thông qua đồng tiền thứ USD Đối tác bên không cần dùng đồng USD Thứ ba, việc toán đồng NDT giúp quan hệ toán quan hệ thương mại mạnh trước Trong bối cảnh này, đồng NDT phổ biến nhập siêu cao 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực Đồng NDT chưa hẳn đáng tin cậy giỏ dự trữ quốc tế, đồng NDT bị coi lép vế so với đồng tiền khác Nếu dùng đồng tiền khơng đủ mạnh, giảm giá trị để dự trữ có thiệt hại Dự trữ NDT mức tạo điều kiện cho Trung Quốc chi phối sách tiền tệ 15 Hơn hết quan trọng doanh nghiệp Việt Nam có nguy bị thâu tóm Các doanh nghiệp Việt Nam lộ trình cổ phần hóa nhiều Nếu Trung Quốc in đồng NDT mang sang Việt Nam để mua doanh nghiệp vừa quyền tài sản, vừa quyền sách tiền tệ Các nhà nghiên cứu nhận định tham gia vào giỏ tiền tệ quốc tế, NDT ảnh hưởng gián tiếp đến Việt Nam trường hợp đồng tiền mạnh lên Nếu đồng NDT tăng giá, hàng hóa Trung Quốc xuất sang Việt Nam trở nên đắt đỏ hơn, giảm lượng nhập hàng từ Trung Quốc Ở chiều ngược lại, đồng NDT tăng giá khiến hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc tăng lên Kết xuất sang Trung Quốc có lợi, cịn nhập từ Trung Quốc gặp nhiều bất lợi, hiến nhập siêu từ Trung Quốc giảm 16 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Việc thay đổi cấu thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước nội dung việc quản lý dự trữ ngoại hối Theo đó, việc thay đổi cấu thành phần dự trữ ngoại hối nói riêng quản lý dự trữ ngoại hối nói chung phải nhằm thực : thứ nhất, bảo đảm tài sản dự trữ ngoại hối tình trạng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu trữ ngoại hối nhà nước; thứ hai, rủi ro khoản – khả chuyển đổi cách nhanh chóng tài sản dự trữ sang ngoại tệ, rủi ro thị trường tín dụng – rủi ro dễ dẫn tới thiệt hại tình trạng khoản – phải kiểm soát cách thận trọng; thứ ba, phải thống với sách tỉ giá và sách tiền tệ quốc gia Trường hợp Việt Nam, bắt đầu áp dụng chế tỉ giá mới, việc quản lý dự trữ ngoại hối phải thận trọng Bởi chế tỉ giá linh hoạt hoạt thay đổi dựa biến động rổ đồng tiền nước đối tác kinh tế chủ chốt Việt Nam, số phản ánh cung cầu ngoại tệ cân đối vĩ mô Do vậy, thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước, từ cấu đến thành phần cần phải đảm bảo Việt Nam có đủ khả hấp thụ cú sốc biến động từ bên Một vấn đề tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, là, pháp luật ngoại hối Việt Nam có nhiều trường hợp có sử dụng khái niệm “ngoại tệ tự chuyển đổi”, IMF sử dụng khái niệm “ngoại tệ tự sử dụng” – khái niệm có tính lỏng linh hoạt khái niệm “ngoại tệ tự chuyển đổi” – nên sách quản lý ngoại hối có hoạt động đầu tư dự trữ ngoại hối nên có phân tích để đảm bảo sử dụng khái niệm điều tiết phù hợp với quan điểm IMF bên cạnh việc đảm bảo yêu cầu pháp lý pháp luật hành Đối với việc mua NDT để tăng dự trữ ngoại hối, trước hết phải theo dõi sát diễn biến, tình hình thị trường Từ sau phải quan tâm nhiều đến đồng tiền Trung Quốc chắn tương lai nợ nước ngồi Việt Nam có liên quan đến đồng tiền 17 Thứ hai, bối cảnh cần tiếp tục linh hoạt sách tỉ giá, chủ động để tránh cú sốc bất ngờ Thứ ba, phải có định chế tài chính, kiểm sốt rủi ro có tác động từ đồng nhân dân tệ Đặc biệt, cần tham vấn kinh nghiệm trước đồng tiền lớn bảng Anh, n Nhật vào giỏ tiền tệ tác động để có cách ứng phó thích hợp 18 KẾT LUẬN Như vậy, đồng SDR cho thấy nhiều ưu điểm đồng USD song diện cịn non trẻ đem đến hạn chế, thách thức để tồn lâu dài Sự phát triển đồng SDR nhiều ảnh hưởng tới kinh tế nước thành viên IMF nói chung Việt Nam nói riêng Do cần có sách biện pháp khuyến khích để tận dụng hiệu tích cực mà mang lại, để đồng tiền ngày phổ biến phát triển hệ thống lưu thông tiền tệ quốc tế 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Lan Anh (2016), “Cơ chế hoạt động Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mối quan hệ với dự trữ ngoại hối nhà nước Việt Nam”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, https://www.sbv.gov.vn/ “Quyền rút vốn đặc biệt”, Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Ngọc Hải, M Pearlie (2016), “SPECIAL DRAWING RIGHT – SDR Là Gì? – Rổ Tiền Dự Trữ Quốc Tế Và Có Quyền Rút Vốn Đặc Biệt”, Inter-Market Analysis Blog, https://intermarketanalysisblog.com/ Giang Lê (2016), “SDR gì?”, VietStock, https://vietstock.vn/ Minh Tuấn (2016), “Thế giới cần hệ thống tiền tệ quốc tế khác”, CafeF, https://cafef.vn/ Ts Lê Thị Thùy Vân (2018), “Vị đồng Nhân dân tệ kho dự trữ tồn cầu”, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/ SDR Valuation, International Monetary Fund, https://www.imf.org/external/np/fin/data/rms_sdrv.aspx IMF (2018), “Considerations on the role of the SDR”, International Monetary Fund, https://www.imf.org/en/Publications IMF (2018), “IMF Executive Board Discusses the Role of SDR”, International Monetary Fund, https://www.imf.org/en/Publications 10.Eiteman, Stonehill, Moffett (2012), Multinational Business Finance 13rd edition 11.Deutsche Bank Research (2017), “21st century reserve currencies (how long) will the dollar-euro dominance prevail?” 20 ... lựa chọn đề tài ? ?Thực trạng phát triển đồng SDR( quyền rút vốn đặc biệt ) ảnh hưởng đến Việt Nam? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa kiến thức liên quan đến đồng SDR phát triển hội... định quốc gia thành viên có trạng thái dự trữ ngoại hối đủ mạnh để thực việc trao đổi với Việt Nam Đặc biệt, với kiện đồng NDT tham gia vào giỏ tiền tệ dự trữ quốc tế có ảnh hưởng đến kinh tế Việt. .. thức đồng tiền non trẻ Đánh giá tác động phát triển đến Việt Nam đặc biệt với kiện đồng nhân dân tệ thêm vào rổ tiền dự trữ quốc tế Từ đề xuất biện pháp nhằm tận dụng hội, thúc đẩy kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w