1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

van 6 tuan 15

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,36 KB

Nội dung

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Nhớ các đơn vị kiến thức về động từ - Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học - Đặtc câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ.?. PT C[r]

(1)Tuần: 15 Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: 27/ 11/ 2015 Ngày dạy : 30/ 11/ 2015 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản: CON HỔ CÓ NGHĨA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyện trung đại - Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa - Hiểu, cảm nhận số nét chính nghệ thuật viết truyện trung đại B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Y nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa - Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng Con hổ có nghĩa - Kể lại truyện Thái độ: - Nhớ ơn người đã giúp mình C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn – nêu và giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp 6A2: Vắng…………………… Phép………………….,KP:…………………… Kiểm tra bài cũ: Truyền thuyết là gì ? So sánh đặc điểm giống và khác truyền thuyết và cổ tích ? Ngụ ngôn với truyện cười ? Bài : GV giới thiệu bài Kết thúc việc tìm hiểu mảng truyện dân gian, hôm chúng ta tìm hiểu loại truyện không phải tập thể sáng tác mà là sáng tác người Đó là truyện trung đại Việt Nam Vậy nào là truyện trung đại? Truyện Con hổ có nghĩa vì coi là truyện trung đại? Sức hấp dẫn truyện nằm đâu? Tất điều đó chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG (?) Em hãy cho biết nào là truyện Trung Đại Tác giả : sgk - GV quát vài nét chính tác giả và tác Truyện trung đại phẩm - Tính từ kỷ X đến cuối thể kỷ XIX - Viết chữ Hán * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs đọc văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc -hiểu chú thích (?) Truyện có đoạn? Mỗi đoạn nói điều Tìm hiểu văn gì ? GV: Khi bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái mẹ a Truyện thứ (2) tròn vuông, hổ đực đã có thái độ và  Hổ người biết sống thuỷ chung, hành động nào? biết ơn người đã giúp mình GV :Ở truyện thứ hai, hổ khác lại xuất b Truyện thứ hai Con hổ lâm vào tình cảnh nào?  Con hổ trán trắng biết ơn bác tiều - ân nhân Ai đã giúp đỡ nó? Và hổ đã trả ơn nào ? cứu mạng Tấm lòng chung thủy sâu sắc bền vững ân nhân (?) Biện pháp nghệ thuật xử dụng Tổng kết: vào xây dựng truyện là gì ? a Nghệ thuật b Nội dung * Ý nghĩa: Truyện đề cao giá trị đạo làm người :con vật còn có nghĩa chi là người Luyện tập Tích hợp phụ đạo HS yếu kém: Ôn tập nhắc lại - Sự việc nội dung văn truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ - Diễn biến Tinh” - Kết III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học * Bài cũ: Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo truyện theo trình tự đúng trình tự các việc * Bài mới: Chuẩn bị: Mẹ hiền dạy - Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ mình sau học xong truyện E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết PPCT: 58 Ngày soạn: 28/ 11/ 2015 Ngày dạy : 01/ 12/ 2015 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM (3) Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy - Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử thời trung đại B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu Mạnh Tử - Những việc chính truyện - Y nghĩa truyện - Cách viết truyện gần với viết kí, viết sử thời trung đại Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện trung đại Mẹ hiền dạy - Nắm bắt, phân tích các kiện truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Có ý thức việc học hành, yêu quý mẹ C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn – Phân tích – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp 6A2: Vắng…………………… Phép………………….,KP:…………………… Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” ngôi kể thứ nhất? Nêu ý nghĩa chuyện Bài : GV giới thiệu bài Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu truyện trung đại Việt Nam Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu truyện trung đại khác, truyện trung đại Trung Quốc Mẹ hiền dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung ` I GIỚI THIỆU CHUNG - GV giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Truyện tuyển dịcn từ sách “ Liệt nữ truyện” Trung Quốc - Mạnh Tử trước nguyên là vị thánh * HOẠT ĐỘNG 2: HS đọc văn tiêu biểu nho giáo Giọng chậm rãi, tự nhiên thay đổi theo hành động nhân II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN vật - GV và HS cùng tìm hiểu chú thích từ khó văn Đọc-hiểu từ khó Tìm hiểu văn (?) Lí gì khiến mẹ thầy Mạnh Từ đổi chỗ đến hai lần? a Dạy cách chuyển chỗ (HSTL phút) * Dạy cách thay đổi, chọn (?)Vì dọn đến gần trường học, thì bà không đổi môi trường sống lành mạnh chỗ nữa? b Dạy cách cư xử, học (?)Nhận xét cách dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử? hành (4) (?) Em có nhận xét gì vai trò MT và người mẹ việc * Mẹ Mạnh Tử là bà mẹ thông dạy con? minh, tinh tế việc dạy con, thương yêu không nuông chiều 3.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/ 153) a Nghệ thuật b Nội dung * Ý nghĩa: Truyện nêu cao tác dụng môi trường sống hình thành và phát triển nhân cách trẻ Vai trò người mẹ việc dạy dỗ nên người * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Kể lại truyện * Bài cũ: Kể lại truyện - Nhớ nét chính nội dung và nghệ thuật truyện - Nhớ nét chính nội dung và - Suy nghĩ đạo làm mình sau học xong nghệ thuật truyện truyện - Suy nghĩ đạo làm mình - Chuẩn bị bài : Cụm động từ sau học xong truyện + Thế nào là cụm động từ ? * Bài mới: Soạn bài: Cụm động từ + Cấu tạo cụm động từ ? (?) Vậy, nghệ thuật đoạn truyện này là gì? Nhận xét hổ thứ hai? Chi tiết nào em cho là hay nhất? Thú vị nhất? Vì sao? Nêu ý nghĩa truyện? Truyện khuyên em điều gì? Bài học cần ghi nhớ gì? Em có suy nghĩ gì ý đồ người viết viết truyện “ Con Hổ có nghĩa” E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết PPCT: 59 Ngày soạn: 30/ 11/ 2015 Ngày dạy : 03/ 12/ 2015 Tiếng việt: CỤM ĐỘNG TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm cụm động từ (5) B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Nghĩa cụm động từ - Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ - Y nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm động từ Kĩ năng: - Sử dụng cụm động từ Thái độ: - GDHS ý thức sử dụng cụm động từ giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp 6A2: Vắng…………………… Phép………………….,KP:…………………… Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ? Có loại động từ? Bài : GV giới thiệu bài Chúng ta đã biết động từ các loại động từ Chúng ta đã tìm hiểu cụm danh từ gồm phần Vậy cụm động từ có cấu tạo nào? Mô hình cụm động từ gồm phần? Để giải đáp thắc mắc đó, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG (20’) Cụm động từ là gì ? (?) Các từ ngữ in đậm câu sau bổ Ví dụ : sung ý nghĩa cho từ no? - đã nhiều nơi PNT ĐT PNS (?)Thử lược bỏ cá từ ngữ in đậm nói trên - câu đố oái oăm để hỏi rút nhận xét vị trí chúng ? PNT ĐT PNS  Cụm động từ: động từ + các từ ngữ kèm (?) Cho động từ và phát triển động từ đó thành cụm động từ? VD: Nó học bài (cụm động từ ) (?) Đặt câu vói cụm động từ ? ĐT PNS (?) Nhận xét hoạt động cụm động từ  Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo với động từ ? phức tạp mình động từ - Hoạt động từ câu giống động Ghi nhớ từ thường làm thành phần vị ngữ câu (?)Vậy ntn gọi là cụm động từ? Nêu ý nghĩa v hoạt động cụm động từ ? Cấu tạo cụm động từ (?)Vẽ mô hình cụm động từ câu Ví dụ : hướng dẫn phần ? - Mô hình cấu tạo (?) Vậy mô hình cấu tạo cụm động từ có phần ? đó là phần nào ? cho Phần trước Phần TT Phần sau (6) ví dụ minh họa ? Đã nhiều nơi (?) Em hãy tìm thêm từ ngữ có thể làm Cũng … phụ ngữ phần trước, phần sau cụm động người từ ? (?) Cho biết phụ ngữ nổ sung cho Ghi nhớ 2: sgk động từ trung tâm ý nghĩa gì * HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP (?)Tìm cc động từ các câu văn Số BT1/sgk 148-149? a/ Còn đùa nghịch sau nhà b/ - Yêu thương Mị Nương mực - Muốn kén cho người chồng thật (?) Em hãy ghép các cụm động từ nói trên xứng đáng vào mô hình cụm động từ ? c/ Đành tìm cách giữ sứ thần công quán để có thì hỏi ý kiến em bé thông minh (?)Nêu ý nghĩa các phụ ngữ in đậm - Có thì hỏi em bé thông minh đoạn văn đây ? - Đi hỏi em bé thông minh Số Mơ hình cấu tạo cụm danh từ - Đặt câu có sử dụng CĐT, CĐT * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Nhớ các đơn vị kiến thức động từ - Tìm cụm động từ đoạn truyện đã học - Đặtc câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ PT Còn PTT đùa nghịch yêu thương muốn kén Đành tìm Có Đi hỏi PS sau nhà Mị Nương mực cho xứng đáng sứ thần … để có… thì hỏi ý….nọ ý kiến em bé - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Nhớ các đơn vị kiến thức động từ - Tìm cụm động từ đoạn truyện đã học - Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ * Bài mới: Đặt câu có sử dụng CĐT, CĐTIII E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết PPCT: 60 Ngày soạn: 30/ 11/ 2015 Ngày dạy : 03/ 12/ 2015 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua tiết trả bài cho hs thấy ưu điểm và khuyết điểm làm bài Văn tự cách kể mình Từ đó học sinh phát huy điểm mạnh và khắc phục nhược điểm B CHUẨN BỊ: Giáo viên (7) - Chấm bài, sửa lỗi bài làm HS, thống kê điểm Học sinh - Xem lại bi làm mình, sửa lỗi D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp 6A2: Vắng…………………… Phép………………….,KP:…………………… Kiểm tra bài cũ: Bài : GV giới thiệu bài GV nêu yêu cầu, cần thiết tiết trả bài Tiết học này giúp các em thấy ưu khuyết bài làm nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau đạt kết cao và không bị vướng lỗi đã gặp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Hoạt động 1: :Hướng dẫn hs phân tích đề - GV ghi đề bài lên bảng – hs đọc lại đề *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý: Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự? GV: Dựa vào đề ra, hãy xác định kiểu bài? Theo em, vấn đề cần kể đây là gì? Đề bài yêu cầu người viết phải làm gì? Vì em biết? - HS trả lời, Gv nhận xét, đồng thời gạch chân từ quan trọng - Lưu ý HS: Khi tìm hiểu đề phải đọc kĩ, gạch chân từ quan trọng - Liên hệ giáo dục HS  Theo em, bài văn này cần đảm bảo ý nào? - HS trả lời, Gv chốt ý Hoạt động : Hướng dẫn hs xây dựng dàn ý : * Thảo luận:  Bài văn này cần trình bày theo phần ? Nêu nội dung chính phần ? - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv thu soạn HS để chấm, ghi điểm; nhận xét kết thảo luận và chiếu dàn ý để HS tham khảo NỘI DUNG BÀI DẠY I.Đề bài: Em hãy kể người thầy (cô) giáo đã giúp đỡ và động viên em II Tìm hiểu đề, tìm ý: 1.Tìm hiểu đề: Kiểu bài : Văn tự III.Dàn ý: a Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu chung thầy (cô) giáo em b Thân bài: ( 7.0 điểm) - Kể sơ qua ngoại hình, tuổi tác, tính tình, công việc thầy (cô) giáo - Việc làm thầy (cô) giáo em: + Quan tâm lo lắng nhắc nhở em học tập + Động viên khích lệ em em tiến + Uốn nắn, dạy bảo tỉ mỉ kịp thời + Giúp em lấy lại các kiến thức đã học, theo dõi sát việc học tập ngày em - Cách ứng xử thầy (cô) giáo em lớp, bạn bè đồng nghiệp (8) c Kết bài: ( 1.0 điểm) - Cảm nghĩ em thầy (cô) giáo - Lòng biết ơn em Hoạt động 4: Nhận xét ưu- khuyết điểm: - Lời hứa * Ưu điểm : Đa số nắm đặc điểm thể loại và IV Nhận xét ưu – khuyết điểm: yêu cầu đề nên viết văn khá trôi chảy, có cảm xúc Một số em đã thể rõ tính cảm yêu kính bố mẹ mình qua cách kể chuyện * Nhược điểm : Một số em kể sơ sài, hành văn lủng củng, diễn đạt kém Đặc biệt, có nhiều em viết sai lỗi chính tả, tên riêng không viết hoa, đầu dòng không thụt vào hàng, chí gần viết mạch từ đầu đến cuối và không dùng dấu chấm, dấu phẩy nào để tách ý * Hoạt động 5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: V Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: - Gv treo bảng phụ ghi vd phần văn sai hs ( thực tiết lên lớp) * Thảo luận: *Câu hỏi : Hãy lỗi sai ví dụ trên?(Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) Sửa lại các lỗi sai vừa phát .Quan sát vd, phát lỗi sai ví dụ trên? và sửa lại cho đúng ? -GV hướng dẫn HS nhận xét kết thảo luận; chốt ý, tích hợp với bài Cách làm bài văn tự sự; Chữa lỗi dùng từ; Lựa chọn trật tự từ Liên hệ giáo dục các em * Hoạt động 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục VI Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa sửa bài: bài: - GV hướng dẫn, HS thực * Hoạt động 7: Đọc bài mẫu: VII Đọc bài mẫu: Đọc bài Toản Hoạt động 8: Ghi điểm, thống kê chất lượng VIII Ghi điểm, thống kê chất lượng ( Xem cuối giáo án) * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thành vào soạn - Đọc bài, tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường * Bài cũ: Hoàn thành bài viết vào * Bài mới: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự- kể chuyện đời thường Hướng dẫn bài viết số Bảng thống kê Lớp Điểm 9-10 6A2 E RÚT KINH NGHIỆM: Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2 (9) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (10)

Ngày đăng: 19/09/2021, 20:40

w