Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
Tuần 13 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 49, 50: viết bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu cần đạt: - HS biết kể chuỵên đời thờng có ý nghĩa. - Biết viết bài theo bố cục đúng văn phạm. B. Trên lớp: * ổn định lớp. * GV: chép đề bài và căn dăn HS trớc khi làm bài. Đề bài: Hãy kể mội ngời thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị ) * Yêu cầu: + MB: 1,5 điểm. Giới thiệu chung về ngời đợc kể: làm gì? ở đau, tính cách, hình dáng, tuổi tác + TB: 6 điểm. - Sở thích ngời đợc kể. - Công việc cụ thể hàng ngày. - Tình cảm đối với em. - Trách nhiệm đối với gia đình. - Vv. KB: 1,5 điểm. Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với ngời đợc kể. Hình thức: 1 điểm. * GV: Thu bài đúng thời gian. * Dặn dò: HS soạn tiết 51: Treo biển. Lợn cới, áo mới. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 51: treo biển. Đọc thêm: Lợn cới, áo mới. A. Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu đợc thế nào là truyện cời. - Hiểu nội dung, ý nghĩa, NT gây cời trong hai truyện Treo biển và Lợn cới, áo mới. B. Chuẩn bị: HS: Đọc, kể, tìm hiểu chú thích, trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản. C. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. H: Kể và nêu ý nghĩa, bài học của một trong 3 truyện ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo. 1 D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc chú thích (*) SGK. H: Em hiểu thế nào là truyện cời? GV: Giảng, mở rộng ý trên. GV: Đọc mẫu. HS: Đọc, kể, tìm hiểu chú thích. HS: Nêu bố cục (3 phần). H: Truyện có đáng cời không? Cời ở chố nào? H: Mầm móng gây cời ấy bắt đầu từ đâu? (Sự việc nào? Tại sao đó là mầm mong gây cời?) H: Nội dung tấm biển gồm mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố ntn? HS: Tìm hiểu từng yếu tố. H: Tấm biển đã đầy đủ cho việc quảng cáo cha? H: Em thấy từng ý kiến góp ý của khách ntn? Em có nhận xét gì về từng ý kiến đó? H: Khi nào cái cời bộc lộ rõ nhất? Vì sao? H: Em cời vì cái gì? H: Truyện có ý nghĩa gì? H: Qua truyện, em rút ra bài học gì? HS: Đọc ghi nhớ. I/. Thế nào là truyện cời. II/. Văn bản Treo biển . 1). Tìm hiểu chung. - Đọc, kể. - Chú thích. - Bố cục. 2). Tìm hiểu văn bản. a) Mần móng cái đáng cời: Nhà hàng treo biển đề sáu chữ: ở đây có bán cá tơi -> làm mọi ngời phải chú ý. - Tấm biển gồm 4 yếu tố: + ở đây: Thông báo địa điểm của nhà hàng. + Có bán: Thông báo hoạt động của nhà hàng + Cá: Thông báo loại mặt hàng + Tơi: Thông báo chất lợng hàng. => Bốn yếu tố, bốn nội dung trên là cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ. b) Cái cời nảy sinh và sắp bộc lộ: Khách góp ý về các yếu tố -> nhà hàng lần lợt bỏ đi. Thoạt nghe ý kiến của từng ngời đều có lí, nh- ng xét kĩ những góp ý của họ không nghĩ đến các chức năng các yếu tố, không thấy ý nghĩa của từng thành phần. c) Cái cời bộc lộ: - Mỗi lần có ngời góp ý, nhà hàng không suy nghĩ nghe nói bỏ ngay ta đều cời. Cời vì chủ nhà không suy nghĩ, không hiểu những điều viết trên biển. - Cái cời bộc lộ nhất ở cuối truyện khi nhà hàng cất biển đi. Cời từ cái ngợc đời của hiện tợng, vì sự mất hết chủ kiến của nhà hàng. 3). ý nghĩa của truyện. - Phê phán những ngời thiếu chủ kiến, không suy xét khi ngời khác góp ý. - Bài học: Khi ngời khác góp ý không nên hành động ngay mà phải suy xét kĩ, biết tiếp thu chon lọc ý kiến ngời khác. 2 GV: Đọc mẫu và hớng dẫn hs đọc. HS: Đọc, tìm hiểu chú thích và kể lại truyện. HS: Tìm hiểu các yếu tố gây cời trong truyện HS: Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện. GV: Phân tích các yếu tố tiêu biểu. III/. Văn bản Lợn c ới, áo mới . * Phê phán tính khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. Tính xấu ấy biến những nhân vật thành trò cời cho mọi ngời. * Ghi nhớ (SGK). * Củng cố: GV khái quát nội dung bài học. * Dặn dò: HS soạn tiết 52: Số từ và lợng từ. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 52: số từ và lợng từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ. - Biết dùng số từ và lợng từ trong khi nói, khi viết. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ phần I. - HS: Soạn bài trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập về nhà. - H: Có mấy loại danh từ? Thế nào là DT chung? Thế nào là DT riêng? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc và quan sát. H: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì? HS: Thảo luận và phát biểu. GV: Nhận xét , bổ sung. H: Từ đôi trong câu (a) có phải là số từ không? Vì sao? HS: Trả lời mục 3. HS: Rút ra bài học nh phần ghi nhớ. I/. Số từ. 1). Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lợng cho Danh từ: hai (chàng); một trăm (ván cơm nếp); một trăm (nệp bánh chng); chín (ngà); chín (cựa); chín (hồng mao); một (đôi). 2). Từ đôi trong một đôi không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí danh từ chỉ đơn vị. => Số từ đứng trớc Danh từ và bổ sung ý nghĩa về số lợng cho Danh từ. * Ghi nhớ (SGK). 3 HS: Đọc ví dụ và quan sát. H: Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và khác với số từ? HS: Thảo luận và phát biểu. HS: Xếp các từ in đậm vào mô hình cụm Danh từ. HS: Kẻ bảng phân loại và sắp xệp. GV: Treo bảng phụ cho HS điền. H: Có mấy loại lợng từ? GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. HS: Xác định số từ và nêu ý nghĩa. H: Xác định ý nghĩa các từ in đậm. HS: So sánh sự giống nhau và khác nhau của từ từng và mỗi ở các ví dụ trong SGK. HS khác nhận xét và bổ sung. GV: Đọc cho hs chép. GV: Thu bài của hs để đánh giá. II/. Lợng từ. 1). Các từ in đậm trong SGK. - Giống với số từ: đều đứng trớc Danh từ. - Khác với số từ: Số từ chỉ lợng hoặc thứ tự sự vật. Lợng từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. 2). Phân loại lợng từ: có 2 loại. - Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy. - Lợng từ chỉ tập hợp hay phân phối: các, chừng, mỗi, mọi, từng * Ghi nhớ (SGK). III/. Luyện tập: 1). Các số từ: + Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (canh): là số từ chỉ lợng. + (canh) bốn, (canh) năm: là số từ chỉ số thứ tự. 2). Các từ trăm, ngàn, muôn đợc dùng để chỉ số lợng nhiều, rất nhiều. 3). Từ từng và mỗi: + Giống nhau: tách ra từng sự vật, từng cá thể. + Khác nhau: - từng: mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự hét cá thể này đến cá thể khác. - mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lợt. 4). Chính tả: Nghe viết . Văn bản: Lợn cới, áo mới. * Củng cố: GV: Hệ thống nội dung bài học. * Dăn dò: HS soạn tiết 53: Kể chuyện tởng tợng. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tuần 14 Tiết 53: kể chuyện tởng tợng A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu sức tởng tợng và vai trò của tởng tợng trong tự sự. 4 - Điểm lại một bài kể chuyện tởng tợng đã học và phân tích vai trò của tởng t- ợng trong một số bài văn. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, su tầm một số bài văn kể chuyện tởng tợng. - HS: Soạn bài trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. - H: Nêu cách làm một bài văn tự sự kể chuyện đời thờng? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Tóm tắt lại truyện. GV: Nhận xét bổ sung cách tóm tắt của hs. H: Trong truyện này ngời ta đã tởng tợng những gì? GV: Chuyện chống lại Miệng là hoàn toàn bịa đặt, không thể có đợc. Câu chuyện đợc kể nh một giả thiết để cuối cùng phải thừa nhận chân lí, cơ thể là một cơ thể thống nhất: Miệng có ăn thì các bộ phận mới khỏe đợc. ở đây bịa đăt, tởng tợng là để làm nổi bật một sự thật thông thờng, ngời ta trong xã hội phải n- ơng tựa vào nhau, tách rời nhau là không tồn tại đợc. H: Tởng tợng trong tự sự có phải là tùy tiện không? Hay nhằm mục đích gì? HS: Đọc truyện. H: Hãy chỉ ra chố tởng tợng sáng tạo trong truyện? H: Trong truyện ngời ta tởng tợng những gì? H: Những tởng tợng ấy dựa trên sự thật nào? H: Tởng tợng nh vậy nhằm mục đichd gì? I/. Tìm hiểu chung về kể chuyện t ơngt t ợng . 1). Tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng . Cốt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng là lão chẳng làm việc gì mà đợc ăn ngon, cuối cùng cả bọn không chịu làm gì để lão Miệng không có gì ăn. Qua đôI ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi, không buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra là nếu Miệng không đợc ăn thì chúng không có sức. Thế rồi chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khỏe. Cả bọn hòa thuận nh xa. * Các bộ phận cơ thể đợc tởng tợng thành những nhân vật riêng biệt bằng bác, cô, cậu, lão; mỗi nhân vật có một nhà riêng. - Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng, cuối cùng hiểu ra lại hòa thuận nh xa. - Tởng tợng không đợc tùy tiện mà dữa vào lô gíc tự nhiên. 2). Truyện Lục súc tranh công: * Những chi tiết tởng tợng: - Sáu con gia súc nói đợc tiếng ngời. - Sáu con gia súc kể công và kể khổ. * Tởng tợng dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật. * Mục đích của tởng tợng: Thể hiện t tởng: các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời, không nên so bì nhau. 5 HS: Làm theo yêu cầu trong SGK. * Ghi nhớ (SGK). II/. Luyện tập. * Củng cố: GV Khái quát nội dung bài học. * Dặn dò: HS soạn tiết 54, 55: Ôn tâp truyện dân gian. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 54, 55: ôn tập truyện dân gian A. Mục tiêu cần đạt: HS nắm đợc các đặc điểm của thể loại truyện dan gian đã học. Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, su tầm một số truyện về thể loại đã học. - HS: Ôn lại nội dung đã học và trả lời câu hỏi SGK. C. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra hs chuẩn bị bài ở nhà. - H: Kể và nêu ý nghĩa truyện Treo biển và Lợn cới, áo mới. D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc, chép lại các định nghĩa ở chú thích trong SGK. Yêu cầu hs học thuộc các kháI niệm này. GV: Nếu không đủ t/g, HS đọc ở nhà. GV: Kẻ bảng HS: Làm vào vở. HS: 1 em lên bảng làm theo mẫu. 1). Định nghĩa các truyện dan gian đã học: - Truyền thuyết (trang7). - Truyện cổ tích (trang 53). - Truyện ngụ ngôn (trang 100). - Truyện cời (trang 124). 2). Đọc lại các truyện dan gian đã học. 3). Viết lại các truyện dân gian đã học, đã đọc theo thể loại. *Các truyện dân gian đã học, đã đọc theo thể lọai: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cời Con rồng cháu tiên Sọ Dừa ếch ngồi đáy giếng Treo biển Bánh chng, bánh giâỳ Thạch Sanh Thầy bói xem voi Lợn cới, áo mới Thánh Gióng Em bé thông minh Đeo nhạc cho mèo Sơn Tinh, Thủy Tinh Cây bút thần Chân, Tat, Tai Mắt, Miêng, Sự tích Hồ Gơm Ông lão đánh cá 4) Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian đã học. 6 HS: Trao đổi ý kiến ở lớp. Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cời Là truyện kể vể các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (môc côi, ng- ời mang lốt ngời xấu xí, ngời em, ngời dũng sĩ). Là truyện kể mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con ngời để nói bóng gió về chuyện con ngời Là truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống để những hiện tợng này phơi bày ra và ngời đọc (nghe) phát hiện thấy. Có nhiều chi tiết t- ởng tợng, kì ảo Có nhiều chi tiết t- ởng tợng, kì ảo Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý Có yếu tố gây cời Có cơ sở lịch sử, cốt loãI sự tnật lịch sử Nhiều bài học để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta trong c/s Nhằm gây cời mua vui, phê phán, châm biếm những thói h, tật xấu trong XH. Từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp Ngời kể, ngời nghe tởng nh là có thật, dù có những chi tiết tởng tợng, kì ảo Ngời kể, ngời nghe không tin là câu chuyện có thật Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử Thể hiện ớc mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng về lẽ phải của cái thiện 5). HS trao đổi, so sánh. a) Sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích: * Giống nhau: - Đều có yếu tố tởng tợng, kì ảo. - Có nhiều yếu tố giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính coa những tài năng phi thờng. * Khác nhau: - Truyền thuyết: Kể về các nhân vật, sự kiện LS thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện LS đợc kể. Truyện cổ tích: Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định, thể hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác. - Truyền thuyết: cả ngời kể lẫn ngời nghe tin là có thật (mặc dù cod tởng t- ợng, kì ảo). Truyện cổ tích: Ngời đọc, ngời nghe coi là không có thật (mặc dù có những yếu tố thực tế). b) Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cời: 7 * Giống nhau: Truyện ngụ ngôn chễ diễu, phe phán những hành động, cách ứng xử tráI với điều truyện muốn răn dạy ngời ta. Vì thế truyện ngụ ngôn Thầy bói xen voi, Đeo nhạc cho mèo giống truyện cời, cũng thờng gây cời. * Khác nhau: Mục đích truyện cời là gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tợng, tính cách đáng cời. Còn truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy ngời ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. 6). Tham gia hoạt động ngoại khóa. Vẽ tranh các truyện dân gian trong SGK (từ 2 đến 3 tranh minh họa). 7). Đọc thêm (SGK). * Củng cố: GV hệ thống nội dùn ôn tập. * Dặn dò: HS soạn tiết 57: Chỉ từ. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 56: trả bài kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận biết đợc những u và nhợc điểm của bài kiểm tra. Từ đó HS có hiểu biết đúng đắn về Danh từ và sử dụng phù hợp trong khi tạo lập văn bản . - HS nhận ra những lỗi mắc phải trong bài viết và tẹ sửa chữa đợc. B. Chuẩn bị: - GV: Chấm, chữa bài kiểm tra. - HS: Tự xây dựng đáp án bài kiểm tra. C. Các hoạt động dạy và học: * ổn định lớp. * Các bớc trả bài. Hoạt động của HS Hoạt động của GV B ớc 1 . GV: Trả bài cho hs. HS: Đọc lại đề bài. H: Bài làm của em đã đúng cha? Nừu sai thì sai chỗ nào? HS: Trả lời và tự sửa chữa. HS: Lên bảng chữa lại chỗ sai. B ớc 2 . HS: Nghe. GV: Nhấn mạnh yêu cầu khi làm bài. - Câu 1: Nêu k/n về Danh từ và chỉ ra Danh từ có những loại nào. Mỗi loại phảI lấy đợc vài ví dụ để minh họa. - Câu 2: HS phải tìm ít nhất từ 7 đến 10 Danh từ chỉ sự vật và đặt câu với Danh từ đó. GV: - Nhận xét về u, khuyết điểm bài làm của hs. 8 B ớc 3 . HS: Quan sát đáp án và đối chiếu với bài làm, tự sửa chữa vài vở. - Nêu lại biểu điểm cho từng câu, từng phần. GV: Đa ra đáp án chính xác (Xem tiết 46). * GV: Củng cố nội dung bài học. * Dặn dò: HS soạn tiết 57: Chỉ từ. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tuần 15 Tiết 57: chỉ từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, khi viết. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ phần I. - HS: Soạn bài trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: - H: Số từ là gì? cho ví dụ? - H: Thế nào là lợng từ? Cho ví dụ? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Hớng dẫn hs nhận biết chỉ từ. GV: Treo bảng phụ. HS: Đọc, chú ý từ in đậm. H: Các từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Chúng có tác dụng gì? GV: Giảng, mở rộng ý trên. HS: So sánh các từ và cụm từ. I/. Chỉ từ là gì? 1). Các từ in đậm ấy, nọ, kia trong viên quan ấy, cánh đồng kia, cha con nhà nọ, .ông vua nọ bổ sung ý nghĩa cho Danh từ: viên quan, làng, nhà, ông vua. => Tác dụng: định vị sự vật trong không gian, nhằm tách biết sự vật này với sự vật khác. 2) Các cặp từ: + Ông vua / Ông vua nọ + Viên quan / Viên quan ấy + Làng / Làng kia + Nhà / Nhà nọ => Các từ ông vua, viên quan, làng, nhà còn 9 H: Khi bổ sung các từ ấy, nọ, kia thì cụm từ có ý nghĩa nh thế nào? HS: So sánh nghĩa của các từ ấy, nọ trong hồi ấy, đêm nọ với các cụm từ vien quan ấy, nhà nọ và các từ đã phân tích ở trên. GV: Các từ ấy, nọ, kia là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì? HS: Đọc ghi nhớ SGK. HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. H: Trong các câu đã dẫn ở phần I, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì? HS: Phát biểu, GV nhận xét. HS: Đọc các câu trong SGK. H: Tìm chỉ từ và xác định chức vụ của chỉ từ trong câu? H: Trong câu, chỉ từ giữ chức vụ gì? GV: Hớng dẫn hs làm BT. thiếu tính xác định. => Khi thêm các từ ấy, nọ,kia đã đ- ợc cụ thể hóa đợc xác địmh một cách rõ ràng trong không gian. 3). Các cặp từ: + Viên quan ấy / hồi ấy. + Nhà nọ / đêm nọ. => Viện quan ấy, nhà nọ: định vị sự vật trong không gian. => Hồi ấy, đêm nọ: định vị về thời gian. * Ghi nhớ (SGK) II/. Hoạt động của chỉ từ trong câu: 1). Các từ ấy, nọ, kia ở phần I làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của Danh từ. Cùng với Danh từ và phụ ngữ trớc lập thành cụm danh từ: viên quan ấy ; một cánh đồng làng kia; hai cha con nhà nọ. 2). Các chỉ từ trong câu: a) đó: làm chủ ngữ. b) đấy: làm trạng ngữ. * Ghi nhớ (SGK). III/. Luyện tập: 1). Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ của chỉ từ. a) Hai thứ bánh ấy: + Định vị sự vật trong không gian. + Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. b) đây, đấy: + Định vị sự vật trong không gian + Làm CN. c) nay: + Định vị sự vật trong không gian + Làm trạng ngữ. d) đó : + Định vị sự vật trong thời gian + Làm trạng ngữ. 2). HS thay thế: có thể thay nh sau: a) Đến chân núi Sóc = đến đấy. b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy. => Cần viết nh vậy khỏi lặp từ. 3). Không thay đợc. Điều này cho thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng. Chúng có thể chỉ ra các sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp ngời nghe, ngời đọc định vị đợc các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự việc hay trong dòng thời gian vô tận. * Củng cố: GV khái quát nội dung bài học. * Dăn dò: HS soạn tiết 58: Luyên tập kể chuyên tởng tợng. 10 [...]... tập HS: Tự làm * Củng cố: GV khái quát nội dung bài học * Dăn dò: HS soạn tiết 60 : Động từ * Rút kinh nghiệm giờ dạy: =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 60 : động từ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu đợc đặc điểm của động từ và một số laọi đông từ quan trọng - Tích hợp với phần văn trong quá trình tìm động từ B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ phần I - HS:... trung đại - Kể lại đợc truyện B Chuẩn bị: - HS: Đọc, kể và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản - GV: giáo án C Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu chung HS: Đọc các chú thích sgk * Chú thích: GV: sgvđiểm 1, những điều cần lu ý + Truyện? trang 1 96 197 + Trung đại? HS: tìm hiểu 3 khái niệm bên + Truyện trung đại? GV: đọc mẫu và hớng dẫn... thầy cô, lớp học cụ thể mà 1) Tìm hiểu đề: HS đang học GV: Nêu những yêu cầu phải tởng tợng H Mời năm nữa là lúc em bao nhiêu 2) Tìm hiểu gợi ý trong SGK tuổi? Dự kiến lúc đó em đang học đại - Nếu HS lớp 6 là 12 tuổi thì 10 năm sau học hay đã làm gì? sẽ là 22 tuổi Nếu học trung cấp, cao HS: Tởng tợng 10 năm sau và tự nhận đẳng đã ra trờng và làm việc Nếu đại mình sẽ là ai sau 10 năm nữa học thì đang học... Truyện? trang 1 96 197 + Trung đại? HS: tìm hiểu 3 khái niệm bên + Truyện trung đại? GV: đọc mẫu và hớng dẫn hs đọc * Đọc và kể HS: đọc lần lợt( có thể từng đoạn) và gọi một số em kể lại truyện II/ Tìm hiểu văn bản: HS: Đọc đoạn 1 1) Cái nghĩa của con hổ thứ nhất - Hổ đực xông tới cõng bà đỡ Trần đi H: chuyện gì sảy ragiữa bà đỡ Trần với đến đỡ đẻ cho hổ cáI và sau khi bà đỡ con hổ thứ nhất? Trần giúp đỡ... HS không nên nêu tên thật thay đổi, thiết bị, quang cảnh Những của thầy, cô giáo mà chỉ là tên tởng tơng thay đổi về thầy cô: những thầy cô quen mà thôi thuộc đã già đI, có những thầy cô mới; GV: Gợi ý 6 là phần kết bài các bạn cùng lớp, cùng lứa đều đã lớn, HS: Lần lợt phát biểu từng mục mỗi ngời một việc khác nhau 11 GV: Uốn nắn những hiểu biết không đúng đắn HS: Tìm ý và lập dàn ý các đề trong SGK... đối lập nghĩa này có thể thấy sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu 3) Chính tả: Nghe viết: Con hổ có nghĩa từ hổ đực mừng rỡ đến ra vẻ tiễn đa 14 * GV: Củng cố nội dung bài học * Dăn dò: HS soạn tiết 61 : Cụm động từ * Rút kinh nghiệm giờ dạy: =============================== 15 . số bài văn. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, su tầm một số bài văn kể chuyện tởng tợng. - HS: Soạn bài trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. - H: Nêu cách làm một bài văn tự. gì? HS: Đọc ghi nhớ. I/. Thế nào là truyện cời. II/. Văn bản Treo biển . 1). Tìm hiểu chung. - Đọc, kể. - Chú thích. - Bố cục. 2). Tìm hiểu văn bản. a) Mần móng cái đáng cời: Nhà hàng treo biển. dạy: / /2010 Tiết 49, 50: viết bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu cần đạt: - HS biết kể chuỵên đời thờng có ý nghĩa. - Biết viết bài theo bố cục đúng văn phạm. B. Trên lớp: * ổn định lớp. * GV: