1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP – BÀI GIẢI QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH – CAO HỌC UEH – THẦY HỒ TIẾN DŨNG CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU

13 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 200,69 KB

Nội dung

BÀI TẬP – BÀI GIẢI QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH – CAO HỌC UEH – THẦY HỒ TIẾN DŨNGCHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU

BÀI TẬP – BÀI GIẢI QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH – CAO HỌC UEH – THẦY HÔ TIẾN DŨNG CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU BÀI GIẢI Câu 1: Anh chị nêu tầm quan trọng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) - Dựa vào MRP ước tính số lượng ngun liệu thơ lên lịch giao hàng Đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu đúng thời điểm, khối lượng giảm thời gian chờ đợi - Giúp cho các doanh nghiệp thực cơng tác lập kế hoạch hết sức xác chặt chẽ theo dõi các loại vật tư, nguyên liệu xác, nhanh chóng thuận tiện hơn - Giảm nhẹ các cơng việc tính toán hàng ngày cập nhật thông tin thường xuyên, đảm bảo cung cấp đúng số lượng thời điểm cần đáp ứng - Giảm thiểu lượng dự trữ mà không làm ảnh hưởng đến mức độ đáp ứng phục vụ khách hàng - Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các phương tiện vật chất lao động - Tạo thỏa mãn niềm tin tưởng cho khách hàng - Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp - Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Câu 2: Hãy phân tích yêu cầu MRP - Nắm vững lịch tiến độ sản xuất kế hoạch sản xuất, lịch tiến độ kế hoạch sản xuất tác động đến lượng nguyên vật liệu tiêu hao qua các thời kỳ ● Lịch tiến độ sản xuất sẽ khẳng định những loại sản phẩm sẽ chế tạo, chế tạo? vậy lịch tiến độ phải phù hợp với kế hoạch sản xuất ● Kế hoạch sx sẽ thiết lập những mục tiêu tổng quát về chủng loại sản phẩm sản xuất, khối lượng thời gian sản xuất Kế hoạch sản xuất xây dựng căn cứ vào các yếu tố tác động như: Nhu cầu thị trường o o o o Nguồn cung ứng nguyên vật liệu Sự biến động về tồn kho Công suất máy móc thiết bị Kỹ thuật công nghệ 1/13 o o o Khả năng về nguồn nhân lực Khả năng về tài Năng lực cạnh tranh Quy trình thực kế hoạch sx sau: - Tiến hành lập hóa đơn NVL, yêu cầu cần có: Bản vẽ thiết kế sp bộ phận cấu thành sp hồn chỉnh thiết kế sản phẩm quyết định mức tiêu hao NVL Chúng ta liệt kê số lượng những bộ phận chi tiết cấu thành, những chi tiết sản phẩm nguyên vật liệu kết hợp với để cấu thành nên loại sp Ta phải vẽ sơ đồ cấu trúc sp, nêu bộ phận chi tiết cấu thành, nhóm linh kiện, chi tiết sp - Các loại hoá đơn: hóa đơn bộ phận, chi tiết sp, hóa đơn sp điển hình, hóa đơn lắp ráp phụ Phải đảm bảo tính xác báo cáo hàng tồn kho, đây điều kiện cần thiết để hoạch định xác nhu cầu NVL có sách tồn kho đúng đắn - Cần nắm những đơn mua hàng cịn tồn tại Khi có số liệu xác về số lượng đơn hàng đã thực số đơn hàng tồn tại, chúng ta có thể chuẩn bị tốt kế hoạch sản xuất hoạch định tốt nhu cầu nguyên vật liệu 2/13 - Cần nắm thời gian phân phối cho bộ phận cấu thành Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc loại sản phẩm A, biết A có cấp, gốc, phát sinh Hãy cho số lượng chi tiết cấu thành sản phẩm A, thời gian phân phối chi tiết cấu thành sản phẩm A, từ nêu tiến độ cung ứng 25 sản phẩm A Sơ đồ có cấp từ cấp đến cấp Hàng gốc:A,B,C,D,G,K Hàng phát sinh:E,F,M,N,H,I,J,L Số lượng đơn vị các loại hàng để sản xuất A: Hàng A B C D Tính toán 1x25 2x25 1x25 3x25 Số lượng đơn vị 25 50 25 75 3/13 E F G H I J K L M N 50x2 25x2 25x2 25x1 75x2 75x1 50x2 50x3 100x2 100x1 100 50 50 25 150 75 100 150 200 100 Cho thời gian phân phối các loại hàng sau: Hàng A B C D E F G H I J K L M N Thời gian phân phối (tuần) 3 1 2 1 2 Ta xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian (Tuần) E(100) B (50) F (50) J (75) D(75) I (150) H (25) L(150) A (25) C(25) 4/13 N(100) G (50) K(100) M (200) Để có 25A vào tuần thứ phải lắp ráp 25A vào tuần thứ 8, muốn lắp ráp 25A vào tuần thứ cần phải có 50B, 25C, 75D vào tuần thứ - - - Muốn có 50B vào tuần thứ phải lắp ráp 50B vào tuần thứ 6, muốn lắp ráp 50B vào tuần thứ cần phải có 100 E 50F vào tuần thứ Muốn vậy, phải đưa 100E đến vào tuần thứ 50 vào tuần thứ Để có 75D vào tuần thứ phải lắp ráp 75 D vào tuần thứ 5, muốn lắp ráp 75D vào tuần thứ cần phải có 150I 75J vào tuần thứ Muốn vậy, phải đưa 75J đến từ tuần thứ 150I vào tuần thứ Để có 25C vào tuần thứ phải lắp ráp 25C vào tuần thứ 5, muốn lắp ráp 25C vào tuần thứ cần phải có 25H 50G vào tuần thứ Như vậy, phải đưa 25H đến từ tuần Muốn có 50G vào tuần thứ phải lắp ráp 50G vào tuần thứ Muốn vậy, phải đưa 150L 100K đến vào tuần thứ Để có 150L vào tuần thứ phải đưa 150L vào tuần thứ Để có 100K vào tuần thứ phải lắp ráp 100K vào tuần thứ 3, muốn lắp ráp 100K vào tuần thứ cần 100N 200M Muốn vậy, phải đưa 100N vào tuần thứ 200M vào tuần thứ Câu 4: Theo sơ đồ cấu trúc sản phẩm câu kẻ bảng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu TUẦN THÁNG A B C D - Yêu cầu 25 - Đưa đến 25 - Yêu cầu 50 - Đưa đến 50 - Yêu cầu - Đưa đến 25 25 - Yêu cầu - Đưa đến 75 75 Thời gian phân phối 3 5/13 E F G H I J K L M N - Yêu cầu 100 - Đưa đến 100 - Yêu cầu 50 - Đưa đến 50 - Yêu cầu 50 - Đưa đến 50 - Yêu cầu 25 - Đưa đến 25 - Yêu cầu 150 - Đưa đến 150 - Yêu cầu 75 - Đưa đến 75 - Yêu cầu 100 - Đưa đến 100 - Yêu cầu 150 - Đưa đến 150 - Yêu cầu - Đưa đến 200 200 - Yêu cầu - Đưa đến 100 100 1 2 1 2 Câu 5: Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu có lượng tồn kho, cho ví dụ minh họa với loại hàng B, biết B có cấp, gốc phát sinh B (1) 6/13 X (2) Y (5) Z (3) W (2) Sơ đồ có cấp từ cấp đến cấp Hàng gốc: B Hàng phát sinh: X,Y,Z,W Số lượng đơn vị các loại hàng để sản xuất 5B: Số lượng đơn vị Hàng Tính toán B 1x5 X 5x2 10 Y 5x5 25 Z 5x3 15 W 5x2 10 Thời gian phân phối tồn kho các loại hàng sau: Loại hàng X Y Z W B Thời gian phân phối (tuần) 3 Tồn kho sẵn có Ta xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian (Tuần) X (10) Y (25) B (5) Z (15) 7/13 W (10) Theo những dữ liệu trên, chúng ta có bảng hoạch định nguyên vật liệu sau: LH C TG TK KT TUẦN CHỈ TIÊU NC TK B TL 1 1 C TG TK KT 4 NT CHỈ TIÊU TUẦN NC TK X 1 TL C TG TK KT 3 NT CHỈ TIÊU TK 2 TL 3 NR 0 0 TUẦN 20B 2 2 NR 18 NT 18 NĐ 5 NC Y 8B NĐ LH NR NĐ LH 18 8/13 LH C TG TK KT CHỈ TIÊU TUẦN NC TK Z TL LH C TG TK KT 5 NT W TL 0 TUẦN 8B 3 3 NR NT 5 NĐ NC TK CHỈ TIÊU 12B NR NĐ 5 Câu 6: Phương pháp xác định kích thước lơ hàng, cho ví dụ minh họa với số kỳ tính tốn tuần Công ty có nhu cầu đặt hàng nguyên vật liệu A qua tuần theo bảng sau: TUẦN NC TK 400 1100 900 360 600 900 800 700 400 ĐĐ Biết: - Nhu cầu bình quân tuần: 720.000 Chi phí đặt hàng cho đơn hàng: 100.000 VNĐ Chi phí tồn trữ cho đơn vị hàng tuần 100 VNĐ Lượng tồn kho kỳ trước chuyển sang 400 Cái Mơ hình 1: " Lot of Lot" 9/13 Lượng đưa đến của kỳ trước với nhu cầu kỳ sau: TUẦN 400 1100 900 360 600 900 800 700 0 0 0 0 1100 900 600 900 800 700 NC TK 400 ĐĐ 360 Chi phí đặt hàng =7* 100.000 = 700.000 VNĐ Chi phí tồn trữ =0* 100 = VNĐ Tổng cộng =700.000+0 = 700.000 VNĐ Mơ hình 2: Cân đối thời kỳ phận Ghép nhu cầu qua các tuần cho chi phí đặt hàng hoặc xấp với chi phí tồn trữ => Ghép để đặt hàng lần thứ nhất TUẦN Kết hợp tuần thứ 2: NC TK 400 ĐĐ 400 1100 900 360 600 900 800 700 0 1100 Số lần đặt hàng Chi phí đặt hàng = 1* 100.000 = 100.000 VNĐ Chi phí tồn trữ = * 100 Tổng cộng - = VNĐ = 100.000 VNĐ Kết hợp tuần thứ 2,3: 10/13 TUẦN NC TK 400 ĐĐ 400 1100 900 360 600 900 800 700 900 2000 Số lần đặt hàng Chi phí đặt hàng = 1* 100000 = 100.000 VNĐ Chi phí tồn trữ = 900 * 100 = 90.000 VNĐ Tổng cộng = 190.000 VNĐ Như vậy, lần đặt đầu tiên với số lượng: 2000 Tởng chi phí 190000 => Ghép tiếp tục để tìm lượng đặt hàng lần thứ 2: Kết hợp tuần thứ 4: TUẦN NC TK 400 ĐĐ 400 1100 900 360 600 900 800 700 900 0 2000 360 Số lần đặt hàng Chi phí đặt hàng = 1* 100000 =100.000 Chi phí tồn trữ =0*100 =0 Tởng cộng VNĐ VNĐ = 100.000 VNĐ Kết hợp tuần thứ 4,5: TUẦN NC TK 400 1100 900 360 600 900 800 700 600 400 ĐĐ Số lần đặt hàng 2000 960 11/13 Chi phí đặt hàng = 1* 100000 =100.000 VNĐ Chi phí tồn trữ = 600 * 100 =60.000 VNĐ Tổng cộng =160.000 VNĐ Như vậy, lần đặt thứ với số lượng: 960 Tởng chi phí 160.000 VNĐ Cuối cùng, đặt kết hợp tuần 6,7,8 đã kết kì TUẦN NC 400 1100 900 360 600 900 800 700 TK 400 1500 700 0 0 ĐĐ 2000 960 2400 Số lần đặt hàng Chi phí đặt hàng = 1* 100000 =100.000 VNĐ Chi phí tồn trữ = 2200 * 100 =220.000 VNĐ Tởng cộng =320.000 VNĐ =>Tởng Chi phí theo mơ hình cân đối là:190.000+160.000+320.000=670.000 VNĐ Mơ hình 3: Kỹ thuật sử dụng mơ hình EOQ D= 720 H= 100 Q*= 1200 TUẦN NC TK 400 1100 900 360 600 900 800 700 TK 400 100 400 40 640 940 140 640 1200 1200 1200 1200 ĐĐ 1200 Chi phí phát sinh Chi phí đặt hàng =5*100.000 = 500.000 VNĐ Chi phí tồn trữ =2900*100 = 290.000 VNĐ 12/13 Tởng chi phí = 790.000 VNĐ Vậy nên chọn phương pháp đặt hàng theo mơ hình cân đối thời kỳ bộ phận có chi phí thấp nhất 13/13 ... vào tuần thứ 200M vào tuần thứ Câu 4: Theo sơ đồ cấu trúc sản phẩm câu kẻ bảng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu TUẦN THÁNG A B C D - Yêu cầu 25 - Đưa đến 25 - Yêu cầu 50 - Đưa đến 50 -... cầu - Đưa đến 200 200 - Yêu cầu - Đưa đến 100 100 1 2 1 2 Câu 5: Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu có lượng tồn kho, cho ví dụ minh họa với loại hàng B, biết B có cấp, gốc phát... phận chi tiết cấu thành, những chi tiết sản phẩm nguyên vật liệu kết hợp với để cấu thành nên loại sp Ta phải vẽ sơ đồ cấu trúc sp, nêu bộ phận chi tiết cấu thành, nhóm linh kiện,

Ngày đăng: 19/09/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w