1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phep bien hinh trong mat phang

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 244,92 KB

Nội dung

VI,k: Mx; y  Chú ý: Nếu phép dời hình phép đồng dạng biến ABC thành ABC thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của ABC tương ứng thành trọng[r]

(1)***Mở đầu***: Hình học lớp 11 mở đầu với chương "phép biến hình" Dưới đây là phương pháp giải số bai toán phép biến hình mặt thẳng để các bạn tham khảo: I Phương pháp : Phép tịnh tiến Tv  x ' x  a  : M(x; y)  M(x; y) Khi đó:  y ' y  b Phép đối xứng trục ĐOx: M(x; y)   x ' x  M(x; y) Khi đó:  y '  y  x '  x  M(x; y) Khi đó:  y ' y ĐOy: M(x; y)  Phép đối xứng tâm  x ' 2a  x  Cho I(a; b) ĐI: M(x; y)  M(x; y) Khi đó:  y ' 2b  y  x '  x  Đặc biệt: ĐO: M(x; y)  M(x; y) Khi đó:  y '  y Phép quay  x '  y  Q(O,900): M(x; y)  M(x; y) Khi đó:  y ' x  x ' y  Q(O,–90 ): M(x; y)  M(x; y) Khi đó:  y '  x Phép vị tự  x ' kx  (1  k )a  M(x; y) Khi đó:  y ' ky  (1  k )b Cho I(a; b) V(I,k): M(x; y)  Chú ý: Nếu phép dời hình (phép đồng dạng) biến ABC thành ABC thì nó biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ABC II Bài tập : Bài : Trong mặt phẳng Oxy  cho M(2; 1) Tìm ảnh M’ M qua phép : a Tịnh tiến theo véc tơ v ( 3;2) b Đối xứng trục Ox, Oy c Đối xứng tâm A(-5; 3) d Quay tâm O góc 900, -900 e Vị tự tâm B(1; -2) tỉ số k = -2 Bài : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2x – 3y +5 = Tìm ảnh d’ d qua phép :  a Tịnh tiến theo véc tơ v (2;  2) b Đối xứng trục Ox, Oy c Đối xứng tâm A(3; 2) d Quay tâm O góc 900, -900 e Vị tự tâm B(-1; 2) tỉ số k = 2 Bài : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (C):x  y  2x  4y  0 Tìm ảnh (C’) (2) (C) qua phép :  a Tịnh tiến theo véc tơ v (3;  2) b Đối xứng trục Ox, Oy c Đối xứng tâm A(-4; 2) d Quay tâm O góc 900, -900 e Vị tự tâm B(2;-3) tỉ số k = Bài : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; -2), đường thẳng d : x – 3y +5 = và đường tròn (C) : ( x – )2 + ( y + 3) = Tìm ảnh M’ M, d’ d, (C’) (C) qua phép đồng dạng thực liên  tiếp qua phép vị tự tâm B(-1; 3) tỉ số k = -3 và phép : a Tịnh tiến theo véc tơ v ( 1;  2) b Đối xứng trục Ox c Đối xứng tâm A(4; 2) d Quay tâm O góc 900, Bài : Một số bài toán ngược  T a Cho đường thẳng d: x + 2y – = và vectơ v = (2; m) Tìm m để phép tịnh tiến v biến d thành chính nó b Cho đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y – 1)2 = và (C’) : x2 + y2 – 4x – 2y – = Tìm phép đối xứng trục biến (C) thành (C’) Viết phương trình trục đối xứng c Cho đường thẳng d : x + 3y – = và d’ : 2x – y + = Tìm phép đối xứng trục biế d thành d’ d Phép đối xứng tâm I biến d : x – y – =0 thành d’ : x – y + = 0,  : 2x + y – = thành  ': 2x + y + = Tìm tâm I e Cho đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y – 1)2 = và (C’) : x2 + y2 – 4x – 2y – = Tìm tâm vị tự và tỉ số vị tự Dạng : Bài toán vẽ hình - dựng hình Bài : Cho hình vuông ABCD tâm O a Dựng ảnh ABCD qua phép tịnh tiến theo véc tơ AO b Dựng ảnh AOB qua phép đối xứng trục CD c Dựng ảnh AOB qua phép đối xứng A Bài : Dựng ảnh tam giác ABC qua phép đối xứng trục AG, G là trọng tâm tam giác ABC Bài : Dựng ảnh Ngũ giác ABCDE qua phép đối xứng tâm I là trung điểm cạnh AB Bài : Dựng ảnh Tam giác AMN qua phép quay tâm O, góc quay 900, biết hình vuông ABCD tâm O có M là trung điểm AB, N là trung điểm OA Bài : Dựng ảnh Hình lục giác ABCDEF qua phép vị tự tâm I là trung điểm k BC, tỉ số Bài : Dựng ảnh Đường tròn (O; R) qua phép vị tự tâm I, tỉ số -2 cho trước Bài : Dựng ảnh Cho đường tròn (O; R) và (O’; 2R) Tìm các phép vị tự biến (O; R) thành (O’; 2R) Dạng : Bài toán vẽ hình - dựng hình Bài : Cho hai điểm A, B cố định trên đường tròn (O) và điểm A thay đổi trên (3) đường tròn đó Tìm quỷ tích trực tâm H phép : a Phép tịnh tiến b Phép đối xứng trục c phép đối xứng tâm   v DH : a Vẽ đường kính BB Xét phép tịnh tiến theo B ' C Quĩ tích điểm H là đường tròn (O) ảnh (O) qua phép tịnh tiến đó b Gọi H là giao điểm thứ hai đường thẳng AH với (O) Xét phép đối xứng trục BC Quĩ tích điểm H là đường tròn (O) ảnh (O) qua phép ĐBC c Gọi I là trung điểm BC ĐI(H) = H  Quĩ tích điểm H là đường tròn (O) ảnh (O) qua phép ĐI Bài : Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi Tiếp tuyến với đường tròn (O) B cắt AC E, AD F Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF   v HD : Gọi H là trực tâm CEF, K là trực tâm DEF Xét phép tịnh tiến theo vectơ BA Tập hợp các điểm H vàK là đường tròn (O) ảnh (O) qua phép tịnh tiến đó (trừ hai điểm A và A' với AA ' BA ) Bài : Cho góc nhọn xOy và điểm A thuộc miền góc này Tìm điểm B  Ox, C  Oy cho chu vi ABC là bé HD: Xét các phép đối xứng trục: ĐOx(A) = A1; ĐOy(A) = A2 B, C là các giao điểm A1A2 với các cạnh Ox, Oy Bài : Cho đường tròn (O, R) và dây cố định AB = R Điểm M chạy trên cung  lớn AB thoả mãn MAB có các góc nhọn, có H là trực tâm AH và BH cắt (O) theo thứ tự A và B AB cắt AB N a) Chứng minh AB là đường kính đường tròn (O, R) b) Tứ giác AMBN là hình bình hành c) HN có độ dài không đổi M chạy trên d) HN cắt AB I Tìm tập hợp các điểm I M chạy trên  HD: a) A ' BB ' = 1v b) AM //AN, BM // AN c) HN = BA = 2R  d) Gọi J là trung điểm AB ĐJ(M) = N, ĐJ(O) = O OIO ' = 1v  Tập hợp các điểm I là đường tròn đường kính OO Bài : Cho ABC Dựng phía ngoài tam giác đó các tam giác BAE và CAF vuông cân A Gọi I, M, J theo thứ tự là trung điểm EB, BC, CF Chứng minh IMJ vuông cân HD: Xét phép quay Q(A,900) Bài : Cho điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự Lấy các đoạn thẳng AB, BC làm cạnh, dựng các tam giác ABE và BCF nằm cùng phía so với đường thẳng AB Gọi M, N là các trung điểm các đoạn thẳng AF, CE Chứng minh BMN HD: Xét phép quay Q(B,600) Bài : Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn Từ điểm M bất kì trên d, kẻ các tiếp tuyến MP, MQ với đường tròn (O) a) Chứng minh PQ luôn qua điểm cố định b) Tìm tập hợp trung điểm K PQ, tâm O đường tròn ngoại tiếp MPQ, trực tâm H MPQ   HD: a) Kẻ OI  d, OI cắt PQ N OI ON r  N cố định (4) b) Tập hợp các điểm K là đường tròn (O1) đường kính NO Tập hợp các điểm O đường trung trực đoạn OI Tập hợp các điểm H là đường tròn (O2) = V(O,2) ÔN TẬP CHƯƠNG I Cho hình bình hành ABCD có CD cố định, đường chéo AC = a không đổi Chứng minh A di động thì điểm B di động trên đường tròn xác định Cho điểm A, B cố định thuộc đường tròn (C) cho trước M là điểm di động trên (C) không trùng với A và B Dựng hình bình hành AMBN Chứng minh tập hợp các điểm N là đường tròn Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB Một điểm C chạy trên nửa đường tròn đó Dựng phía ngoài tam giác ABC hình vuông CBEF Chứng minh điểm E chạy trên nửa đường tròn cố định Cho hình vuông ABCD có tâm I Trên tia BC lấy điểm E cho BE = AI a) Xác định phép dời hình biến A thành B, I thành E b) Dựng ảnh hình vuông ABCD qua phép dời hình Cho hai đường tròn (O; R) và (O; R) Xác định các tâm vị tự hai đường tròn R = 2R và OO = R Cho đường tròn (O, R), đường kính AB Một đường thẳng d vuông góc với AB điểm C ngoài đường tròn Một điểm M chạy trên đường tròn AM cắt d D, CM cắt (O) N, BD cắt (O) E a) Chứng minh AM.AD không phụ thuộc vào vị trí điểm M b) Tứ giác CDNE là hình gì? c) Tìm tập hợp trọng tâm G MAC HD: a) AM.AD = AB.AC (không đổi) b) NE // CD  CDNE là hình thang R c) Gọi I là trung điểm AC Kẻ GK // MO Tập hợp các điểm G là đường tròn (K, ) V (I , ) ảnh đường tròn (O, R) qua phép Cho hình vuông ABCD và điểm M trên cạnh AB Đường thẳng qua C vuông góc với CM, cắt AB và AD E và F CM cắt AD N Chứng minh rằng: a) CM + CN = EF b) CM HD: Xét phép quay Q(C,90 )  CN  AB  Cho v = (–2; 1), các đường thẳng d: 2x – 3y + = 0, d1: 2x – 3y – = a) Viết phương trình đường thẳng d = Tv (d)  T b) Tìm toạ độ vectơ u vuông góc với phương d cho d1 = u (d)  T Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – = Tìm (C) = v (C) với v = (–2; 5) Cho M(3; –5), đường thẳng d: 3x + 2y – = và đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – = a) Tìm ảnh M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox b) Tìm ảnh d và (C) qua phép đối xứng tâm M 11 Tìm điểm M trên đường thẳng d: x – y + = cho MA + MB là ngắn với A(0; –2), B(1; –1) 10 (5) 12 Viết phương trình đường tròn là ảnh đường tròn tâm A(–2; 3) bán kính qua phép đối xứng tâm, biết: a) Tâm đối xứng là gốc toạ độ O b) Tâm đối xứng là điểm I(–4; 2) 13 Cho đường thẳng d: x + y – = Viết phương trình đường thẳng d là ảnh đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay , với: a)  = 900 b)  = 400 14 Cho v = (3; 1) và đường thẳng d: y = 2x Tìm ảnh d qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép quay tâm O góc 900 và phép tịnh tiến theo  vectơ v 15 Cho đường thẳng d: y = 2 Viết phương trình đường thẳng d là ảnh d qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép quay tâm O góc 450 16 Cho đường tròn (C): (x – 2)2 + (y – 1)2 = Viết phương trình đường tròn (C) là ảnh (C) qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = – và phép đối xứng qua trục Oy Xét phép biến hình F biến điểm M(x; y) thành điểm M(–2x + 3; 2y – 1) Chứng minh F là phép đồng dạng Chúc các bạn học tốt môn hình học lớp 11! Đoàn Ngọc Vũ (6)

Ngày đăng: 19/09/2021, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w