Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an

83 282 1
Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà   yên thành   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại Học vinh --------------------------- Nguyễn đăng ngọc vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà - yên thành - nghệ an chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ mã số: 602201 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Nhã Bản Vinh, 2006 1 Lời cảm ơn ! Sau một quá trình điều tra, nghiên cứu với những thuận lợi và khó khăn nhất định, đề tài: Vốn từ chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An đã hoàn thành. Có đợc kết quả này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn nhờ công lao to lớn của mọi ngời. Tôi vô cùng biết ơn ! Tôi xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của GS.TS.Nguyễn Nhã Bản, cảm ơn sự giúp đỡ chu đáo của TS.Nguyễn Hoài Nguyên. Tôi cảm ơn sự chỉ bảo ân cần của các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh ! Tôi xin gửi tới Ban lãnh đạo làng Vĩnh Hoà, gia đình bác Nghiêm, gia đình bác Hạ cùng toàn thể bà con nhân dân Vĩnh Hoà lời cảm ơn sâu sắc nhất. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt luận văn này ! Với riêng tôi, thời gian học tập tại khoa Sau Đại học, trờng Đại học Vinh là quãng đời đầy ý nghĩa và cảm động. Xin cảm ơn và ghi nhớ nghĩa tình của các thầy cô, bạn bè, đồng đội đã giành cho tôi trong những tháng ngày qua Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2006 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2.Lịch sử vấn đề . 4 3. Đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu . 6 4. Phơng pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của luận văn. 7 6. Cấu trúc của luận văn . 7 Chơng I: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 9 1. Từvốn từ tiếng Việt. 9 1.1. Từtừ vựng. 9 1.1.1. Khái niệm về từ 9 1.1.2. Từ vựng 11 1.2. Vốn từ tiếng Việt 12 1.3. Mối quan hệ giữa các lớp từ trong vốn từ tiếng Việt. 15 1.3.1. Lớp từ vựng văn hoá 15 1.3.2. Lớp từ vựng hạn chế về phạm vi sử dụng . 16 1.3.2.1. Từ địa phơng 16 1.3.2.2. Thuật ngữ khoa học. 18 1.3.2.3. Tiếng lóng . 19 1.3.2.4. Từ nghề nghiệp 20 1.3.3. Mối quan hệ giữa các lớp từ trong vốn từ tiếng Việt 22 2. Ngôn ngữ và văn hoá . 25 2.1. Văn hoá. 25 2.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá 27 Chơng II: Vốn từ chỉ nghề bánhVĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An. 32 1. Sơ lợc về làng bánh Vĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An 32 1.1. Đất và ngời Yên Thành qua chiều dài lịch sử. 32 1.2. Làng bánh Vĩnh Hoà - Hợp Thành Yên Thành Nghệ An . 35 1.2.1. Vài nét về xã Hợp Thành Yên Thành Nghệ An 35 1.2.2. Làng bánh Vĩnh Hoà - Hợp Thành Yên Thành Nghệ An 37 2. Vốn từ chỉ nghề bánhVĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An . 42 2.1. Những số liệu ban đầu . 42 2.2. Vốn từ chỉ nghề bánhVĩnh Hoà - Trên phơng diện nguồn gốc 45 2.2.1. Từ chỉ nghề bánh có nguồn gốc trong ngôn ngữ toàn dân 45 2.2.2. Từ chỉ nghề bánh có nguồn gốc trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh 46 2.2.3. Từ chỉ riêng của nghề bánh 48 2.3. Vốn từ chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà - Trên phơng diện cấu tạo 52 3 2.3.1. Từ đơn 54 2.3.2. Từ ghép 55 2.4. Vốn từ chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà trên phơng diện phản ánh 60 2.4.1. Từ chỉ sự vật hiện tợng. 60 2.4.2. Từ chỉ hoạt động 61 2.4.3. Từ chỉ đặc điểm tính chất . 62 3. Nét văn hoá địa phơng qua vốn từ chỉ nghề bánhVĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An. 62 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 72 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 . Ngôn ngữ là một sản phẩm đợc con ngời tạo ra trong quá trình lao động và sáng tạo. Có rất nhiều yếu tố tạo nên một ngôn ngữ trong đó từ vựng đóng vai trò rất quan trọng bởi vì nó là chất liệu cần thiết để cấu tạo ngôn ngữ (Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt Tr 15). Vốn từ vựng trong đời sống ngôn ngữ là vô cùng phong phú và đa dạng. ở Việt Nam song song với quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc thì ngôn ngữ ngày càng có địa vị to lớn. Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thống của ngời Việt Nam ở tất cả các hoạt động xã hội trong và ngoài nớc. Nhờ đó vốn từ vựng tiếng Việt càng phát triển mạnh mẽ hơn, phục vụ một cách đắc lực cho ngời Việt trong giao tiếp và t duy. Vốn từ vựng tiếng Việt phát triển phong phú và đa dạng. Tuy nhiên nó không phải là một tập hợp rời rạc, lộn xộn mà là một chỉnh thể thống nhất với hàng vạn đơn vị có quan hệ mật thiết với nhau. Theo đó ta có thể thấy vốn từ vựng tiếng Việt đợc sắp xếp theo hệ thống và chi phối lẫn nhau. Thông qua những mối liên hệ này mà các nhà ngôn ngữ học đã chia ra trong vốn từ tiếng Việt các lớp từ khác nhau. Vốn từ toàn dân hay còn gọi là vốn từ ngôn ngữ văn hoá chiếm số lợng nhiều nhất, đợc sử dụng rộng rãi nhất. Bên cạnh đó, vốn từ vựng tiếng Việt còn có các lớp từ khác nh: vốn từ địa phơng, vốn từ thuật ngữ, vốn từ tiếng lóng, vốn từ nghề nghiệp, vốn từ biệt ngữ, Vốn từ toàn dân đợc sử dụng một cách phổ biến nên mọi ngời có thể nắm đợc, hiểu đợc, các lớp từ còn lại do phạm vi sử dụng hạn chế hơn nên cha đợc biết đến nhiều. Vốn từ chỉ nghề nghiệp là một trong những trờng hợp nh vậy. Vốn từ chỉ nghề nghiệp là lớp từ đợc dùng hạn chế về mặt xã hội, nó chỉ đợc sử dụng trong một phạm vi ngành nghề nhất định. Mỗi lớp từ đều có một đặc trng và phạm vi ảnh hởng riêng nhng với vốn từ chỉ nghề nghiệp có chỗ 5 đứng khiêm tốn hơn cả. ở các lớp từ nh vốn từ địa phơng, vốn từ thuật ngữ, vốn từ tiếng lóng, vốn từ biệt ngữ đều đ ợc coi là một khái niệm và trở thành một đơn vị mục từ trong cuốn từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Văn Khang từ vựng nghề nghiệp gốm Bát Tràng). Còn đối với vốn từ chỉ nghề nghiệp thì cha có đợc cái vị thế về tính thuật ngữ của mình (Nguyễn Văn Khang Từ ngữ nghề nghiệp gốm Bát Tràng). Nh vậy điều cần thiết là cần có sự quan tâm nhiều hơn để từ vựng chỉ nghề nghiệp có một vị thế tơng xứng với chức năng và vai trò của nó trong xã hội. 1.2. Con ngời ra đời đã tạo nên một sản phẩm quý báu đó là văn hoá. Với mỗi dân tộc văn hoá là một tài sản vô cùng quý giá trong đời sống tinh thần của họ. Có thể nói, lịch sử văn hoá một dân tộc chính là lịch sử tâm hồn dân tộc ấy. Tâm hồn ấy đợc thể hiện qua nhiều mặt đặc biệt là những sản phẩm lao động thủ công. Đây là sản phẩm vừa có giá trị vật chất lại vừa có giá trị tâm linh. Sản phẩm đợc tạo ra từ các làng nghề thủ công chính là hiện thân cho văn hoá dân tộc. Vốn từ Tiếng Việt cũng đợc sinh ra một phần từ các làng nghề thủ công. sự hình thành phát triển, hay mất đi của các làng nghề cũng gắn liền với sự tồn vong của một bộ phận Tiếng Việt gắn liền với làng nghề ấy. Vấn đề quan trọng bây giờ chính là phải biết giữ gìn các làng nghề, đó chính là bảo tồn sự phong phú của vốn từ Tiếng Việt, bảo tồn vốn sống văn hoá của ngời Việt. Trong thời đại hiện nay khi kinh tế thị trờng phát triển cùng với dòng xoáy của khoa học công nghệ nếu không khéo giữ gìn thì tài sản văn hoá dân tộc sẽ mai một dần. Đây là vấn đề rất quan trọng cho nên Đảng và Nhà nớc ta đã chú tâm vào việc phát triển các làng nghề để thực hiện mục tiêu bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc. Trồng lúa nớc là một nghề chính thống trong đời sống lao động sản xuất của ông cha ta từ xa đến nay. Theo GS.TS Nguyễn Nhã Bản, văn hoá Việt Nam đợc cấu thành từ ba biểu tợng chính: lúa nớc lục bát - áo dài. Cây lúa gắn liền với văn hoá dân tộc Việt Nam và cụm từ văn hoá lúc nớc đợc dùng 6 để nói về ngời Việt cũng bắt nguồn từ đó. Hạt gạo sinh ra từ cây lúa có thể chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau, đi vào đời sống và trở thành cội rễ của tâm hồn dân gian. Đi từ lễ vật mà Lang Liêu dâng lên vua Hùng để cúng Trời Đất cùng Tiên Vơng, mâm bánh chng bánh giầy trở thành một trong những biểu tợng rõ nét nhất của văn hoá Việt Nam. Từ đó đến nay bánh chng bánh giầy luôn luôn có mặt trong các dịp lễ, tết, hiếu, hỷ của đời sống dân tộc. Không chỉ là lễ vật thờ cúng, mà theo thời gian do nhu cầu phát triển nên bánh chng, bánh giầy đã trở thành một sản phẩm hàng hoá. Từ đó nghề gói bánh cũng ra đời, đồng hành cùng lịch sử với nhiều làng nghề trên mọi miền đất nớc. Nghệ An đợc xem là vựa lúa của dải đất Miền Trung nắng gió. Văn hoá xứ Nghệ gắn liền với cây lúa, hạt gạo. Ló lổ (lúa trổ) thanh minh rung rinh cả xạ (xã). Ló lổ lập hạ buồn bạ (bã) cả làng là những nỗi niềm của ông cha ta về cuộc sống lao động trồng lúa. Từ sản phẩm lúa gạo, ngời ta đã chế biến thành nhiều loại bánh khác nhau và đây cũng là nơi hội tụ tâm hồn, tình cảm của con ngời xứ Nghệ. Nghề làm bánh theo đó mà hình thành, phát triển và có ý nghĩa đặc biệt đối với ngời dân đất này. Đến với những nơi này, thông qua nghề làm bánh chúng ta có thể tìm thấy một số lợng từ vựng khá phong phú, độc đáo mang đặc trng của mỗi nghề. Không những thế từ đây ta có thể thấy đợc một số nét văn hoá của một vùng đất qua nghề thủ công nông nghiệp trồng lúa. 1.3. Làng Vĩnh Hoà ở xã Hợp Thành Yên Thành Nghệ An là một địa danh đã từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh. Đến đây ta có thể thởng thức nhiều loại bánh khác nhau: bánh chng, bánh tét, bánh tày, bánh mớt, bánh gai, Sản phẩm bánh của làng đã có mặt ở rất nhiều địa phơng khác nhau và đã khẳng định đợc chất lợng, uy tín. Có thể nói nơi này là trung tâm của nghề làm bánh ở huyện Yên Thành nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung. Từ nghề làm bánh đã hình thành nên một bộ phận ngôn ngữ có những nét đồng nhất với ngôn ngữ văn hoá dân tộc, với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng cũng có những 7 đặc điểm khu biệt mang đặc trng của làng nghề. Đi sâu tìm hiểu ta sẽ bắt gặp nhiều vấn đề lý thú góp phần làm phong phú thêm cho vấn đề từ vựng của ngôn ngữ toàn dân. Từ những suy nghĩ trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Vốn từ chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An. Đây là đề tài đợc nghiên cứu trong một phạm vi hẹp về từ nghề nghiệp ở một địa phơng cụ thể. Chúng tôi mong muốn tập hợp đợc một lợng từ ngữ nhất định về nghề làm bánh. Chúng tôi sẽ làm rõ một vài đặc điểm về nguồn gốc, cấu tạo, phơng diện phản ánh của vốn từ đợc sử dụng. Đồng thời qua đó chúng tôi tìm hiểu thêm về đời sống tinh thần của ngời dân đất này.Dựa vào những công trình của những ngời đi trớc cùng với sự nỗ lực của cá nhân chúng tôi rất hy vọng quá trình khảo sát nghiên cứu sẽ có đợc những thuận lợi nhất định để thực hiện tốt đề tài. 2. Lịch sử vấn đề Có thể nói từ chỉ nghề nghiệp là một lĩnh vực nghiên cứu còn mới mẻ ở Việt Nam, chính vì thế nó đang đợc các nhà ngôn ngữ học rất quan tâm. Những năm trớc đây đã có một số tác giả đi vào tìm hiểu và đa ra những quan niệm, định nghĩa về từ nghề nghiệp. Chúng tôi xin đa ra một số công trình cụ thể nh: - Nguyễn Văn Tu Từvốn từ tiếng Việt hiện đại NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987. - Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989. - Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học Tiếng Việt NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 2002. Bên cạnh dó còn có các bài viết tập trung vào nghiên cứu vốn từ chỉ một số ngành nghề nhất định: 8 - Trần Thị Ngọc Lang Nhóm từ có liên quan sông nớc trong phơng ngữ Nam Bộ Phụ trơng ngôn ngữ, số 2, Hà Nội, 1982. - Phạm Việt Hùng Về từ ngữ nghề gốm Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, 1989. - Nguyễn Văn Khang - Từ ngữ nghề nghiệp gốm Bát Tràng Viện Ngôn ngữ học, - Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh Văn hoá ngời Nghệ qua vốn từ chỉ nghề cá - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1, 1996 - Võ Chí Quế- Tên gọi các bộ phận của cái cày qua một số thổ ngữ Thanh Hoá - Ngữ học trẻ, NXB Nghệ An, 2000. - Hoàng Trọng Canh Phơng thức định danh một số nhóm từ chỉ nghề cá và trồng lúa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh Hội thảo khoa học ngữ học trẻ, 2004. Đặc biệt những năm gần đây đã có một số khoá luận tốt nghiệp Đại học và Luận văn thạc sĩ đề cập đến một ngành nghề nh: - Lơng Vĩnh An Vốn từ chỉ nghề cá ở Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, 1998. - Phạm Thị Mai Hoa Thế giới thực tại trong con mắt ngời Nghệ Tĩnh qua tên gọi một số nhóm từ cụ thể Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2002. - Nguyễn Thị Quỳnh Trang Khảo sát vốn từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh, 2003. - Nguyễn Viết Nhị Vốn từ chỉ nghề trồng lúa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2004. - Trần Thị Phơng Thảo- Vốn từ chỉ nghề nớc mắm Vạn Phần Diễn Châu Nghệ An- Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2005. Qua các đề tài nêu ở trên có thể thấy việc nghiên cứu về từ vựng chỉ nghề nghiệp ngày càng đợc các tác giả quan tâm và tìm hiểu sâu hơn. Điều 9 này giúp chúng tôi có thêm những cơ sở nhất định để thực hiện đề tài Vốn từ chỉ nghề làm bánh Vĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An . Dù nghiên cứu trong một phạm vi hẹp nhng chúng tôi sẽ cố gắng tìm hiểu đề đạt đợc những định h- ớng đề ra. 3. Đối tợng,phạm vi và mục đích nghiên cứu 3.1.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đây là đề tài về từ ngữ chỉ nghề làm bánh ở làng Vĩnh Hoà, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An cho nên chúng tôi dựa vào vốn t liệu đã điều tra ở địa phơng này để nghiên cứu. Bên cạnh đó chúng tôi cũng tìm hiểu thêm nguồn t liệu từ cuốn Từ điển Tiếng Việt của tập thể tác giả do Hoàng Phê chủ biên, cuốn Từ điển Tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của nhóm tác giả do Nguyễn Nhã Bản chủ biên. 3.2. Mục đích nghiên cứu Qua đề tài nghiên cứu này chúng tôi muốn tập hợp vốn từ chỉ nghề bánhVĩnh Hoà - Yên Thành Nghệ An, nêu lên đợc những đặc trng về nguồn gốc, về cấu tạo, về phơng diện phản ánh của lớp từ này. Đồng thời qua đó chúng tôi muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa lớp từ chỉ nghề bánh với nét văn hoá đợc thể hiện qua ngôn ngữ của một vùng quê. Bằng việc nghiên cứu đề tài này chúng tôi còn mong muốn có thể cung cấp thêm một số t liệu ít ỏi để có thể làm phong phú thêm cho vốn từ địa ph- ơng nói riêng và vốn từ tiếng Việt nói chung. 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1. Phơng pháp điền dã, điều tra, phỏng vấn Để thực hiện đề tài chúng tôi trực tiếp về làng Vĩnh Hoà, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An tìm đến những gia đình làm bánh lâu 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:35

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp vốn từ chỉ nghề bán hở Vĩnh Hoà- Yên Thành- Nghệ An - Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà   yên thành   nghệ an

Bảng t.

ổng hợp vốn từ chỉ nghề bán hở Vĩnh Hoà- Yên Thành- Nghệ An Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan