Từ chỉ nghề bánh có nguồn gốc trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an (Trang 49 - 83)

2. Ngôn ngữ và văn hoá

2.2.2.Từ chỉ nghề bánh có nguồn gốc trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh

ở đây chúng ta chỉ giới hạn trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh bởi vì làng Vình Hoà thuộc địa phận huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Nghề làm bánh đã từ lâu tồn tại, phát triển trong đời sống con ngời Nghệ Tĩnh vì thế chúng tôi chỉ xem xét từ chỉ nghề bánh trong mối quan hệ với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Vả

lại, sản phẩm bánh Vĩnh Hoà, phạm vi trao đổi chủ yếu nằm trong địa giới của tỉnh, đặc biệt là huyện Yên Thành và những vùng xung quanh nh Diễn Châu, Quỳnh Lu, thành phố Vinh...cho nên tù chỉ nghề bánh sẽ mang sắc thái riêng của vùng phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

Nh đã nói ở phần trớc, mối quan hệ giữa từ chỉ nghề nghiệp với phơng ngữ là sự tác động qua lại lẫn nhau. Có những từ chỉ nghề nghiệp trùng với từ phơng ngữ nhng cũng có những từ chịu ảnh hởng của từ phơng ngữ. Chính vì vậy trong một vốn từ chỉ nghề bao giờ cũng có các từ thuộc phơng ngữ vùng đó, vốn từ chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà không nằm ngoài quy luật này. Thậm chí xem xét ta có thể thấy có những từ chịu ảnh hởng rất rõ của phơng ngữ nh- : lớc rọt, rọc cùi, vỏ độ, sảy, vắt, xắt,...

Trong số này thì : sảy, vắt, xắt...là những từ thuộc phơng ngữ Nghệ Tĩnh nằm trong từ nghề nghiệp.

Vắt : là từ chỉ hoạt động nhào nặn một vật mềm, dẻo thành những hình

khối nhất định, trong nghề bánh chỉ hoạt động tạo ra nhân bánh.

Sảy : là từ chỉ hoạt động để nguyên liệu vào trong nia hoặc mẹt rồi hất

lên xuống để cho các bụi bẩn theo gió ra ngoài, với từ chỉ nghề bánh cũng có nghĩa nh vậy.

Xắt : là từ chỉ hoạt động dùng dao thái một vật thành nhiều phần, trong

nghề bánh là miêu tả việc thái hành. ....

Tất cả những từ này đều chỉ đợc sử dụngtrong phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Đó là những từ địa phơng.

Còn những từ nh : lớc rọt, rọc cùi, vỏ độ...là những từ chịu ảnh hởng của phơng ngữ.

Lớc rọt : hoạt động tách phần ruột của ống giang ra khỏi lớp phía ngoài.

Rọc cùi : hoạt động dùng dao tách phần cuống và sống ra khỏi lá

mềm,“cùi” là từ địa phơng.

Vỏ độ : chỉ lớp bọc bên ngoài của hạt đậu. “độ” là từ địa phơng.

Nh vậy, trong vốn từ chỉ nghề có đầy ắp phơng ngữ, và trong phơng ngữ có chứa từ chỉ nghề. Đây là một trong những điều kiện cân để các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhất là những ngời làm từ điển tham khảo và còn giúp cho những ngời ngoài nghề hiểu biết và sử dụng.

2.2.3. Từ chỉ riêng của nghề bánh

Đây là những từ chỉ sử dụng trong một nghề ở một vùng nào đó mà thôi. Những từ này đợc xem là của riêng nghề và chỉ có những ngời trong nghề mới hiểu đợc, dùng đợc. Theo sự khảo sát, thống kê của chúng tôi về từ chỉ nghề bánh với 197 từ thì từ chỉ riêng của nghề chiếm con số không nhiều khoảng 7.6% (15/197) . Đối với những ngời không ở trong nghề khi nghe những từ này sẽ không hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của nó. Con số này chỉ nằm ở mức thấp vì so với vốn từ chỉ nghề nớc mắm có tới 23% (40/175)(theo Trần Thị Phơng Thảo, luận văn cao học 2005. trang 33). Những từ này gồm :

khuôn, que vớt bánh, trành gác bánh, vành thông hơi, xoong,...trong nhóm từ

chỉ dụng cụ của nghề bánh; gióng ,...trong nhóm từ chỉ nguyên liệu của nghề bánh; chét, chuông, dộ,...trong nhóm từ chỉ cách thức, quy trình; bánh xôi, lá

lng, lá bụng, lói, múi lạt, nén tay,...trong nhóm từ chỉ trạng thái, tính chất.

Với những từ này chỉ có những ngời trong nghề làm bánh mới có thể hiểu và sử dụng đúng với nội dung, ý nghĩa của nó. Nếu là ngời ngoài nghề thì khó có thể hiểu đợc : khuôn là dụng cụ đợc làm bằng tre hình tròn, giữa căng vải mỏng dùng để tráng bánh mớt, gióng là hình ảnh của bốn sợi lạt nối chụm vào nhau theo hình chữ thập (+) dùng để buộc bánh tét; chuông là hoạt động điều chỉnh chiếc bánh cho vuông bốn góc; bánh xôi là bánh vừa chín tới, thơm ngon; lói là bánh bị sợng ở một góc nào đó không sống nhng cha chín hẳn...

Đối chiếu với từ toàn dân thì các từ chỉ riêng của nghề bánh về hình thức vẫn hoàn toàn chịu sự chi phối của quy luật ngữ âm, cách thức cấu tạo và quy tắc ngữ pháp của tiếng Việt. Tuy nhiên xét về ngữ nghĩa thì chúng có sự khác nhau.

Ví dụ :

- “Lói” 1: Pháo làm bằng thuốc nổ nhồi vào ống dài.

- “Lói 2” : Nhói, đau nhói.

Còn ở đây trong từ chỉ nghề làm bánh thì “ ” có nghĩa là chỉ trạng tháilói

bánh còn bị sợng ở một góc nào đó, không sống nhng cha chín hẳn. Hoặc từ “Nén” trong ngôn ngữ toàn dân có ba nghĩa :

- “Nén 1” : Que, cây hơng.

- “Nén 2” : Đơn vị đo khối lợng bằng mời lạng ta, tức khoảng 375 gram. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nén 3“ ” : Đè xuống, ép xuống cho chặt, cho thu nhỏ thể tích, hoặc : dằn nặng cho chìm xuống nớc muối, hoặc : kìm giữ lại những phản ứng, những sự bộc lộ tình cảm quá mạnh.

Còn ở trong từ chỉ nghề bánh thì “nén ” nghĩa là vừa tròn, vừa chắc, ngời dân quen gọi từ “nén tay” nghĩa là vừa nằm trong lòng vòng tay nối giữa hai đầu ngón cái và ngón trỏ , chỉ vòng tròn của chiếc bánh tày.

Vì sao có những hiện tợng nh trên, để lí giải về nguồn gốc của nó chung tôi đã xem xét và rút ra một số lí do sau đây:

Thứ nhất: Nh phần trớc đã nói , do từ chỉ nghề bánh có nguồn gốc từ ngôn ngữ toàn dân cho nên một số từ chỉ nghề bánh chịu sự tác động dẫn đến sự ra đời của các từ riêng nghề. ở đây là sự thay đổi dần về mặt ngữ nghĩa của từ toàn dân dần dần tạo nên một từ mới chỉ về nghề bánh.

Ví dụ : Từ “xôi” trong ngôn ngữ toàn dân có các nghĩa : 1. Chỉ về món ăn bằng gạo nếp nấu chín. 2. Nấu cơm nếp. Khi đi vào từ chỉ nghề bánh thì ”xôi” có nghĩa là vừa chín tới, đủ độ chín. Ngời dân thờng gọi “Bánh xôi” nghĩa là

bánh vừa chín tới, đủ độ, thơm ngon. Theo chúng tôi thì từ “Bánh xôi” nghĩa là gạo nếp gói bánh nấu vừa chín có nguồn gốc sâu xa, từ “xôi” chỉ món ăn bằng gạo nếp nấu chín.

Hoặc các từ “lng , bụng” “ ” dùng để chỉ phần phía trớc và phía sau của phần thân ngời hoặc phía dới, phía trên của thân động vật. Đến từ chỉ nghề bánh có “lá lng , lá bụng” “ ” cũng dùng để chỉ hai phía của lá. “Lá lng” chỉ

phần sống bên ngoài của lá, còn gọi là “lá sấp” ở t thế nằm. Lá bụng“ ” chỉ phía lòng bên trong của lá, có thể gọi là “lá ngửa ” ở t thế nằm.. Với lá chuối gói bánh : “lá lng” là phía có lớp phấn bạc, còn lá bụng” là phía có màu xanh tơi.

Thứ hai : Do từ nghề nghiệp nằm trong phơng ngữ cho nên nó chịu sự tác động của lớp từ này. Ban đầu chỉ là những từ nằm trong từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng sau đó dần thay đổi dẫn đến sự riêng biệt ở một sắc thái nào đó.

Ví dụ : Từ “trành ” trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh nghĩa là mành, rèm đan bằng tre, nứa để che nắng ma hoặc để phơi khoai sắn miếng. Khi vào trong từ chỉ nghề bánh thì “trành” chỉ vật đợc đóng bằng hai thanh tre hoặc gỗ to, dài ở gữa có nhiều thanh ngang dùng để gác bánh chng khi vừa vớt ra, ngời dân gọi là “trành gác bánh” .

Hoặc từ “chuông ” trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa là vuông: Thầy mẹ đừng phải lo

Thầy mẹ sắm sửa cho Đứa chuông ớm tấm khăn

Đứa manh quần tấm áo

“Chuông ớm ” nghĩa là vuông yếm , khi đi vào từ chỉ nghề bánh

chuông

“ ” nghĩa là hoạt động điều chỉnh hìng dạng chiếc bánh vuông, cân. Nh vậy là nó có sự thay đổi về sắc thái ý nghĩa.

Thứ ba: Trong từ chỉ nghề bánh có những từ ngời dân có thể giải thích đợc nhng cũng có những từ không thể giải thích đợc. Trờng hợp này chính là tính võ đoán của ngôn ngữ.

Ví dụ : “Xoong” trong từ chỉ nghề có thể hiểu : 1. Vật làm bằng kim loại, hình tròn, lòng sâu dùng để nấu thức ăn(giống nh “nồi” trong từ toàn dân ). 2. Vật dùng để ớc lợng số bánh nấu trong một nồi thờng khoảng 50 cặp bánh chng. ở đây ngời dân chỉ dùng “xoong” theo nghĩa thứ hai còn nếu dùng nghĩa thứ nhất thì gọi là “nồi”.

Hoặc từ “ ” dùng để chỉ trạng thái bánh bị sợng một góc nào đó,lói

không sống nhng cha chín hẳn. Khi đối chiếu trong từ toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều có từ “lói” nhng không phải theo nghĩa này (xem tr.48,dòng 9,10). Vậy theo chúng tôi đây chính là tính võ đoán của ngôn ngữ khi sử dụng. Làm bánh ở Vĩnh Hoà là một nghề của ngời dân đang “ăn nên làm ra” ở Yên Thành nói riêng và Nghệ An nói chung. Ra đời muộn hơn nhiều so với một số làng nghề khác ở Nghệ An nhng trong xu thế hiện nay nghề bánh Vĩnh Hoà đang có cơ hội phát triển hơn nữa , sự giao lu, trao đổi sản phẩm đối với khách hàng ngày càng rộng hơn, xa hơn. Điều này lí giải tại sao con số từ chỉ riêng nghề lại ít nh vậy. Nhng theo chúng tôi qua đó chúng ta đã thấy đợc nét riêng biệt trong lời ăn tiếng nói của ngời dân nơi đây. Từ đó cho ta thấy bản sắc độc đáo của ngời dân Vĩnh Hoà nói riêng và ngời dân Yên Thành nói chung, nâng mình lên trớc mọi miền đất nớc.

2.3. Vốn từ chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà - trên phơng diện cấu tạo

Nói đến phơng diện cấu tạo từ, qua quá trình tìm hiểu từ chỉ nghề bánh, chúng tôi có thể khẳng định : vốn từ vựng chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà trong quá trình sử dụng vẫn tuân thủ các quy luật chung của Tiếng Việt mà chủ yếu là yếu tố cấu tạo và phơng thức tạo từ . Các yếu tố cấu tạo từ là những hình thức có nghĩa nhỏ nhất, tức là những yếu tố không thể phân chia thành những yêu tố nhỏ hơn mà vẫn mang nghĩa, chúng đợc dùng để cấu tạo ra các từ theo phơng thức cấu tạo từ của Tiếng Việt. Đơn vị có đặc điểm và chức năng trên chính là hình vị.

Phơng thức cấu tạo từ là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để cho ra các từ. Tiếng Việt thờng sử dụng ba phơng thức sau: từ hoá hình vị (từ đơn), ghép hình vị (từ ghép), láy hoá hình vị (từ láy).

- Từ hoá hình vị là phơng thức tác động vào bản thân một hình vị làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó. Ví dụ : đi, đứng, ăn, mặc, ở,...là những từ đợc hình thành do từ hóa các hình vị : đi, đứng, ăn, mặc, ở... Những từ này gọi là từ đơn.

- Ghép hình vị là phơng thức tác động vào hai hay hơn hai hình vị có nghĩa, kết hợp chúng với nhau để sinh ra một từ mới (mang đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của một từ).

Ví dụ : Phơng thức ghép tác động vào các hình vị “trứng , gà” “ ” cho ta từ “trứng gà” , phơng thức ghép tác động vào các hình vị “thuyền , bè” “ ” cho ta từ “thuyền bè ... .” Những từ này thờng gọi là từ ghép

Ghép

- Láy hoá hình vị là phơng thức tác động vào một hình vị gốc làm xuất hiện một hình vị láy giống nó hoàn toàn hay bộ phận về âm thanh. Cả hình vị gốc và hình vị láy tạo thành một từ (mang đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ).

Ví dụ : Phơng thức láy tác động vào hình vị “hây” cho ta hình vị láy

hây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“ ” tạo thành từ “hây hây”, phơng thức láy tác động vào hình vị gốc

trong

“ ” cho ta hình vị láy “trẻo” tạo thành từ “trong trẻo”, phơng thức láy tác động vào hình vị gốc “xanh” cho ta hình vị láy “xao” tạo thành từ “xanh xao”....

Láy

Ta có công thức : Hình vị A Từ A A’

Trên cơ sở là yếu tố cấu tạo từ và phơng thức tạo từ của Tiếng Việt chúng ta đối chiếu vào vốn từ vựng chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà và tìm đợc kết quả : trong tổng số 197 từ chỉ nghề thì từ đơn có số lợng chiếm nhiều nhất với 108 từ chiếm 54.8%, từ ghép có 88 từ chiếm 44.6%, từ láy chỉ có 1 từ chiếm 0.5%. Vì sao từ đơn chiếm số lợng lớn nh vậy? Có thể thấy vì đây là từ ngữ chỉ một nghề trong một vùng quê, ngời dân thờng sử dụng lối ngôn ngữ ngắn gọn, có khả năng bao quát nội dung, chính vì vậy mà việc sử dụng từ đơn là khá phổ biến. Từ đơn có mặt trong tất cả các nội dung phản ánh hiện thực nh : từ chỉ dụng cụ, từ chỉ nguyên liệu, từ chỉ cách thức quy trình, từ chỉ trạng thái tính chất, từ chỉ sản phẩm (chiếm só lợng ít nhất). Còn từ ghép là sản phẩm đ- ợc sinh ra do từ đơn phần lớn là sự cụ thể hoá cho từ đơn, nên từ ghép chiếm số lợng nhiều là điều dễ hiểu. Riêng từ láy số lợng quá ít (có thể xem là không có) vì chúng không trực tiếp miêu tả quá trình sản xuất của nghề mà chỉ xuất hiện trong sinh hoạt của ngời dân nói về sản phẩm bánh.

Ngoài những yếu tố trên, từ chỉ nghề là loại từ trực tiếp phuc vụ cho công việc sản xuất nên tính cụ thể, chính xác là điểm nổi bật nhất trong việc

gọi tên. Bởi vì đặc điểm công việc sản xuất vốn yêu cầu việc gọi tên phải xác thực, rõ ràng.

Nh vậy, ta có thể thấy vốn từ vựng chỉ nghề làm bánh đợc tạo thành bởi hai bộ phận chủ yếu : từ đơn và từ ghép. Vì vậy chúng tôi sẽ tập trung vào tìm hiểu hai loại từ này để tìm ra những điều mới mẻ, lí thú.

2.3.1. Từ đơn

Trong số 197 từ chỉ nghề bánh, từ đơn có số lợng là 108 từ chiếm 54.8% đây là một con số đáng kể. Trong số này xét về số lợng thì từ đơn chỉ cách thức quy trình chiếm tỷ lệ cao nhất : 44, từ đơn chỉ trạng thái tính chất thứ hai : 25 ,tiếp theo là từ đơn chỉ nguyên liệu : 18, tiếp đến là từ đơn chỉ dụng cụ: 18, từ đơn sản phẩm với con số rất ít: 1. Điều đặc biệt là có một số từ đơn ở đây đều chỉ về một đối tợng nhng có nhiều cách phát âm. Ví dụ: Cùng nói về hoạt động nâng bánh lên rồi đặt mạnh xuống một mặt phẳng làm cho bánh cân đều nhng có ba cách gọi : vộ, thổ, dộ. Hoặc cùng chỉ một đặc tính, trạng thái bánh nấu quá lửa trở nên mềm nhũn có hai cách gọi : nhão và choẹt. Hoặc chỉ hoạt động tách từng sợi giang ra khỏi ống cũng có hai cách gọi : lớc

và xớc... Điều đó chứng tỏ trong một làng nghề, một nghề nhng mỗi ngời có cách dùng từ khác nhau, biểu hiện suy nghĩ khác nhau. Ví dụ: chỉ hoạt động dùng dây cuốn quanh bánh cho chặt nhng có ngời dung “cột” bởi cho rằng vật ở đây là hình tròn, có ngời dùng “buộc” bởi nghĩ vật ở đây là hình vuông...

Xét về số lợng từ đơn trong các nhóm, từ chỉ cách thức quy trình chiếm số lợng lớn nhất : 44 từ. Sở dĩ nh vậy vì đây là những từ trực tiếp miêu tả quá trình tạo ra sản phẩm bánh, thậm chí có những hoạt động có đến nhiều tên gọi nh : vộ, thổ, dộ; hoặc: xay, máy; hoặc : xắn, xéo... Từ đơn chỉ trạng thái tính chất của nghề bánh đứng thứ hai với 25 từ. Theo chúng tôi ở đây ngời dân rất

Một phần của tài liệu Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an (Trang 49 - 83)