Những số liệu ban đầu

Một phần của tài liệu Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an (Trang 45 - 49)

2. Ngôn ngữ và văn hoá

2.1.Những số liệu ban đầu

Nh đã nói ở phần lý luận, vốn từ tiếng Việt đợc tạo thành bởi từ và ngữ cố định. Trong cấu tạo của từ có sự kết hợp chặt chẽ giữa các hình vị, nghĩa là không thể xáo trộn vị trí hoặc chèn thêm yếu tố khác vào giữa chúng để tạo ra một từ khác nó mà có nghĩa nh ban đầu.

Ví dụ: “Trứng gà” không thể thay đổi thành “gà trứng” hay “trứng và

gà” vì nh thế nó đã bị thay đổi hoàn toàn so với nghĩa của từ ban đầu, thậm chí

trở thành cụm từ.

Trong vốn từ chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà có hiện tợng để chỉ một tính chất hay hoạt động cụ thể, ngời dân đã sử dụng những yếu tố ngôn ngữ (chúng tôi tạm gọi là từ) có kết cấu không chặt chẽ. Nghĩa là có thể thay đổi vị trí các yếu tố trong một từ hoặc chêm xen một yếu tố khác vào giữa chúng để tạo ra yếu tố mới.

Ví dụ: “Bóc vỏ” có thể thêm vào từ “sạch” để tạo thành một cụm từ “bóc sạch vỏ”.

“Đánh nhuyễn” có thể xen vào giữa từ “cho” để tạo thành cụm

từ “đánh cho nhuyễn .”

Hoặc “nén trặt” có thể thêm vào từ “rất ” để tạo thành cụm từ “nén rất trặt”.

Những ví dụ trên cho thấy thực chất chúng là cụm từ chứ không phải từ. Tuy nhiên xét thấy những trờng hợp này, dù cha phải một từ, nhng chúng đợc dùng để chỉ về một hoạt động cụ thể nên chúng tôi quan niệm chúng là từ, đây chỉ là một cách gọi có tính chất tơng đối.

Một điều nữa, trong vốn từ chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà có một số từ nằm trong vốn từ toàn dân. Ví dụ: nồi, hành, đổ, buộc, bánh… ở đây vì chúng đợc sử dụng để chỉ về nghề bánh nên chúng tôi quan niệm đó là từ của nghề

nghiệp, dù xét cho cùng chúng có nguồn gốc từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh hay từ toàn dân. Quan niệm này cũng chỉ mang tính tơng đối.

Chúng tôi nói những điều trên để trớc khi đi vào tiếp xúc với vốn từ chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà cần có một cách nhìn thống nhất. Nh thế sẽ tạo đợc thuận lợi để nghiên cứu và xử lý các số liệu của đề tài.

Nghề làm bánh ở Vĩnh Hoà đã có từ khá lâu, chắc hẳn có một lợng từ tơng xứng với bề dày thời gian của nó. Trong điều kiện có hạn cho nên những số liệu chúng tôi khảo sát đợc sẽ không phải là con số đầy đủ. ở đây chỉ ghi lại những gì “mắt thấy tai nghe” khi tiếp xúc với một số gia đình đợc xem là làm bánh lâu năm trong làng. Việc giải thích ý nghĩa nội dung của từ cũng dựa trên cơ sở là sự hiểu biết của ngời dân. Vì vậy sẽ có một số điều còn thiếu sự thống nhất. Tuy nhiên chúng tôi cũng đã nỗ lực cố gắng để tìm ra những con số đáng tin cậy.

Sau một thời gian khảo sát điều tra, chúng tôi đã tập hợp đợc một lợng từ chỉ nghề làm bánh ở làng Vĩnh Hoà nh sau:

Tổng số vốn từ vựng chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà: 197 từ, trong số này chia ra các nhóm cụ thể:

- Nhóm từ chỉ dụng cụ chỉ nghề bánh : 22 từ

Đây là những từ chỉ phơng tiện, đồ dùng mà ngời dân làm bánh sử dụng để hỗ trợ về sức khoẻ cũng nh kỹ thuật. ở đây tập hợp gồm nhiều dụng cụ khác nhau phục vụ cho nhiều loại bánh từ khi chuẩn bị đến khi hoàn thành. Bao gồm dụng cụ để ngâm ủ, dụng cụ để đựng, để gói bánh, để xử lý sau khi đã có thành phẩm. Có những dụng cụ đã trỏ thành quên thuộc với mọi ngời nh: cốc, chiếu, rá, sàng ... nhng cũng có những dụng cụ mà nếu không phải ngời trong nghề thì khó hình dung đợc: khuôn, que vớt bánh, trành gác bánh,

vành thông hơi ... dù số lợng này là rát ít nhng nó cũng thể hiện đặc trng riêng

của mình.

Đây là những từ chỉ về các vật liệu đợc chuẩn bị cho quá trình làm bánh gồm 2 loại: loại cha đợc chế biến nh: độ tằm, hành, lạc...; loại đã đợc chế biến nh: bột, cục lá, nhân, lạt... . Những từ này ngoài tính chất thông dụng thì vẫn còn có những bộ phận nhỏ nếu không đợc giải thích sẽ rất khó hiểu nh: bột,

gióng... Đây là những từ riêng của nghề.

- Nhóm từ chỉ cách thức, quy trình sản xuất của nghề bánh: 65 từ.

So với các nhóm khác thì đây là bộ phận chứa nhiều từ nhất cho ta thấy quá trình bắt đầu đến hoàn thành là công phu, phức tạp. Những từ này miêu tả nhiều thao tác, công đoạn, kỹ thuật để có đợc sản phẩm bánh. Ngoài những từ quen thuộc nh: buộc, đâm, gói, ớp... ta bắt gặp những từ chỉ sử dụng trong nghề nh: chét, chuông, dộ, ra lạt...

- Nhóm từ chỉ trạng thái, tính chất của nghề bánh: 55 từ

Trong nhóm này ngời dân đã dùng để miêu tả nhiều đặc tính khác nhau của nghề nh màu sắc, hình dáng, mức độ... Số lợng của nhóm này khá nhiều, đứng thứ hai trong vốn từ cho thấy sự đa dạng phong phú của nó. ở đây ngoài những từ quen thuộc với từ vựng văn hoá: đều, gãy, kín, nổi... ta thấy có những từ mới lạ: lói, múi lạt, nén tay, bánh xôi...

- Nhóm từ chỉ sản phẩm của nghề bánh: 17 từ

Đây là những từ đợc dùng để gọi tên các loại bánh khác nhau, so với lợng từ chỉ về bánh trong cuốn Từ điển Tiềng Việt của Hoàng Phê (1998, trang 33, 34) thì số lợng này không nhiều nhng khá phong phú về chủng loại. Điều này khẳng định sự tài hoa, năng động của con ngời nơi đây trong việc sáng tạo các sản phẩm hàng hoá. Bảng tổng hợp vốn từ chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà - Yên Thành - Nghệ An Tổng vốn từ chỉ nghề bánh Nhóm từ chỉ dụng cụ của nghề bánh Nhóm từ chỉ nguyên liệu của nghề bánh Nhóm từ chỉ cách thức, quy trình của nghề bánh Nhóm từ chỉ trạng thái, tính chất của nghề bánh Nhóm từ chỉ sản phẩm của nghề bánh

2.2.Vốn từ chỉ nghề bánh ở Vĩnh Hoà - trên phơng diện nguồn gốc

Nguồn gốc của một vốn từ là tập hợp những mối liên hệ khác nhau giữa ngôn ngữ với môi trờng xã hội. ở đây nguồn gốc của vốn từ chỉ nghề ngihiệp phải có mối quan hệ với hoàn cảnh xung quanh, với lời ăn tiếng nói chung của mọi ngời, mọi vùng tuỳ theo từng mức độ. Khi tìm hiểu vốn từ vựng chỉ nghề bánh ở làng Vĩnh Hoà chúng tôi nhận thấy hầu hết các từ đợc sử dụng đều ra đời trên cơ sở từ thuần Việt. Có thể thấy vốn từ này đợc sử dụng sẵn có trong vốn từ tiếng Việt, chẳng hạn : bánh, nồi, bếp, nớc... Điều này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa vốn từ vựng chỉ nghề nghiệp với từ phơng ngữ nói riêng và từ vựng văn hoá nói chung

2.2.1. Từ chỉ nghề bánh có nguồn gốc trong ngôn ngữ toàn dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ giữa từ nghề nghiệp với ngôn ngữ toàn dân là sự tơng tác qua lại, đen xen và bổ sung lẫn nhau. Có những từ chỉ nghề vốn có trong ngôn ngữ toàn dân, có những từ chỉ nghề đợc sử dụng rộng rãi, lâu dần trở thành từ toàn dân. Xét cho cùng thì những từ nghề nghiệp vốn có trong ngôn ngữ toàn dân chính là những từ ban đầu có trong lớp từ chỉ nghề nghiệp. ở đây vốn từ vựng chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà có những từ đã đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân. Và theo đó những ngời làm bánh ở mọi vùng quê khác nhau đều có thể sử dụng những từ này vì chúng có chung nguồn gốc. Chẳng hạn : nhân, gói, gạo,

lò,...

Từ điều trên có thể thấy đây là những từ chỉ nghề nghiệp đã sử dụng đ- ợc bổ sung vào vốn từ toàn dân. Bởi lẽ theo phong tục truyền thống của dân tộc ta, chiếc bánh không chỉ là một món ăn, còn là nguồn cội, lịch sử truyền lại. Từ câu chuyện về bánh chng, bánh giày ngày xa, bây giờ bất cứ nơi đâu trên lãnh thổ này chiếc bánh đã trở thành tâm thức, đồ lễ cúng trong các dịp tết, hội hè. Thế nên việc sử dụng từ chung, có tính chất toàn dân cũng là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó không chỉ là những tù dùng trong nghề mà có những từ

còn đợc nhân dân sử dụng trong cuộc sống sinh hoạt đời thờng. Ví dụ: ngâm,

nếp, hạt tiêu, than, xếp, hình vuông....ở đây ngâm ” chỉ việc để một vật vào nớc trong một thời gian; “nếp” chỉ loại gạo hạt to tròn, nấu chín thơm, dẻo;

hạt tiêu

“ ” là loại hạt nhỏ, cay, thơm dùng làm da vị; các từ còn lại đều có thể gặp trong các nghề khác nh : “than ” dùng trong các ngành luyện kim; “xếp” sử dụng trong nông nghiệp nh : xếp lúa, xếp lạc; “hình vuông ” sử dụng trong ngành toán học. Nghĩa của các từ này trong các ngành trên đều tơng đơng với nghĩa của từ chỉ nghề bánh. Tất cả chứng minh một điều có những từ chỉ nghề bánh có mặt trong ngôn ngữ toàn dân, bình đẳng với ngôn ngữ toàn dân.

Trong điều kiện của xã hội bây giờ thông tin liên lạc, du lịch dịch vụ phát triển tạo cho con ngời khả năng giao lu, tiếp xúc với nhau ở mọi nơi, mọi lĩnh vực. Trong qúa trình ấy con ngời có nhu cầu hiểu biết về lời ăn tiếng nói của nhau tạo thuận lợi cho hoạt động giao tiếp. Các lớp từ hạn chế về phạm vi sử dụng đang dần đợc “toàn dân hoá”. Quá trình này diễn ra chậm nhng liên tục cho nên theo thời gian với những nhu cầu bức xúc của cuộc sống, từ chỉ nghề ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và gia nhập vào vốn từ toàn dân.

Tóm lại, việc điều tra tìm hiểu vốn từ chỉ nghề nghiệp đã góp phần làm cho vốn từ Tiếng Việt giàu có, đầy đủ hơn. Sự có mặt của từ chỉ nghề làm phong phú thêm cho từ toàn dân và khi tham gia vào lớp từ này, từ nghề nghiệp sẽ có cơ hội đợc sử dụng rộng rãi, mức độ cao hơn, tách khỏi lớp từ thu hẹp phạm vi sử dụng và nh thế nghề bánh cũng nh những nghề khác có điều kiện để quảng bá chính mình.

Một phần của tài liệu Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an (Trang 45 - 49)