Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá

Một phần của tài liệu Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an (Trang 31 - 38)

2. Ngôn ngữ và văn hoá

2.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá

Ngôn ngữ vốn dĩ sinh ra là để thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu chuyển đạt và tàng trữ các thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác giữa con ngời với con ngời. Những thông tin của ngôn ngữ truyền đạt không chỉ là thông tin mang tính chất chung của xã hội mà cả những thông tin phản ánh tâm t, nỗi niềm của từng cá nhân riêng lẻ, không có ngôn ngữ thì không có ph- ơng tiện nào khác thay thế để biểu đạt t duy, t tởng của con ngời “không có t

duy trần trụi thoát khỏi vỏ ngữ liệu” (Mác). Thế nhng cái công cụ ngôn ngữ

này quan hệ nh thế nào với văn hoá ? Vai trò giữa chúng ra sao?

Ngôn ngữ là một bộ phận không thể tách rời khỏi kết cấu văn hoá cho nên về nguyên tắc, hoạt động ngôn ngữ cũng nh hoạt động văn hoá là hoạt động tinh thần, cả hai đều giúp cho xã hội phát triển. Ngôn ngữ là phơng tiện, cầu nối mở rộng giao lu trao đổi, hiểu biết về văn hoá giữa các cộng đồng ngời. Ngôn ngữ là thành tố, phơng tiện và cũng là tiền đề cho văn hoá phát triển. “Sự hình

thành cho ngôn ngữ là tiền đề nhiều mặt của sự hình thành văn hoá mặc dù theo cách sắp xếp hình thức thì ngôn ngữ nằm trong phạm trù văn hoá”

(Nguyễn Lai, 1993, tr.5). Sự liên quan hữu cơ giữa ngôn ngữ và các khía cạnh của văn hoá gần gũi tới mức: không còn một bộ phận nào thuộc văn hoá của một cộng đồng cụ thể lại đợc nghiên cứu tách rời, các biểu tợng ngôn ngữ trong các hoạt động của chúng. “Ngôn ngữ là một bộ phận không thể thiếu đợc

trong văn hoá loài ngời” (Dell Hymes, Ngôn ngữ trong văn hoá xã hội, 1960).

Hay Bakhlin đã phát biểu “Văn học là một bộ phận không thể tách rời

của văn hoá. Không thể hiểu nó ngoài cái mạch nguyên vẹn của toàn bộ nền văn hoá trong nó tồn tại. Văn hoá là một dòng thác chảy mạnh ở bề sâu (đặc biệt là bộ phận văn hoá dân gian có tính chất nền tảng), nó thực sự tác

động đến nhà văn, thậm chí đôi khi nhà nghiên cứu không hay biết” (dẫn

theo Nguyễn Lai, 1996, tr.19).

Theo F.ănghen: “Ngôn ngữ không chỉ là tiền đề tạo ra đối tợng văn

hoá mà hơn thế từ trong chiều sâu- trớc hết nó là tiền đề tạo ra con ngời” từ đó con ng

ời tạo tiếp cho minh hình thành đối tợng văn hoá .” Nh vậy trên nhiều cấp độ, ngôn ngữ là tiền đề cho đối tợng văn hoá phát triển. Và sự phát triển của văn hoá tạo tiền đề trở lại cho ngôn ngữ . Ngôn ngữ và văn hoá đều là những thiết chế xã hội, nét đặc thù của nó là giá trị nhận thức có đợc về chúng bao giờ cũng bị quy định bởi tính ớc lệ vốn đợc tạo ra bởi một cộng đồng xã hội xác định gắn với một trạng thái không gian và thời gian.Ngôn ngữ là kết quả của một loạt hoạt động tinh thần, đợc gắn với nhận thức, thông qua những dấu hiệu và vật thể, mặc dù cách thể hiện nhận thức giữa các cộng đồng ngời không nhất thiết trùng nhau. Văn hoá cũng là một hoạt động tinh thần nói chung và loại hoạt động tinh thần trên cũng lộ ra hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp bằng những dấu hiệu vật thể với tính ớc lệ. Ngôn ngữ dân tộc và văn hoá dân tộc muốn phát triển phải có sự nơng tựa lẫn nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia và ngợc lại. Chính E.Sapir đã nói “Ngôn ngữ là phơng tiện đặc biệt để t duy ” bởi hoạt động của ngôn ngữ luôn gắn chặt với hoạt động của t duy. Mỗi một ngôn ngữ phù hợp với một loại nhận thức hình thái của nó, tơng ứng với một loại t duy ngôn ngữ. T duy ngôn ngữ phải xác định loại hoạt động ngôn từ, cử chỉ, văn hoá của con ngời. Ngôn ngữ đợc coi là phơng tiện duy nhất có khả năng giải mã cho tất cả các loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hoá. Từ cơ sở tiềm tàng đó, ngôn ngữ có khả năng tạo thành các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tổng hợp, phản ánh một cách tơng đối tập trung tiến trình phát triển bộ mặt văn hoá của cộng đồng.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá phải kể đến công trình đầu tiên của nhà ngôn ngữ học ngời Đức, Wilhelmvon Humboldt (cuối thế kỷ XIX) với quan điểm nổi tiếng về sự thống nhất giữa ngôn ngữ và linh

hồn dân tộc và ông có thể coi là ngời mở đầu cho việc nghiên cứu mỗi quan hệ này. Giai đoạn hai là xuất hiện quan điểm của E.Sapir, B.L Whorl về áp lực cách chia cắt thực tại của mỗi ngôn ngữ đối với ngời nói thứ ngôn ngữ đó. Đến những năm năm mơi của thế kỷ XX ngời ta xác định vai trò của ngôn ngữ và phơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ đối với văn hoá. Nhận thức ngôn ngữ học về ngôn ngữ tạo nên vấn đề nghiên cứu t duy ngôn ngữ.

ở Việt Nam cho đến nay các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hoá đã có hàng loạt công trình nghiên cứu lớn, nhỏ. Các công trình theo hớng lịch sử – văn hoá gồm có: Lê Quý Đôn (1773), Phan Kế Bính (1915), Đào Duy Anh (1938), Nguyễn Văn Huyên (1944), Lê Văn Siêu (1973), công trình của Kim Đỉnh mang tính chất lý luận (1973), của Giáo s Phan Ngọc chuyên khảo về Văn hoá Việt Nam, Lý Toàn Thắng bảo vệ thành công luận án tiến sỹ về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá, Giáo s Trần Ngọc Thêm với giáo trình Văn hoá Việt Nam, Giáo s Phạm Đức Dơng, Giáo s Trần Quốc Vợng, Giáo s Nguyễn Lai, Giáo s Nguyễn Nhã Bản, … đã tập trung nghiên cứu lĩnh vực này.

Ngôn ngữ với t cách là một hệ thống tín hiệu trong đó đặc trng nổi bật là tính võ đoán. Đây là một nguyên lý vô cùng quan trọng đã đợc F.de- Saussure, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng nêu ra. Ngời bản ngữ khi sử dụng (nói, viết) chỉ biết tuân thủ theo một thói quen chấp hành luật lệ, quy tắc ngôn ngữ chứ có mấy ai tự đặt câu hỏi rằng: Tại sao dân tộc lại dùng từ này với nghĩa này mà dân tộc khác không dùng nh thế ? Đặc trng văn hoá dân tộc đợc thể hiện lu giữ ở chỗ khi phát ngôn chuyển tải đến ngời tiếp nhận thì đợc phân cắt, tách riêng ra hình ảnh dân tộc đặc thù. Muốn giải mã ngữ nghĩa hình tợng nằm sâu trong cấu trúc của các đơn vị phát ngôn cần thiết phải am hiểu tri thức nền liên quan đến các phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử của từng dân tộc, tức là phải đụng đến tri thức văn hoá chung của cộng đồng bản ngữ đợc tàng trữ trong trí nhớ về từ hay ngôn ngữ đó – hay nói đúng hơn là trong tâm thức ngời sử dụng.

Trong ngôn ngữ từ là đơn vị cơ bản, đồng thời cũng là thành tố của văn hoá. Vì vậy, từ mang trong mình những nét đặc trng cơ bản của văn hoá. Nói cách khác ở phơng diện này từ và các cụm từ cố định đợc coi là một thực thể văn hoá trong đó yếu tố làm bộc lộ các biểu hiện về văn hoá là đặc trng ngữ nghĩa. Nó phản ánh mối liên tởng với hiện thực đời sống của mỗi cộng đồng. Tìm hiểu từ vựng ngữ nghĩa dới góc độ văn hoá là tìm hiểu lớp văn hoá ẩn chìm sau con chữ. Từ ngữ liên quan đến phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ, phép ứng xử của mỗi dân tộc, mỗi địa phơng. Nghiên cứu vốn từ chỉ nghề làm bánh chúng ta sẽ tìm thấy đợc những nét văn hoá riêng của một vùng làng nghề ẩn chứa đằng sau lớp vỏ ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của ngời dân.

Với những thành tựu của các khoa học liên ngành: ngôn ngữ học, lich sử học, dân tộc học, khảo cổ học, văn hoá học… Các nhà khoa học đã xác định đợc khu vực lịch sử – văn hoá Đông Nam á đứng bên cạnh các nền văn minh lớn khác ở Châu á nh Trung Hoa, ấn Độ. “Đó là nền văn minh nông nghiệp

lúa nớc với một phức thể gồm ba yếu tố: Văn hoá đồng bằng, văn hoá miền núi và văn hoá biển, trong đó yếu tố thứ nhất tuy có sau nhng chiếm vai trò chủ đạo, lịch sử ở đây đã diễn ra quá trình phát tán, hội tụ dẫn đến những phức thể văn hoá mới chung cho toàn vùng, bớc hội tụ sau cao hơn bớc hội tụ trớc. Đồng thời cũng để lại nhiều sắc thái khác nhau có tính dân tộc hoặc mang dấu ấn địa phơng ” (Giáo s Phạm Đức Dơng, 1994, tr.1)Điều này giúp chúng ta có thể nhận định đợc ở ngời dân Vĩnh Hoà nói riêng và những ngời dân làm nghề bánh ở mọi miền nói chung cũng nằm trong cái phức thể sẽ có những nét văn hoá mang dấu ấn địa phơng mình.

Nói tóm lại, ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ khăng khít với nhau nh chân với tay trên một cơ thể con ngời. Khái niệm về hai thuật ngữ này vẫn còn đang đợc các nhà nghiên cứu tiếp tục làm rõ cho nên để lý giải rõ ràng về nó cần có thêm thời gian. ở đây chúng ta còn cha nói đến việc sắp sẵn, nêu ra

Ngôn ngữ luôn là thành tố của văn hoá với chức năng cơ bản nhất định của mình: chức năng giao tiếp. Ngôn ngữ giúp cho văn hoá phát triển và hơn thế nữa,ngôn ngữ đồng hành cùng văn hoá sẽ giúp cho xã hội phát triển.

Chơng II

Vốn từ chỉ nghề bánh Vĩnh Hoà - Yên Thành – Nghệ An 1. Sơ lợc về làng bánh Vĩnh Hoà - Yên Thành – Nghệ An.

1.1.Đất và ngời Yên Thành qua chiều dài lịch sử

Huyện Yên Thành đợc thành lập, tách từ huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu, từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1837). Phủ Diễn Châu là một bộ phận của Bộ Hoài Hoan, một trong 15 bộ của nớc Văn Lang thời vua Hùng. Dới thời Bắc thuộc, Diễn Châu thuộc huyện Hàm Hoan đời Hán, quận Cửu Đức đời Ngô, quận Cửu Châu đời Lơng, quận Nhật Nam đời Tuỳ, châu Nam Đức, Đức Châu rồi Hoan Châu đời Đờng. Năm Trinh Quán I (tức 627) đời Đờng, phía Bắc Hoan châu gọi là Diễn Châu. Diễn Châu có lúc gọi là quận Long Trì với 7 huyện có trị sở đóng tại Quỳ Lăng (xã Lăng Thành).

Từ khi nớc nhà dành đợc độc lập thì các triều đại nhà Ngô (939- 967), nhà Đinh (968 – 980) vẫn chọn Quỳ Lăng làm trị sở của Châu Diễn đến thời triều Lê (980 – 1009) thì trị sở chuyển về Kẻ Dền, Công Trung Thợng (xã Văn Thành). Theo “Đại Nam nhất thống chí” thì đây là cơ sở của Hoàng Tử con vua Lê Đại Hành là Lê Long Ngân đợc phong làm Đông Thành đại vơng, đã chọn Kẻ Dền đắp thành xng đế, xây dựng Châu Diễn làm vùng cát tứ lâu dài. ở Kẻ Dền vẫn còn dấu tích của một triều đô cũ. “Núi Mã Yên (Yên

Ngựa), xã Hơng Khê, huyện Yên Thành, một ngọn núi rất cao, trong đám núi trông nh hình yên ngựa. Sờn núi có một hố sâu, rộng đến vài trợng, gọi

táng mộ bà mẹ ở đây, khi nhà Lý cớp ngôi nhà Lê, hoàng tử bèn giữ châu tự xng làm đế. Nhà Lý đánh không nổi phải ngầm mợn ngời đào mộ ấy lên, rồi sau mới dẹp tan đợc” (Đại Nam Nhất Thống Chí, quyển 14 –15, trang 53).

Trên dãy núi Mã Yên vẫn còn dấu vết của động huyệt và những huyền thoại về Kẻ Dền.

Tháng 11 năm 1041, vua Lý Thái Tông cử Lý Nhật Quang vào làm tri châu Nghệ An đã dừng chân tại Công Trung Đông ( xã Hợp Thành ) và Tràng Thành Nam ( xã Hoa Thành ) nghiên cứu định lập trị sở. Tại hai xã này hiện vẫn còn đền thờ Lý Nhật Quang. Năm 1063 vua Lý Thái Tông nhập Hoan Diễn thành châu Nghệ An rồi đến thời Trần gọi là huyện Thổ Thành, rồi lộ Diễn Châu, rồi trấn Vọng Giang. Năm 1927, Tĩnh quốc Đại Vơng Trần Quốc Khang đợc phong làm Vọng Giang phiêu kị đô thợng tớng quân tiếp tục xây dựng Kẻ Dền làm lị sở của Châu Diễn. “ Xây dựng phủ đệ, lang vũ vòng quanh lộng lẫy quá mức thờng, vua nghe tin sai ngời đến xem, Tĩnh quốc sợ mới tô tợng phật để thờ, nay là chùa Thông” ( Đại Việt sử lí toàn th, tập II,

Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, 1971, trang 41 ).

Đời nhà Hồ đổi làm phủ Linh Nguyên ( 1403 ), thời thuộc Minh là huyện Đông Ngân. Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi, Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây, rồi đời Lê Thánh Tông phủ Diễn Châu thuộc thừa tuyên Nghệ An. Phủ Diễn Châu lúc này gồm hai huyện Đông Thành và Quỳnh Lu trong đó Đông Thành gồm Yên Thành và Diễn Châu, lị sở chuyển về Thành Trài ( Đông Luỹ ), Diễn Hồng. Đến thời Quang Trung đổi Nghệ An thành trấn Nghĩa An trong đó có phủ Diễn Châu. Năm 1802, Gia Long đổi Nghĩa An thành Nghệ An, huyện Đông Thành gồm 7 tổng và 242 xã. Năm 1837 đời Minh Mệnh tách Đông Thành gồm huyện Yên Thành và Đông Thành theo chiều đông tây, cả hai đều có núi, có đồng bằng, có biển.

Khi thực dân Pháp đô hộ, chia phủ Diễn Châu theo chiều nam bắc, huyện Đông Thành ở phía đông, Yên Thành ở phía tây. Lúc này huyện Yên

Thành gồm 5 tổng, lị sở chuyển về làng Phụng Luật ( xã Hợp Thành ). Từ năm 1898 đến 1945, Yên Thành gồm 5 tổng, 136 làng xã. Sau 1945 đến nay Yên Thành gồm có một thị trấn và 35 xã .

Huyện Yên thành ở phía đông bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 55km về phía bắc, chiều bắc nam từ Hòn Sơng giáp Quỳnh Lu ở phía bắc đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc, phía nam chiều dài gần 40km, thuộc 18 độ 55 phút đến 19 độ 12 phút độ vĩ Bắc. Phía đông từ thôn Ngọc Sơn đến làng Tràng Thịnh, phía tây thuộc 105 độ 11 phút đến 105 độ 34 phút độ kinh đông. Nơi gần bờ biển nhất ở xã Đô Thành 6km, xa nhất là Quang Thành 40km. Phía đông giáp Diễn Châu, bắc giáp Quỳnh Lu, tây giáp Nghĩa Đàn và Tân Kỳ, nam giáp Đô Lơng, Nghi Lộc. Diện tích đất tự nhiên 56.204 ha, địa hình lòng chảo không cân, với ba phía Bắc, tây, nam là đồi núi và phía đông là đồng bằng trũng.

Nghệ Yên Thành, thanh Nông Cống.

Câu nói của ông cha nói lên đặc điểm đây là huyện sản xuất nông nghiệp chủ yếu, là vùng đồng bằng rộng nhất Nghệ An. Ngời dân nơi đây đã bao đời dựa vào vốn đất ấy để tạo lập làng xóm, vờn ruộng là một phần máu thịt của giang sơn gấm vóc Việt Nam.

Trong suốt chiều dài lịch sử, thiên nhiên và con ngời Yên Thành luôn gắn bó với nhau, nh nhà yêu nớc Nguyễn Xuân Ôn đã viết:

Non nớc Hoan Châu đẹp tuyệt vời. Sinh ra trung nghĩa biết bao ngời.

Cái đáng quý nhất ở con ngời Yên Thành là đức tính cần cù làm lụng, chăm chỉ học hành. “Đất xấu dân nghèo, tập tục cần kiệm. Nhà nông chăm chỉ ruộng nơng, học trò a chuộng học hành” (Đại Nam nhất thống chí). Trên

cơ sở chủ yếu là nền sản xuất nông nghiệp trồng lúa nớc, con ngời ở đây sống trong cộng đồng làng xã với những quan hệ họ hàng, làng xóm với những sinh hoạt văn hoá mang màu sắc của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc. Từ đó cái

đặc sắc của c dân Yên Thành là cây lúa trở thành biểu tợng của bao ớc mơ, khát vọng về sự đợc mùa và no đủ. Mọi sinh hoạt vật chất và tinh thần của ng- ời dân đều gắn liền với cây lúa, với những sản phẩm từ cây lúa.

Tiên Hồ, Tiên Xá bứt lá nung vôi, Phú Ninh nấu rợu, Quỳnh Khôi đan bồ

Hay: Gỗ Kẻ Mõ, ló Kẻ Cuồi.

Vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt và những áp bức bất công trong xã hội, dẫu cuộc sống nhiều lúc đắng cay, lay lắt với những bát cháo rau má, bữa cơm độn khoai những ngời dân Yên Thành luôn xây dựng cho mình cuộc sống lạc quan yêu đời với những hội hè vui vẻ theo nhịp điệu mùa màng. Ngày hội nhân dân thờng tổ chức các trò vui chơi, thành lập các phờng tuồng, phờng chèo nổi tiếng. Ngời dân nơi đây còn là tác giả của một vùng văn hoá dân gian

Một phần của tài liệu Vốn từ chỉ nghề bánh vĩnh hoà yên thành nghệ an (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w