1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát vốn từ chỉ nghề cá trong phương ngữ nghệ tĩnh

92 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Mở đầu I Lí chọn đề tài 1.1 Khác với số quốc gia đa dân tộc khác, Việt Nam có một ngôn ngữ đợc lựa chọn làm ngôn ngữ quốc gia, tiếng Việt Cùng với phát triển hàng nghìn năm lịch sử dân tộc phát triển tiếng Việt Cho đến nay, tiếng Việt trở thành công cụ t giao tiếp quan trọng bậc ngời Việt qua hệ Trong trình sử dụng, hệ ngời Việt không ngừng mài giũa, sáng tạo khiến cho tiếng nói dân tộc ngày trở nên phong phú, ngày hoàn thiện Với hàng vạn đơn vị từ đơn vị tơng đơng, tiếng Việt trở thành chỉnh thể gồm nhiều hệ thống có liên quan chặt chẽ với Các hệ thống từ (hay lớp từ) phản ánh độ phong phú vốn từ tiếng Việt, đồng thời phản ánh sáng tạo ngời Việt trình học tập sử dụng tiếng Việt 1.2 Trong số lớp từ vựng vốn từ tiếng Việt, dễ dàng nhận thấy vốn từ toàn dân lớp từ có số lợng lớn nhất, chung nhất, đợc sử dụng đại chúng Bên cạnh vốn từ toàn dân có lớp từ vựng khác nh vốn từ địa phơng, vốn từ thuật ngữ , vốn từ lóng, vốn từ nghề nghiệp Trong lớp từ đó, lớp từ nghề nghiệp lớp từ đợc ý Do đó, tiến hành tìm hiểu vốn từ nghề nghiệp cho thấy rõ không đặc điểm lớp từ mà thấy đa dạng phong phú vốn từ tiếng Việt 1.3 Việt Nam quốc gia nằm bên bờ biển Đông, có bờ biển dài 3260 km Đã từ lâu, biển đại dơng không gắn bó với đời sống ngời dân mà có mối quan hệ mật thiết với trờng tồn đất nớc Chính vậy, nghề cá nghề nghiệp có tính chất truyền thống ngời dân Việt Khảo sát vốn từ nghề cá, khảo sát vốn từ nghề truyền thống để nhằm thấy đợc mối quan hệ từ nghề nghiệp từ toàn dân; đồng thời thấy đợc dấu ấn văn hoá tên gọi cách gọi tên nhng c dân làm nghề 1.4 Nghệ Tĩnh, mảnh đất đợc xem nh Việt Nam thu nhỏ không điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hoá mà ngôn ngữ Phơng ngữ Nghệ Tĩnh đại diện tiêu biểu cho phơng ngữ Bắc Trung Bộ Khảo sát vốn từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh, mong muốn thấy đợc vài nét đặc điểm cấu tạo, diện nh đặc trng mặt xã hội học lớp từ này; mong qua tợng ngôn ngữ để hiểu thêm đời sống tinh thần ngời mảnh đất xứ Nghệ, đồng thời thấy đợc phong phú nh biến đổi ngôn ngữ dân tộc khu vực cụ thể Trên lí để thực đề tài Khảo sát vốn từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh Hi vọng, việc nghiên cứu lớp từ cụ thể khu vực cụ thể gặp nhiều thuận lợi trình điều tra, khảo sát tìm hiểu Từ rút kết luận xác đáng lớp từ II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến việc nghiên cứu từ nghề nghiệp cha đợc quan tâm mức Kết nghiên cứu từ nghề nghiệp chủ yếu dừng lại quan niệm, định nghĩa số tác giả đa giáo trình từ vựng-ngữ nghĩa hoăch dẫn luận ngôn ngữ Chẳng hạn tìm thấy định nghĩa từ nghề nghiệp qua giáo trình của: - Nguyễn Văn Tu Từ vốn từ Tiếng Việt đại- NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1978 - Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 - Hoàng Thị Châu- Tiếng Việt miền đất nớc- NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 - Nguyễn Thiện Giáp- Từ vựng học tiếng Việt- NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2002 Những năm gần đây, vốn từ nghề nghiệp đợc nhiều ngời nghiên cứu nh: - Trần Thị Ngọc Lang- Nhóm từ có liên quan đến sông nớc phơng ngữ Nam Bộ- Phụ trơng ngôn ngữ , số 2, Hà Nội 1982 - Phạm Hùng Việt- Về từ ngữ nghề gốm- Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 1989 - Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh Văn hoá ngời Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá- Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam A, số 1, năm 1996 - Lơng Vĩnh An- Vốn từ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng- Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 1998 - Võ Chí Quế Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hoá- Ngữ học trẻ 99, NXB Nghệ An 2000 - Nguyễn Viết Nhị Vốn từ vựng nghề trồng lúa phơng ngữ Nghệ Tĩnh- Luận văn Thạc sỹ , Đại học Vinh 2002 - Phan Thị Mai Hoa Thế giới thực mắt ngời Nghệ Tĩnh qua tên gọi số nhóm từ cụ thể- Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 2002 Ngoài có số viết tiến sỹ Hoàng Trọng Canh nh Phơng thức định danh số nhóm từ nghề cá trồng lúa phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ năm 2004 Hay viết Thực tế nghề cá đợc phân cắt , chọn lựa qua tên gọi cách gọi tên phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Tạp chí khoa học Trờng đại học Vinh năm 2004 Nhìn chung viết vào khảo sát tên gọi, nghiên sụ phản ánh thực từ, nét độc đáo lớp từ nghề nghiệp địa phơng cụ thể Nh vậy, việc nghiên cứu từ nghề nghiệp ngày đợc quan tâm, ý; không khái niệm chung mà ngày có nhiều nghiên cứu cụ thể từ nghề nghiệp Cũng có số viết từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nhng Khảo sát vốn từ nghề cá ph ơng ngữ Nghệ Tĩnh đề tài có tính chất độc lập tơng đối toàn diện Khảo sát từ nghề cá phạm vi hẹp phơng ngữ Nghệ Tĩnh, đó, liệu mà đa phân tích bó hẹp; song phần làm rõ đợc điều mà muốn nói, vì, nh trình bày trên, nghề cá nghề truyền thống lâu đời ngời Nghệ phơng ngữ Nghệ Tĩnh phơng ngữ đại điện tiêu biểu cho vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ III Đối tợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Với mục đích yêu cầu luận văn khảo sát đặc điểm lớp từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh nên trình tiến hành đề tài, dựa chủ yếu vào kết t liệu điền dã số địa phơng tiếng nghề cá mảnh đất Nghệ Tĩnh nh: Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc (thuộc tỉnh Nghệ An), Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Nghi Xuân (thuộc tỉnh Hà Tĩnh) Ngoài ra, kết hợp nguồn t liệu Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh nhóm tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên ( NXB văn hoá thông tin, 1999) Đồng thời, để so sánh khác biệt cách gọi tên tên gọi từ nghề nghiệp địa phơng Nghệ Tĩnh với từ nghề nghiệp toàn dân, khảo sát đối chiếu từ Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) Khảo sát lớp từ vựng nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh vào nhóm từ cụ thể công cụ, sản phẩm hoạt động sử dụng công cụ trình sản xuất nghề Mục đích nghiên cứu Khảo sát từ nghề nghiệp mà cụ thể lớp từ nghề cá địa phơng Nghệ Tĩnh góp phần làm cho tranh từ nghề nghiệp Nghệ Tĩnh lên đầy đủ Qua thấy đợc nét đặc điểm riêng lớp từ phơng ngữ dấu ấn văn hoá ẩn chìm Mặt khác, việc nghiên cứu vốn từ nghề nghiệp cho thấy đợc vai trò đóng góp lớp từ đa dạng, phong phú vốn từ địa phơng nói riêng tiếng Việt nói chung Nh vậy, đề tài giúp thấy đợc mối quan hệ từ nghề nghiệp từ toàn dân; phơng ngữ vai trò Đề tài dẫn chứng cụ thể chứng minh cho mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá Ngoài mục đích trên, đề tài hớng đến mục đích cụ thể sau: + Cung cấp t liệu từ nghề phơng ngữ, điều mà lâu giáo trình nhắc đến + Qua đối chiếu so sánh lớp từ nghề nghiệp toàn dân lớp từ nghề nghiệp địa phơng Nghệ Tĩnh, qua so sánh tên gọi khác vùng địa phơng để thấy đợc phong phú vốn từ cách liên tởng; từ để thấy cách t tri nhận văn hoá vùng không giống Cụ thể, đề tài giúp thấy đợc lăng kính chủ quan phân cắt thực ngời mảnh đất IV Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tợng nghiên cứu đề tài, sử dụng phơng pháp sau: Phơng pháp điền dã, điều tra, vấn Chúng trực tiếp điều tra số địa phơng có nghề cá lâu đời, chọn đối tợng để vấn ng dân cao tuổi có nhiều kinh nghiệm nghề, nh sở sản xuất sản phẩm cá tiếng vấn tên gọi loại sản phẩm lí đặt tên Phơng pháp thống kê, tập hợp, phân loại Thống kê, tập hợp vốn từ nghề nghiệp phân loại chúng theo tiêu chí khác nhau, theo từ loại Phơng pháp so sánh , đối chiếu: Đối chiếu từ nghề nghiệp địa phơng với từ nghề nghiệp toàn dân; từ nghề cá vùng với từ nghề cá vùng khác; so sánh phân biệt từ nghề nghiệp với từ toàn dân, từ địa phơng, thuật ngữ khoa học Phơng pháp phân tích nghĩa Qua phân loại, so sánh, đối chiếu, vào phân tích ngữ nghĩa số từ nh hình thức cấu tạo chúng để thấy đợc giới thực đợc phản ánh qua lăng kính chủ quan cộng đồng c dân làm nghề cá Nghệ Tĩnh nh V Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục; phần nội dung luận văn gồm có chơng Đó là: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Chơng II: Đặc điểm vốn từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh Chơng III: Sắc thái văn hoá địa phơng Nghệ Tĩnh qua tên gọi cách gọi tên lớp từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Ngôn ngữ toàn dân phơng ngữ Ngôn ngữ tợng xã hội đặc biệt: chế độ, hình thái xã hội thay đổi nhng ngôn ngữ vận động theo qui luật riêng Cùng với vận động phát triển đời sống xã hội, ngôn ngữ chuyển biến phát triển theo Con đờng hình thành ngôn ngữ dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử xã hội Ngôn ngữ dân tộc sản phẩm thời đại lịch sử định Thời đại hình thành thống dân tộc, ngôn ngữ dân tộc đợc thống theo Tính thống tiếng Việt nằm qui luật chung ngôn ngữ, dù kỷ nào, vùng đất thuộc nớc Việt Nam thống ngôn ngữ ngôn ngữ Việt Tiếng Việt thống đa dạng; điều có nghĩa mặt biểu hiện, cácvùng địa lí dân c khác nhau, tầng lớp xã hội ngời dùng, bên cạnh mã chung, tiếng Việt có biểu khác Ngôn ngữ địa phơng hay phơng ngữ vận động lòng ngôn ngữ dân tộc Việt; phơng ngữ nh mảnh đất màu mỡ, muôn màu muôn vẻ hình thành tranh ngôn ngữ toàn dân thống phong phú đa sắc màu Khi nói đến tính thống đa dạng ngôn ngữ toàn dân (ở tiếng Việt) có nghĩa thừa nhận tồn phơng ngữ lòng ngôn ngữ dân tộc Do qui luật phát triển không vùng lãnh thổ, điều kiện địa lí văn hoá xã hội khác nhau, biến đổi liên tục ngôn ngữ phơng ngữ nằm lòng ngôn ngữ dân tộc Nếu phân bố tách biệt mặt địa lí dân c phơng ngữ, ngăn cách không gian địa lí làm cho giao tiếp vùng diễn khó khăn, không thờng xuyên, không liên tục tạo thói quen sử dụng ngôn ngữ khác Nhng nguyên nhân sâu xa tạo nên phơng ngữ qui luật phát triển, biến đổi ngôn ngữ Sự vận động nội ngôn ngữ tạo nên khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ vùng địa lí dân c Nơi sử dụng dạng thức ngôn ngữ, nơi trì cách sử dụng cũ Dần dần tạo nên độ chênh sử dụng ngôn ngữ vùng, mà tạo nên khác nhiều ngôn ngữ vùng Nói cách khác, ngôn ngữ tập hợp thói quen tập quán nói tác động từ bên cấu trúc hệ thống ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ liên tục biến đổi biến đổi đợc thể mặt hành chức, hoạt động giao tiếp, làm thay đổi thói quen ngôn ngữ, tạo khác biệt ngôn ngữ vùng, tầng lớp xã hội Nh vậy, phơng ngữ biến thể ngôn ngữ dân tộc vùng địa lý dân c hay tầng lớp xã hội Những biến thể, hay khác biệt lại đợc ngời địa phơng quen dùng Cho nên, tập hợp từ ngữ có nhiều khác biệt với ngôn ngữ toàn dân phơng diện (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) lại đợc ngời địa phơng quen dùng gọi phơng ngữ Ngôn ngữ toàn dân phơng ngữ vừa có tính thống vừa có tính khác biệt; tính thống đóng vai trò chủ đạo làm sở cho thống ngôn ngữ quốc gia; tính khác biệt tạo nên chất riêng, nét độc đáo phơng ngữ, đồng thời yếu tố tạo nên đa dạng cho ngôn ngữ quốc gia Mối quan hệ ngôn ngữ toàn dân với phơng ngữ mối quan hệ chung với riêng; bất biến thể biến thể; trừu tợng cụ thể Ngôn ngữ toàn dân thống nhng biểu lại đa dạng Tính đa dạng ngôn ngữ biểu khác bình diện địa lí dân c, tầng lớp xã hội khác nhau, phong cách chức khác Vậy, phơng ngữ biểu tính đa dạng ngôn ngữ Xét theo bình diện địa lí dân c, tiếng Việt có nhiều vùng phơng ngữ khác Trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh vùng bảo lu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Sự khác biệt ngữ âm, ngữ nghĩa vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh với vốn từ ngôn ngữ toàn dân vốn từ phơng ngữ khác rõ nét Vì việc nghiên cứu phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, từ nghề nghiệp phơng ngữ nói riêng đóng góp phần liệu cho việc nghiên cứu lịch sử vốn từ tiếng Việt Vốn từ ngôn ngữ toàn dân vốn từ phơng ngữ Khi nói đến ngôn ngữ dân tộc, hay nói đến phơng ngữ không nói đến bình diện vô quan trọng ngôn ngữ, vốn từ Vốn từ ngôn ngữ khối thống toàn từ, ngữ cố định ngôn ngữ, đợc tổ chức theo qui luật định, nằm mối quan hệ hữu với Vốn từ ngôn ngữ bao chứa nhiều lớp từ vựng khác Nói cách khác, vốn từ hệ thống vốn từ ngôn ngữ toàn dân có nhiều tiểu hệ thống Mỗi tiểu hệ thống nh đợc xem vốn từ xét theo môt tiêu chí, quan niệm định Ví dụ nh xét phạm vi sử dụng, ranh giới địa lí có vốn từ toàn dân, vốn từ địa phơng (vốn từ phơng ngữ) Nếu xét theo tính chất xã hội, nghề nghiệp ta lại có vốn từ nghề nghiệp, vốn từ thuật ngữ khoa học.v.v Trong vốn từ nói riêng, ngôn ngữ nói chung, từ đơn vị hạt nhân vốn từ, đơn vị trung tâm ngôn ngữ; công cụ hoạt động lời nói; phần cấu trúc cấu tạo lời nói Xét lời nói nhiều phơng diện khác nh: chức hành chức; quan hệ phản ánh với thực tại; cấu trúc cấu tạothì phơng diện từ đơn vị 10 296 Cá thu: Cá biển, thân hình thoi dài, dẹt bên Lng màu xanh, hai bên thân màu bạc 297 Cá thu àu: Cùng họ cá thu, có nhiều vạch thẳng đứng hai bên thân 298 Cá thu đen: Cùng họ cá thu, có nhiều sọc chéo màu đen phần thân không vảy đờng biên, thân màu xám đen 299 Cá thu nộ: Cùng họ cá thu, có hàng chấm đen dọc thân 300 Cá thu xanh: Cùng họ cá thu, lng màu xanh xám, bụng màu trắng bạc Mõm dài nửa chiều dài đầu, miệng rộng khoẻ 301 Cá thu hố: Cá biển, thân dài, dẹt bên, miệng lớn, có hai cửa lớn hàm Vây nhỏ nhẵn 302 Cá thiều: Xem Cá chía loại lớn 303 Cá trao trao: Cá biển, thân hình bầu dục dài, dẹt hai bên Mắt lớn Lng màu xanh lục, có hai dải vàng nhạt chạy dọc thân Bụng màu trắng bạc vàng nhạt Có chấm đen sau xơng nắp mang 304 Cá trác: Cá biển, dẹt, đuôi dài, đầu ngắn, miệng nhỏ Cá thời kì lớn gọi cá eo 305 Cá trác trác: Cá biển, thân hình bầu dục, dẹp bên, viền lng viền bụng cong Lng màu xám nâu nhạt 306 Cá tràu chó: Một giống cá nớc sống khe suối, nhỏ loại cá khác, da màu đen, bơi nhanh 307 Cá tràu cóc: Cá giai đoạn nhỡ, nhỏ cán liềm trở xuống (sau cá ma ma, trớc cá tràu) 308 Cá tràu hoa: Cá có da điểm hình tròn, chấm màu nh hoa 309 Cá tràu khe: Xem Cá tràu chó 310 Cá tràu nhọi: Xem Cá nhọi 311 Cá tràu ổ: Cá tràu thời kì đẻ nuôi 312 Cá trày: Xem Cá chày 78 313 Cá trảng: Xem Cá cạch cạch trắng 314 Cá trảng nhỏ: Xem Cá bâu bâu 315 Cá trảng vàng: Cá biển, thân cao, dẹt bên, đầu nhô phía trớc, thân cá màu vàng nhạt, có dải màu sẫm đen chạy quanh thân 316 Cá trận: Cá biển tròn, hình thoi, lớn lên gọi cá ù 317 Cá trầy: Cá biển, lng màu xám, bụng trắng, đầu mềm nh cá cam, vảy nhỏ, bẹp ngời, nặng khoảng hai lạng trở lại 318 Cá trấy sứa: Xem Cá sứa 319 Cá trẳn: Xem Cá trận 320 Cá trắng: Xem Cá tai tợng 321 Cá troòng: Cá roọc từ nửa cân trở lên gọi cá troòng 322 Cá trém: Xem Cá trắm 323 Cá trèo: Xem Cá tràu 324 Cá triêng: Cá biển nhỏ, có hình dáng giống cá bâu bâu, da đen 325 Cá triệng: Xem Cá ghé 326 Cá trô: Cá nớc lợ, giống cá trắm nớc 327 Cá trồi: Cá biển, thân nh hình thoi, phía đuôi hẹp, da trơn, có vằn đen, nhanh nhẹn, to khoảng yến 328 Cá trộng: Cá biển, cá đầu đâu thời kì lớn, đầu to mình, màu trắng bạc 329 Cá trù trơn: Cá ù, da trơn nh cá chạch vây 330 Cá trích bầu: Cá biển, họ cá trích, thân hình bầu dục dài, dẹp bên Mõm tù, đầu to, miệng mỏng, môi nhỏ, lng màu xanh lục, bụng màu trắng Bên thân có khoảng 4-7 chấm xanh đen to 331 Cá trích lầm: Cá biển, thân dài Hơi dẹt bên, mõm dài nhọn Lng xanh lục đậm, bụng màu trắng nhạt, bên thân có sọc vàng óng ánh Viền đuôi có nhiều chấm xanh lục đậm 79 332 Cá trích xuôi: Cá biển, thân dài, dẹt bên, phía trớc bầu, phía sau thuôn nhỏ Đầu dài vừa phải, mõm tơng đối dài Miệng nhỏ, Trên đầu lng có màu lục đậm, bụng phần dới màu trắng bạc 333 Cá tùng đục: Cá biển, giống cá nhồng, có mồm dài, lng màu xanh, to khoảng tạ 334 Cá ù: Cá trận lớn lên gọi cá ù Con to khoảng đến yến 335 Cá ù vảy: Cá ù có vảy 336 Cá úp mái: Xem Cá đù bẹp 337 Cá vành sa: Xem Cá chim hiên 338 Cá vảnh bơn: Cá biển, thân hình bầu dục, dẹt bên, hai mắt phía trái thân Phía có mắt nâu hạc xám có nhiều đốm màu nâu Phía mắt màu trắng hồng 339 Cá vạu: Cá biển, giống cá két, da màu trắng phía sau đuôi có hai xơng nhô ra, to khoảng đến yến 340 Cá vàng mè: Xem Cá thập thoè 341 Cá ve: Cá biển, nhỏ cá trích, da màu xanh 342 Cá ve bầu: Cá biển, mỏng, lng dày màu xanh, bụng to màu trắng, mắt to, to khoảng đến lạng 343 Cá ve dọc: Cá biển, có thân hình mỏng cá lầm tinh, lng xanh, bụng màu trắng, đầu to, mắt to 344 Cá ve lá: Cá ve nhỏ cá hồng 345 Cá vì: Cá biển, đầu to, đuôi thon, vảy trơn, thịt trắng béo Cá to khoảng yến 346 Cá vích: Cá biển, hình dáng giống rùa, to, vảy, to đến tạ 347 Cá vực: Cá biển, hình dáng giống cá sụ, có vảy trắng, to khoảng yến 348 Cá xóc: Xem Cá róc 80 349 Cá xóc trắng: Cá xóc có toàn thân màu trắng, đầu to có sạn 350 Cá xóc vàng: Cá xóc, cân đối, đầu nhọn, đuôi dẹt dài, lng màu sẫm, bụng trắng vàng, đầu có sạn 351 Cá xóc dài đuôi: Xem Cá eo đuôi 352 Cá xớc: Cá biển, thân dài dẹp hai bên, viền lng lõm đoạn trớc Lng xám, bụng trắng, thân có chấm bầu dục màu đen 353 Cá xớc tre: Cá biển, họ cá xớc, thân dài mỏng nh tre 354 Cá phớn: Cá biển, thân hình đai, dài, dẹt bên Đầu dài, dẹt bên Mắt tròn lớn, miệng rộng, hàm dới dài hàm 355 Con cáy: Một giống cua sống nớc lợ 356 Con dam: Một loại cua nhỏ, sống nớc 357 Con moi : Con tép bể 358 Con moi cám: Tép bể loại nhỏ 359 Con moi tôm: Tép bể loại lớn 360 Con bọ ghẹ : Xem Con ghẹ 361 Con đỏ vỏ: Con ghẹ nhỏ 362 Con đụm rụm: Con ghẹ có hai tai dài 363 Con quác: Con ghẹ to, vỏ rằn có chấm mai 364 Con rạm: Một giống cua sống nớc lợ, nhỏ nh cua đồng nhng bẹp hơn, ăn béo 365 Con rụm: Một giống cua biển, nhỏ, gọng bè nh mái chèo 366 Mực cơm: Một giống mực nhỏ con, bụng nhiều trứng, ăn ngon loại mực khác 367 Mực lá: Một giống mực mỏng, bè nh cây, nang mềm, không phát triển 368 Mực ống: Giống nh mực cơm nhng tròn nhiều 369 Mực nang: Một giống mực to, bè ra, nang to trắng, thịt không ngon mực cơm mực ống 81 370 Mực tuộc: Mực giống bạch tuộc, ngắn, to, có nhiều vòi, ăn không ngon nh loại mực khác 371 Mực vòi: Mực tuộc 372 Mực sim: Loại mực nhỏ nói chung, luộc lên ngón tay ngời lớn 373 Tôm hùm: Một giống tôm biển, có hai to 374 Tôm giảo: Một giống tôm sống biển, có vỏ cứng 375 Tôm sắt: Một giống tôm nớc lợ, đầu gọng to, vỏ mềm 376 Tôm he: Một giống tôm biển, màu hồng nhạt 377 Tôm đất: XemTôm he 378 Tôm bạc : Một giống tôm nớc lợ 379 Tôm gấu: Xem Tôm bạc 380 Tôm tàng: Con tít biển 381 Tôm tít: Tôm tàng 382 Cua bể: Cua biển 383 Cua : Cua đực, to loại cua, có lớn 384 Cua đôồng: Cua đồng 385 ốc ruốc: Một giống ốc biển nhỏ, tròn nh cúc áo 386 ốc miêu: ốc biêu 387 ốc vặn: ốc biển, vỏ xoắn 388 ốc hơng: ốc biển, vỏ cứng, thịt thơm từ ngữ phơng tiện đánh bắt, sản phẩm trình liên quan nghề cá Am: Dụng cụ đựng cá muối nớc mắm, hình dạng giống vại 82 Ang: Xem Am Bàn chà: Dụng cụ đợc làm từ tre to dùng để quấy cá Bàn đánh: Xem Bàn chà Bể: Dụng cụ ống bê tông tròn (trớc làm gỗ) có đáy, đờng kính từ 1,2 m trở lên, dùng để ớp từ tạ đến cá Bể chợp: Bể xây xi măng (trớc làm gỗ) dùng chứa mắm, mắm đợc quấy đảo thờng xuyên cho cá mủn nát, cá chín cho sản phẩm gọi mắm chợp Bể nén: Bể chứa cá nh bể chợp, nhng không đảo cho cá mủn nát mà cá đợc đè đá khối, phơi nắng cho nớc mắm ngon, xác cá nguyên Bê: Vật đúc chì dài chừng 15 phân, có chĩa nhọn, dùng làm lỡi câu Bô: Gáo để rót nớc mắm 10 Cá trụt: Cá ngót đi, nhỏ lại thời gian ngâm muối 11 Cà ruốc: Đảo cá cho trình làm ruốc 12 Cà ruốc: Dụng cụ dùng để đảo cá 13 Cào chìa: Dụng cụ có sắc để đánh, đảo cá bể 14 Chắt: Lấy nớc mắm lần đầu 15 Châm: Đồ đựng nớc mắm giống vại 16 Chơng: Cá trơng phình lên to thiếu muối 17 Chợp: Bã cá cho nớc mắm 18 Cọc chống: Xem Luồi 19 Cơn rạo: Xem Vọi cờ 20 Chạc buồm: Dây để cột buồm 21 Chúp: Dụng cụ đợc cài, đan cọ nứa có hình nh nón, dùng để đậy am, bể, thùng 22 Chộng: Một loại giỏ đựng cá 83 23 Dạ tôm: Lới đánh bắt tôm, đánh, thả lới xuống biển dùng hai thuyền kéo hai bên 24 Dạ ruốc: Lới đánh tép biển, làm dù cớc đan dày mắt 25 Dạ ốc: Lới dùng để bắt ốc, có phận gắn phía dới lới làm cào 26 Dạ cá: Lới dùng để bắt cá gần bờ 27 Dép : Bộ phận gắn phía dới lới ốc, dùng để cào 28 Dừng: C.n Thoen Thanh gỗ phân chia thuyền thành khoang 29 Dặt: Nén chặt cá bể 30 Dùi gồ: Dụng cụ làm gỗ để khuấy đảo mắm nấu 31 Dùi nõ: Dùi tạo lỗ nõ để nớc mắm cốt chảy 32 Đá hộc: Đá khối to nhẵn, dùng để dằn đè lên vỉ cá 33 Đánh: Đảo cá cho nát cào chìa 34 Đảo: Trộn cá với muối theo lớp đảo 35 Đá đuôi: Viên đá cột cọc vọi cờ (cọc tiêu) 36 Đá dái: Viên đá cột vào neo để neo nặng thêm, chìm xuống 37 Đá đòi: Xem Đá dái 38 Đá dằn dây: Xem Đá dái 39 Đó: Một dụng cụ đánh bắt tôm cá sông, vùng nớc lợ, đợc làm từ tre, nứa vót nhỏ, kết hình trụ, đáy đan dăng, phía trớc có miệng cửa 40 Đó đụt: Một loại đan tre, có nắp đậy, miệng đặt theo dòng chảy, phía cuối thu nhỏ lại 41 Đó đứng: Một loại đơm cá theo hình thức đứng thẳng 42 Đó nhủi: Một loại có hình dáng giống nhủi 43 Đò: Thuyền nhỏ dùng để chở ngời từ bờ lên thuyền 44 Đọi: Bát sành to, dùng để đong muối làm mắm 45 Đi lái: Đi biển 84 46 Guốc: Xem Dép 47 Gáo: Dụng cụ làm vỏ dừa khô nhựa dùng để múc nớc mắm từ bể 48 Găng: Một loại dụng cụ dùng để xúc tép biển 49 Giàn: Vật gồm nhiều liếp đan tre nứa, có giá đỡ để phơi cá 50 Giấy quì: Một loại giấy chuyên dùng để đo độ nớc mắm 51 Hậu đạo: Đuôi thuyền 52 Khoang trỉ: Khoang nằm sát hậu đạo 53 Khoang máy: Khoang khoang trỉ, chứa máy móc 54 Khoang trớc: Khoang tiếp theo, cạnh khoang máy 55 Là lái: Xem Trèo lái 56 Lái: Lới 57 Lái bén: Lới dùng đánh cá nhỏ sông biển Ngời ta bỏ lới xuống, xiết dồn vòng vây để bắt cá 58 Lái bọc: Lới sợi ni lông, đánh bắt cá to khoảng cân trở lên, đánh cá theo hình thức vây bọc 59 Lái bờ: Một loại lới bao phía lới giã, đề phòng cá to phá 60 Lái chân: Lới đánh bắt cá biển, dùng thuyền chèo khơi kéo vào đất liền với hình thức quét 61 Lái chụp: Lới bắt cá biển, dùng bắt cá cách tung lới chụp xuống 62 Lái cớc: Lới đánh cá biển, đan cớc giống lới rê, đánh bắt cá to 63 Lái dạ: Lới đánh cá biển, mắt lới nhỏ, dùng để đánh loại cá nhỏ 64 Lái dòng: Lới dùng để bắt loại cá trích, bạc má, thởng 65 Lái mốt: Lới sợi cớc mắt nhỏ, dày lọt ngón tay, đánh bắt cá nhỏ 66 Lái mực ( Lái rê mực): Lới đánh mực sợi cớc, ba lớp (mặt nhỏ, mặt to, mặt vừa), lới ba tầng 85 67 Lái mời: Lới đánh bắt cá biển lộng, sợi nhặt, đánh bắt cá to lẫn cá nhỏ 68 Lái mành: Lới đánh cá biển, có hình thức giống nh mành 69 Lái năm: Lới đánh bắt cá biển gần bờ, giống lái trồng, bắt đủ loại cá nhỏ 70 Lái gớc: Xem Lái cớc 71 Lái kéo: Lới đánh bắt cá biển, với hình thức kéo 72 Lái quét: Lới đánh cá biển, với hình thức quét 73 Lái rà: Lới đợc đan sợi, mắt tha đút lọt ngón tay Mỗi dài khoảng 20m, cao khoảng 2,5m, dùng bắt cá đồng theo hình thức vây tròn, khép dần vòng lại, khép tới đâu bắt cá tới 74 Lái rẹo: Lới mắt tha đánh bắt cá biển xa bờ 75 Lái rê: Lới sợi ni lông, đánh bắt cá ăn chìm lẫn ăn 76 Lái rê bay: Lới chuyên đánh bắt cá to, khoảng từ kg trở lên, đánh cá lộng lân khơi 77 Lái rê khơi: Lới chuyên đánh bắt cá to 78 Lái rê lộng: Lới chuyên đánh bắt cá nhỏ 79 Lái rùng: Lới mắt dày, đánh bắt cá biển ven bờ 80 Lái rút: Lới sợi ni lông, dùng đánh bắt cá ăn lân ăn chìm 81 Lái te: Lới sợi ni lông, chuyên đánh bắt cá nhỏ, ăn (nh cá cơm, cá kến) 82 Lái thả: Loại lới đợc đan sợi nhỏ, mềm, đánh bắt cá hình thức thả lới cho cá vớng qua 83 Lái trồng: Lới đánh cá lộng, loại cá nhỏ nh cá trích cá đối Loại lới đánh bắt cá gần bờ biển 84 Lái vó: Lới sợi ni lông, mắt lới nhỏ, đánh cá ban đêm ánh sáng 85 Lái pô li: Lới làm pô li 86 86 Lái xăm tháo: Dùng để đánh bắt loại cua ghẹ, thờng đợc làm pôli 87 Lại câu: Lỡi câu 88 Lờ: Dụng cụ đan sợi tre, nứa mảnh, hai đầu có hom, dùng để bắt cá nơi đứng nớc 89 Luồi: Sào dùng để chống thuyền vào bến thuyền biển 90 Làn nỏ: Tấm đan dày tre nứa thay nỏ ép dằn phía vại mắm chợp, làm cho nớc mắm lên để múc 91 Láng: Dụng cụ để đựng, sành, có hình dạng giống chum 92 Lấp: Là dụng cụ đan cọ, có hình nón để che đậy thùng, bể nớc mắm 93 Liếp: Dụng cụ đan tre nứa dùng để nén cá bể 94 Lù: Là nút đợc bó lại nứa để nớc mắm chảy qua khe hở 95 Lù thuý: Xem Lù 96 Lạch: Chỗ nớc trũng sâu đồng ruộng 97 Lạch: Chỗ nớc biển lõm sâu vào đất liền chỗ có kênh nơc tự nhiên chảy biển 98 Lá mái: Hai mái thuyền 99 Mắm bôi: Mắm đợc muối từ cá bôi, chín, cá nát nh ruốc Mắm bôi có mùi gắt 100 Mắm bột: Mắm chợp đợc làm cá trỏng, cá ve 101 Mắm cáy: Nớc mắm đợc muối chế biến từ cáy 102 Mắm cốt: Nớc mắm lấy lần đầu 103 Mắm đâm: Mắm qua chế biến 104 Mắm rơi: Một loại mắm đợc muối từ rơi, thờng đợc dùng để chấm rau sống 105 Mắm vậy: Mắm đợc muối từ cá cơm, chín cá nát nh ruốc 106 Mắm chắt: Nớc mắm đợc lấy lần đầu 87 107 Mắm chợp: Nớc mắm đợc lấy từ mắm cá muối theo hình thức làm cho thân cá rã nát 108 Mụi: Mũi thuyền 109 Mủng: Thuyền thúng 110 Nạp : Nẹp thuyền 111 Nôốc: Nốc 112 Nốc câu: Thuyền nhỏ (dùng cho vài ngời câu cá mực) 113 Nốc cào: Thuyền gỗ to dùng để đánh lới xa bờ, nớc sâu, dùng thuyền kéo lới (nếu dùng thuyền kéo lới gọi đánh một, dùng hai thuyền gọi đánh đôi) 114 Nốc đáy: Thuyền ngời đánh cá sông 115 Nốc đèn: Nốc vó đèn Thuyền gỗ to, đánh cá đêm (dùng nhiều đèn chiếu sáng để nhử cá đến khu vực có ánh sáng vó) Dùng nốc vó để giữ góc vó 116 Nốc đò: Thuyền đò chở khách sang sông 117 Nốc góc: Loại thuyền nhỏ nh thuyền thúng (đợc thuyền lớn mang theo) dùng vào việc giữ, cố định góc vó, có treo đèn để đánh cá đêm vó 118 Nốc gỗ: Thuyền làm gỗ 119 Nốc nan: Thuyền làm tre 120 Nốc nan nạp tre: Thuyền nan có nẹp tre hai bên, tải trọng bé 121 Nốc nan nạp gỗ: Thuyền nan có nẹp gỗ hai bên, tải trọng lớn 122 Nốc nác: Nốc, thuyền bè nói chung 123 Nốc nậy: Thuyền lớn 124 Nốc nghề: Thuyền chuyên dùng để đánh cá (phân biệt với thuyền buôn, thuyền chở khách) 125 Nốc nụ: C.n Nốc sáng Loại thuyền nhỏ (nh thuyền độc mộc) dùng để treo đèn đánh cá đêm biển 88 126 Nốc rẹo: Thuyền gỗ cỡ vừa, dùng đánh lới rẹo theo hình thức thả lới vây tròn, đánh cá từ tầm sải nớc 127 Nốc rê: Thuyền đánh cá biển lới rê, đánh cá ăn cách cố định đầu thả lới không kéo 128 Nốc rùng: Thuyền đánh cá biển lới rùng, thả lới hình cung để ngời ngồi bờ kéo khép từ từ hai đầu lới với 129 Nốc sáng: Xem Nốc nụ 130 Nốc thúng: Thuyền thúng 131 Nốc vạn: Nốc vạn chài (nói tắt) Thuyền nghề dân đánh cá sông 132 Nốc vận: Thuyền chuyên dùng để chở hàng hoá thơng nhân chở thuê (chủ yếu đờng sông) 133 Nốc vây: Thuyền đánh cá biển theo hình thức phát đàn cá thả lới vây chặt cá 134 Nốc vó đèn: Xem Nốc đèn 135 Nhủi: Dụng cụ đan tre, phía trớc có bàn lớt gỗ, phía sau có hai cán dùng đẩy để bắt tôm cá 136 Náo: Rút nút lù để lấy nớc mắm đáy đổ lên lớp cá bể để trình phân huỷ cá thành nớc mắm nhanh có chất lợng 137 Nác rặc: Nớc biển thuỷ triều xuống 138 Nác trở: Nớc biển thuỷ triều lên 139 Nác rông: Xem Nác trở 140 Nại: Bãi bồi 141 Nậu: Hoạt động cuối việc đánh cá biển ( theo hình thức thả lới, kéo khép vây lới vào bờ nậu) Ngời ta neo thuyền để kéo lới cá lên thuyền 142 Nọ: (Nõ) ống tre có mắt, gắn sát đáy thùng mắm, mắm chín, ngời ta dùi lỗ mắt ống nõ để nớc mắm chảy 89 143 Nút lù: Dùng lù nút chặt lỗ lù để nớc không chảy ngoài, cá tự phân huỷ 144 Nớc mắm cốt: C.n Mắm cốt Nớc mắm lấy lần đầu có chất lợng cao 145 Nớc mắm nõ Nớc mắm cốt lấy lần đàu qua nõ 146 Nớc thơng: Nớc mắm dâng lên bể cá mắm chín, ngót xuống 147 Ngào: Trộn cá với muối 148 Nghề găng: Dùng găng-một loại dụng cụ-để hớt tép biển bơi mặt nớc 149 Nghề xăm: Dùng xăm-một loại dụng cụ-để bắt tép biển bơi mặt n- ớc 150 Oi: Một loại giỏ đựng cá 151 ép khẩu: Xem Lá mái 152 Phao cờ: Bộ phận gắn thân cọc tiêu, mặt nớc, thờng đợc làm xốp, to hai học sinh 153 Phồm: Thùng dùng để đựng mắm, muối mắm 154 Sần sạp: Mặt thuyền 155 Ruốc: Tép biển 156 Ruốc: Tép biển ớp muối chín nát nhừ, quấy đều, dạng sền sệt, có mùi vị riêng đặc trng, dùng làm thực phẩm làm gia vị 157 Ruốc bôi: Xem Mắm bôi 158 Ruốc hôi: Xem Mắm tôm 159 Ruốc cáy: Một loại ruốc đợc muối từ cáy, dùng làm thực phẩm 160 Ruốc chua: Một loại ruốc đựoc chế theo qui cách riêng để có vị chua, thờng dùng làm thực phẩm 161 Ruốc rơi: Xem Mắm rơi 90 162 Rơi: Giun đất, thân có nhiều tơ nhỏ, sinh theo mùa vùng nớc lợ, thờng làm thức ăn muối mắm 163 Rờng: Một loại lỡi câu, câu cá có mồi 164 Rớ: Một loại lới đan hình vuông, rốn lới trũng xuống, bốn góc lới mắc vào bốn gọng tre làm trụ, đánh bắt cá nh cất vó 165 Túp: Dụng cụ nh hình nón cọ nứa dùng để đậy nắp am, bể, thùng 166 Te: Dụng cụ tơng tự vó nhng nhỏ hơn, dùng để bắt tôm, tép đồng 167 Thang lang: Dụng cụ giống chày gồm gỗ dày có cán để đảo quấy cá thùng mắm chợp 168 Thính: Gạo rang cháy giã nhỏ bỏ vào thùng cá mắm cho thơm nớc mắm 169 Thùng: Dụng cụ đựng cá gỗ nhựa, thể tích nhỏ bể 170 Thẹo: Từ dùng để lỡi câu 171 Thoen: Thanh gỗ chia nốc thành khoang 172 Trèo lái: Bộ phận nắm phía đuôi thuyền, dùng để điều khiển thuyền 173 Tà lái: Xem Trèo lái 174 Trặc: Động tác giật mạnh câu cá mực 175 Trúp: Nắp đậy hình nón, chằm cọ, vành tre, để đậy thùng, bể am nớc mắm 176 Vạt: Vứt 177 Vó: Một loại lới nh rớ nhng lớn 178 Vọi cờ: Cọc tiêu 179 Vịt : Giỏ đựng cá có hình dáng giống vịt 180 Xả: Bã cá ( Nói tắt xả cá) 181 Xẹp: Cá trạng thái ngót, giảm thể tích thịt chuyển hoá thành nớc mắm 182 Xiếp: liếp đan tre nứa phơi cá 91 92 [...]... Nguồn gốc thành phần các loại từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh Nghiên cứu nguồn gốc từ chỉ nghề tức là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ (cụ thể ở đây là từ ngữ nghề nghiệp) với xã hội Tìm hiểu nghề cá và từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi thấy rằng, đại đa số các từ ngữ đều ra đời từ lúc khởi nguyên của nghề; trong qua trình vận động, từ chỉ nghề có hai xu hớng sau... chung, các từ ngữ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều tồn tại vững bền qua thời gian Nghĩa là, tên gọi của một đối tợng nào đó từ khi ra đời đến nay vẫn đợc bảo tồn Xét về nguồn gốc thành phần cấu tạo của các từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tôi nhận thấy từ chỉ nghề cá có thành phần cấu tạo rất đa dạng 2.1 Từ chỉ nghề đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân Lớp từ chỉ nghề trong phơng ngữ Nghệ. .. về vốn từ vựng chỉ nghề cá trong phơng ngữ, chúng ta có cơ sở để định hớng nghiên cứu về vốn từ vựng chỉ nghề cá, thấy đợc mối quan hệ giữa vốn từ vựng chỉ nghề cá trong phơng ngữ với vốn từ vựng chỉ nghề cá trong ngôn ngữ toàn dân, về đặc điểm cấu tạongữ nghĩa, cách thức định danh, gọi tên của lớp từ này Chơng II Đặc điểm vốn từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh Ngôn ngữ là một bộ phận không thể... tiện.[18,tr.74] Bô trong từ chỉ nghề cá ở Nghệ Tĩnh là từ dùng để chỉ dụng cụ múc nớc mắm (cái gáo múc nớc mắm) Nh vậy, từ bô trong vốn từ chỉ nghề cá ở Nghệ Tĩnh có nét nghĩa gần nét nghĩa thứ hai của từ bô trong vốn từ toàn dân Và từ bô này đợc sử dụng trong phạm vi của những nguòi làm nghề đánh cá, ra khỏi khu vực này, từ bô lại trở về ý nghĩa nh trong vốn từ toàn dân Tơng tự nh từ bô là từ dép (có nơi... hợp, miêu tả từ chỉ nghề cá ở Nghệ Tĩnh chính xác và đầy đủ Sau đây là kết quả khảo sát bớc đầu về vốn từ vựng chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh Tổng số từ điều tra thống kê đợc là: 570 từ Trong đó số từ dùng gọi tên các loại cá là 388 từ Bao gồm từ chỉ tên các loại cá sông, cá biển, tôm, cua, mực Số lợng từ nh trên, theo chúng tôi, cha nhiều nh thực tế các loại cá tồn tại trong sông, biển, ao,... nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi chú trọng tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa và đặc điểm cấu tạo của chúng, qua đó thấy đợc độ phong phú từ vựng, tính đa dạng về thành phần số lợng từ cũng nh nét độc đáo trong cách gọi tên của từ nghề nghiệp trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh 1 Vốn từ vựng chỉ nghề cá ở Nghệ Tĩnh- xét về phơng diện phản ánh Khảo sát lớp từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tôi đã... đó có cá C dân làm nghề đông nên mật độ sử dụng từ của nghề cao, thờng xuyên, dẫn đến sự gia nhập của từ chỉ nghề cá vào vốn từ toàn dân trở nên dễ dàng hơn Những từ chỉ nghề đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân có phạm vi sử dụng rất lớn Những từ chỉ nghề, cụ thể hơn là những từ chỉ nghề cá đợc sử dụng trong ngôn ngữ toàn dân, đã đóng góp không nhỏ vào vốn từ toàn dân Những từ chỉ nghề đã làm vốn từ toàn... 28 từ, chiếm 5,9% vốn từ ghép chính phụ trong từ vựng chỉ nghề cá ở Nghệ Tĩnh Chẳng hạn: Cá chim hiên đen Cá cạch cạch trắng Cá chuồn chuồn bay 24 Cá bơn lỡi trâu Loại có 3 âm tiết có 177 từ, chiếm 35,3% vốn từ ghép chính phụ trong từ vựng chỉ nghề cá ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh Ví dụ: Cá ác mó Cá bã trầu Cá bâu ngáng Cá bò giấy Số còn lại là loại từ ghép có 2 âm tiết Dù 2, 3 hay 4 âm tiết thì những từ ghép... tépĐó là những từ chỉ phơng tiện dụng cụ đánh bắt, sản xuất nh: nốc, thùng, phồm, náo, lù, guốcĐó còn là những từ chỉ thao tác đánh bắt nh: trặc, vạt, nậu 22 Tóm lại, số lợng từ đơn trong từ vựng chỉ nghề cá ở Nghệ Tĩnh ít Đại bộ phận các từ đơn chỉ nghề cá trong ngôn ngữ là những từ đợc dùng rộng rãi quen thuộc với c dân làm nghề cá ở Nghệ Tĩnh nên có thể xem đó là từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh 2.2 Từ ghép Qua... yếu miêu tả và đặt nó trong quan hệ với phơng ngữ và từ toàn dân để xét 3.3 Vốn từ chỉ nghề cá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh 3.3.1 Sơ lợc về nghề cá ở Nghệ Tĩnh Nghệ Tĩnh là tên gọi chung cho một mảnh đất thuộc Bắc Trung Bộ, hiện nay là hai tỉnh : Nghệ An và Hà Tĩnh Và trong luận văn này chúng tôi dùng cụm từ Nghệ Tĩnh để chỉ một khu vực địa lý bao gồm hai tỉnh : Nghệ An, Hà Tĩnh Nghệ Tĩnh, bắc giáp Thanh ... phơng ngữ Nghệ Tĩnh Vốn từ vựng nghề cá Nghệ Tĩnh- xét phơng diện phản ánh Khảo sát lớp từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh thống kê đợc lợng từ ngữ xác định, tổng số từ nghề cá khảo sát đợc 570 từ Căn... cụ thể từ nghề nghiệp Cũng có số viết từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nhng Khảo sát vốn từ nghề cá ph ơng ngữ Nghệ Tĩnh đề tài có tính chất độc lập tơng đối toàn diện Khảo sát từ nghề cá phạm... lớp từ địa phơng từ toàn dân Đi vào khảo sát lớp từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh sở khái niệm đa chủ yếu miêu tả đặt quan hệ với phơng ngữ từ toàn dân để xét 3.3 Vốn từ nghề cá phơng ngữ Nghệ Tĩnh

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w