1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn từ trong câu đố việt nam

42 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Vốn từ trong câu đố Việt Nam Mục lục Mở đầu 1 Nội dung 3 Chơng 1 Những giới thuyết xung quanh vấn đề câu đố Việt Namvốn từ tiếng việt 3 1.1. Giới thiệu chung về câu đố Việt Nam 3 1.1.1. Thể loại câu đố 3 1.1.2. Đặc điểm hình thức của câu đố 3 1.1.3. Đặc điểm nội dung của câu đố 8 1.2. Các thành phần của vốn từ tiếng Việt 12 1.2.1. Các lớp từ xét theo cấu tạo 12 1.2.2. Các lớp từ xét theo phạm vi sử dụng 13 1.2.3. Các lớp từ xét theo nguồn gốc 14 Chơng 2 Vốn từ trong câu đố Việt Nam 17 2.1. Kết quả thống kê, phân loại 17 2.1.1. Số liệu về từ dùng trong câu đố xét theo nguồn gốc 17 2.1.2. Số liệu về từ dùng trong câu đố xét theo phạm vi sử dụng 17 2.1.3. Số liệu về từ dùng trong câu đố xét theo cấu tạo 18 2.1.4. Số lợng từ cơ bản trong lớp từ thuần Việt 18 2.1.5. Một số từ thuần Việt có tần số sử dụng cao 19 2.1.6. Một số vật đố có số lần xuất hiện cao 19 2.2. Phân tích, nhận xét về vốn từ trong câu đố Việt Nam 19 2.2.1. Vốn từ xét theo nguồn gốc 19 2.2.2. Vốn từ xét theo phạm vi sử dụng 23 2.2.3. Vốn từ xét theo cấu tạo 26 2.2.4. Nhận xét về số lợng từ cơ bản trong lớp từ thuần Việt 29 2.2.5. Nhận xét về một số từ thuần Việt có tần số sử dụng cao 30 2.2.6. Nhận xét về một số vật đố xuất hiện nhiều trong nhiều lời đố khác nhau 35 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 40 1 Vốn từ trong câu đố Việt Nam Hoàn thành khoá luận này, chúng tôi nhận đợc sự quan tâm hớng dẫn hết sức tận tình, chu đáo của Thầy giáo Tiến sỹ: Trần Văn Minh, sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn và sự cổ vũ, động viên của ngời thân và bạn bè. Nhân dịp này, cho tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Trần Văn Minh và các thầy cô trong khoa Ngữ Văn cùng bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng do hạn chế về t lệu, thời gian và nhất là trình độ của tác giả, mà khoá luận còn có những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Vinh, ngày 10 tháng 5 năm 2003 Ngời viết khoá luận Nguyễn Thị Mai 2 Vốn từ trong câu đố Việt Nam mở đầu I. Lý do chọn đề tài Trong lĩnh vực văn học dân gian, câu đố là một loại sáng tác phản ánh các sự vật và hiện tợng của thế giới khách quan theo lối nói chệch đi, nói một đàng hiểu một nẻo. Ngôn ngữ trong câu đố Việt Nam thờng thể hiện dới hình thức các lời ca hoặc các câu văn vần có cấu trúc ngắn gọn, dễ nhớ. Câu đố Việt Nam nói về những sự vật, những hiện tợng rất gần gũi với cuộc sống bình dị của ngời Việt Nam. Qua câu đố, ta thấy đợc tài quan sát của tác giả dân gian, thấy đợc trí tuệ dân gian Việt Nam. Câu đố cả về hình thức và nội dung đều mang đậm tính dân tộc. Cho đến nay, ngoài một vài công trình nghiên cứu về câu đố dới góc độ văn học dân gian thì cha có một công trình nghiên cứu nào về đặc điểm ngôn ngữ của câu đố. Khảo sát và tìm hiểu đặc điểm vốn từ của cấu đố cho phép tìm ra những đặc trng ngôn ngữ của nó, góp phần chứng minh cho sự giàu có về ngôn ngữ mà tác giả dân gian đã đúc kết qua câu đố. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm vốn từ câu đố Việt Nam có thể làm sáng tỏ đặc điểm về trí tuệ; về cách quan sát, miêu tả vật đố của ngời nông dân Việt Nam; về những đặc trng văn hoá của ngời Việt. Từ đó có những đề xuất bổ ích về việc dạy câu đố cho học sinh trong nhà trờng. II. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc xác định tầm quan trọng cũng nh ý nghĩa của đề tài, khoá luận tập trung giải quyết các nhiệm vụ khoa học sau: 2.1. Tìm hiểu (qua thống kê, miêu tả) vốn từ trong câu đố Việt Nam về các mặt: nguồn gốc (từ thuần Việttừ vay mợn), phạm vi sử dụng (từ toàn dân và từ địa phơng) và cấu tạo (từ đơn và từ phức). 2.2. Trên cơ sở tìm hiểu các từ ngữ trong câu đố, rút ra những nhận xét về đặc điểm của chúng, về đặc trng ngôn ngữ - văn hoá của ngời Việt thể hiện trong câu đố. III. Lịch sử vấn đề. 3 Vốn từ trong câu đố Việt Nam Từ góc độ văn học dân gian, đã có một số công trình nghiên cứu về câu đố: nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (trong Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H -1998); bài tổng quan về câu đố của Ninh Viết Giao (trong Câu đố Việt Nam, tập 1, NXBKHXH, 1996). Trong các công trình trên, các tác giả chủ yếu tập trung phân tích mặt nội dung của câu đố nhằm khẳng định: câu đố là sản phẩm của tập thể nhân dân lao động để thử tài quan sát của nhau về các đồ vật, công cụ liên quan đến đời sống nông nghiệp, đến sinh hoạt hàng ngày ở nông thôn Việt Nam từ xa đến nay. Các đề tài trong câu đố hầu hết đều liên quan đến nông nghiệp, nông thôn. Về hình thức câu đố, các tác giả cũng khẳng định câu đố có hình thức ngắn gọn, câu chữ dễ nhớ, dễ thuộc, đảm bảo đợc tính truyền miệng của thể loại văn học dân gian này. Từ góc độ ngôn ngữ: Ninh Viết Giao (trong bài tổng quan về câu đố Việt Nam) đã nêu đợc những nhận xét sơ bộ về ngôn ngữ trong câu đố, chẳng hạn: Câu đố Việt Nam biểu thị sự giàu có, sinh động và tế nhị của ngôn ngữ Việt Nam (trang 83). IV. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Đối tợng, phạm vi. Trong khoá luận này, chúng tôi khảo sát vốn từ ở sách: Câu đố Việt Nam (2 tập), NXB KHXH, 1996 (in lần thứ 3), Ninh Viết Giao su tầm và biên soạn. Sách gồm 1.315 câu đố. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu. 4.2.1. Phơng pháp thống kê, phân loại. 4.2.2. Phơng pháp miêu tả, phân tích t liệu. V. Bố cục khoá luận. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của khoá luận gồm 2 chơng: Chơng I: Những giới thuyết xung quanh vấn đề cấu đố Việt Namvốn từ tiếng Việt Chơng II: Vốn từ trong câu đố Việt Nam 4 Vốn từ trong câu đố Việt Nam nội dung Chơng 1: những giới thuyết xung quanh vấn đề câu đố việt namvốn từ tiếng việt 1.1. Giới thiệu chung về câu đố Việt Nam. 1.1.1. Thể loại của câu đố. Câu đố là một trong những loại hình văn học dân gian lâu đời và đặc sắc của ngời Việt. Câu đố phản ánh các sự vật, sự việc, hiện tợng của thế giới khách quan theo lối nói chệch đi, lối nói một đàng hiểu một nẻo. Đó là những định nghĩa ngợc lại (hầu hết là ngắn gọn) về một hiện tợng hay một sự vật nào đó nh- ng câu đố khác tục ngữ ở chỗ những định nghĩa ấy đợc phát biểu dới một dạng khác đi, khác đi ở chỗ nói ngợc lại và dùng liên tởng (Ninh Viết Giao Sđd, trang 21). Sở dĩ câu đố dùng lối nói chệch đi mà ngời ta vẫn hiểu đợc, liên tởng đợc, bởi giữa vật đố (lời giải đố) và vật đợc miêu tả (lời đố) có những điểm giống nhau. Câu đố đợc thể hiện dới hình thức văn vần, ngắn gọn và có sức biểu đạt cao. Câu đố gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân và đảm bảo đợc tính truyền miệng nh các loại hình văn học dân gian khác. 1.1.2. Đặc điểm hình thức của câu đố. Tất cả mọi câu đố Việt Nam đều đợc sáng tác theo thể văn vần, chúng th- ờng rất ngắn gọn, cô đọng. Một số câu đố cấu tạo giống tục ngữ về tính nhịp nhàng, cân đối, bền vững. Có những câu đố cấu tạo chỉ có 4 tiếng, nh: Ngày búp, đêm mở (Ngọn đèn) Đêm ngay, ngày ngỏng (Cái ngõ chống) Đầu trũng, đuôi hui (Chiếc đũa cả) 5 Vốn từ trong câu đố Việt Nam Cũng có một số câu đố có 5 tiếng, nh: Hai sổ, vô số ngang (Đờng xe lửa) Chợ đông không ai bán (Trờng học) Nhiều câu đố đợc cấu tạo bởi 6 tiếng, nh: Một mẹ nằm, trăm con bớc (Cái bậc cửa) Đi thì đứng, đứng thì ngã (Cái xe đạp) Có những câu đố gồm 7 tiếng, nh: Bằng con bò nằm co dới ruộng (Cái cồn) Không có rừng mà lại có gấu (Gấu áo) Nhiều câu đố gồm 8 tiếng, nh: Không ăn thì đói, ăn thì bị trói (Cái bao bị) Vừa bằng cái bát, san sát khắp đồng (Cái mả) Chúng ta thấy câu đốcấu tạo khá nhịp nhàng, dùng nhiều lối nói ví von, nhiều hình ảnh gần gũi, quen thuộc. Câu đố ngắn gọn, nhịp nhàng và có vần nên càng dễ hiểu, dễ truyền miệng rộng rãi. Vần trong câu đố thờng là vần lng, có khi liền nhau, có khi cách nhau một vài từ. Nhờ có vần nên câu đố có nhịp điệu, dễ phát âm và dễ lu truyền. Ví dụ: Em co mặc kệ em co Bao giờ anh thò, anh duỗi em ra (Con dao nhíp) Để miêu tả cho ngời ta hiểu lời đố, gợi những nét giống nhau với vật đố thì cần một lợng từ ngữ vừa đủ. Do đó câu đố thờng dài hơn tục ngữ. Câu đố còn sử dụng một số thể thơ truyền thống (nh lục bát). 6 Vốn từ trong câu đố Việt Nam Ví dụ: Tên em không thiếu chẳng thừa Tấm lòng vàng ngọt ngon vừa lòng anh (Quả đu đủ) Do câu đố gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, nhng nó lại không phải là thơ trữ tình nên nhiều câu đố làm theo thể lục bát hay lục bát biến thể không hay bằng ca dao. Có cả những câu đố đợc làm theo thể vãn. Ví dụ: Vãn 3: Đỏ choen choét Toét loe loe Xanh lè lè Quắp quặp quặp (Cái hoa chuối) Vãn 4: Bằng cái nồi ba Ông bà cũng hãi Ông vải cũng kinh Kẻ trộm ngồi rình Mà rinh không đợc (Tổ ong bồ vẽ) Vãn 5: Giơ lên thì cánh phợng Bỏ xuống thì mỏ loan Kẻ có của cả gan Kẻ có công cả quyết (Cái kéo) Nhiều câu đố đợc sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt, nh: Gặp tuần gió mát với trăng thanh Trên dới đang vui cảnh thái bình Dồn dập Tràng An binh lửa động 7 Vốn từ trong câu đố Việt Nam Quân dân lũ lợt kéo quanh thành. (Đèn kéo quân) Do yêu cầu hình thức ngắn gọn nên các từ trong câu đố hầu hết là từ đơn tiết. Các từ thuộc vốn từ cơ bản xuất hiện rất nhiều trong câu đố. Trong câu đố, đa số là từ thuần Việt, ngoài ra còn có các từ vay mợn (chủ yếu là từ Hán Việt), có những câu đố sử dụng toàn yếu tố Hán. Ví dụ: Hữu thuỷ, vô ng (Bát nớc) Có những câu đố sử dụng cả yếu tố Hán lẫn yếu tố Việt. Ví dụ: Nhân nhân lỡng thủ Vô vũ hữu phong Mình cong cong nh hình bán nguyệt (Cái võng) Một câu đố bao gồm lời đố và lời giải đố. Ví dụ: Lời đố: Cây chi mà thấp la đà Lắm hoa lắm quả đố là cây chi Lời giải đố: Cây cà Hầu hết câu đố đều có 2 phần tách biệt rõ ràng nh thế này. Ngoài ra, có những bài hát đố. Trong bài hát đố thì một bên (nam hoặc nữ) đa ra lời đố và bên kia sẽ đáp lại bằng những lời giải đố. Ví dụ: Chàng khoe chàng lắm văn chơng Đố chàng biết cỏ bên đờng bao nhiêu? - Em về đếm cát bình hơng Bình hơng bao nhiêu cát thì cỏ bên đờng bấy nhiêu hoặc: - Anh đố em: Cái gì có trái không hoa, 8 Vốn từ trong câu đố Việt Nam Cái gì không rễ cho ta tìm tò (tòi) Cái gì vừa thơm vừa tho Kẻ yêu ngời chuộng, kẻ tình nhân? Cái gì mà chẳng có chân Cái gì không vú xây vần lắm con? Cái gì vừa trơn vừa tròn Hai mơi tháng chẵn không mòn chút nao? Cái gì mà ở trên cao Làm ma làm gió làm sao đợc vầy? Cái gì mà ở trên cây Trèo lên trợt xuống khen ai là tài? Cái gì chỉ có một tai Cái gì một mặt, cái gì ngẳng lng? Cái gì anh gảy tng tng? - Em giảng rằng: Cây sung có trái không hoa. Cây hồng không rễ cho ta tìm tò. Quế ăn vừa thơm vừa tho, Kẻ yêu ngời chuộng, kẻ tình nhân. Cái ốc mà chẳng có chân, Con gà không vú xây vần lắm con. Sợi chỉ vừa trơn vừa tròn. Hai mơi tháng chẵn chẳng mòn chút nao. Ông giời mà ở trên cao, Làm ma làm gió làm sao đợc vầy. Con vợn thì ở trên cây, Trèo lên trợt xuống khen ai là tài. Cối xay đậu có một tai, Trống mảng một mặt, mâm bòng ngẳng lng. Đàn bầu anh gãy tng tng Nh vậy, hình thức câu đố ngắn gọn, nhịp nhàng và khá linh động. Hình thức câu đố mang đậm tính dân tộc và góp phần thể hiện nội dung của một loại 9 Vốn từ trong câu đố Việt Nam hình văn học dân gian rất đặc sắc của Việt Nam, của nền văn minh lúa nớc lâu đời. 1.1.3. Đặc điểm nội dung của câu đố Việt Nam Cũng nh các loại hình văn học dân gian khác, câu đố Việt Nam ra đời cùng với quá trình lao động có tính tập thể. Câu đố là một trong những phơng tiện để th giãn trong lúc lao động và giải trí lúc nghỉ ngơi. Câu đố đặt ra vấn đề nhận thức và vấn đề này cũng quy định nội dung câu đố. Nhận thức ở đây là nhận thức của ngời nông dân đối với những vấn đề liên quan tới cuộc sống của họ. Công cụ sản xuất và những con vật, cây cối phục vụ ngời nông dân làm ra hạt lúa, củ khoai, phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp là những điều đáng quan tâm, cần nhận thức. Ngời nông dân phải hiểu rõ và làm chủ đợc công cụ sản xuất thì mới đem lại năng suất cao, mùa màng bội thu. Muốn vậy, họ phải quan sát tỉ mỉ để rút ra những đặc điểm về công dụng và quá trình của những vật, những việc đó. Ngời dân lao động miêu tả chúng ở nhiều góc độ khác nhau để tạo ra những lời đố thú vị. Vì thế, phần lớn câu đố Việt Nam là những câu đố về các sự vật, sự việc hàng ngày xung quanh đời sống ở nông thôn và có liên quan đến lao động sản xuất. Hai tập câu đố Việt Nam mà chúng tôi khảo sát có phạm vi đề tài khá rộng: phần lớn nói về cuộc sống nông thôn nhng cũng có một số câu đố nói về chữ nghĩa (do các trí thức bình dân sáng tác) hoặc nói về các vật bình thờng theo kiểu trí thức, ngoài ra sau cách mạng tháng Tám năm 1945 cuộc sống thành thị cũng đợc đề cập trong câu đố. Chúng tôi thống kê đợc 42 câu đố về công cụ lao động sản xuất, 65 câu đố về những sự vật khác ở nông thôn, 400 câu đố về động vật và thực vật chủ yếu ở nông thôn, 34 câu đố về những dụng cụ của nghề thủ công. Nh vậy câu đố về nội dung nông thôn chiếm tỷ lệ 41% trong tổng số câu đố. Câu đố về nhà cửa; đồ dùng trong bếp, dụng cụ âm nhạc; sự vật liên quan đến phong tục, giao tiếp; câu đố về thời gian, về các hiện tợng tự nhiên, về đồ dùng học tập, chữ nghĩa, bánh trái, phơng tiện thông tin văn hoá cũng xuất hiện khá nhiều. Câu đố về các nội dung này chiếm tỷ lệ 49% của tổng số câu đố. 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học quèc gia Khác
2. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dôc Khác
3. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nớc, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Giáo dôc Khác
5. Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
6. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
7. Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá - văn học bằng ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Thanh Niên Khác
8. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nhà xuất bảnĐại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
9. Bùi Tất Tơm (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
10. Đỗ Thị Minh Thuý (1998), Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w