Chuong II 1 Ham so

13 13 0
Chuong II 1 Ham so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Về kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học 2.Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng : Tìm tập xác định của hàm số; sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoản[r]

(1)HÀM SỐ (T1) I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần đáp ứng các yêu cầu sau: Về kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm hàm số: Chính xác kiến thức hàm số mà HS đã học - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghiệm trên khoảng, nửa khoảng đoạn Về kỹ năng: - Biết cách cho hàm số, tìm tập xác định, tìm giá trị hàm số điểm cho trước thuộc tập xác định Tư duy: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài mới, liên hệ với khái niệm hàm số đã học - Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể Thái độ - Cẩn thận, chính xác - Biết vận dụng vào thực tiễn II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thực tiễn: HS đã học hàm số bậc nhất, bậc hai đơn giản THCS Phương tiện: Chuẩn bị bảng kết hoạt động Phiếu học tập, Máy chiếu, Giấy III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Cơ sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề thông qua vấn đáp điều khiển các hoạt động tư và hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG A Các hoạt động tiết học  Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa  Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số và chú ý  Hoạt động 3: Củng cố định nghĩa: Thông qua hoạt động nhóm  Hoạt động 4: Đồ thị hàm số và củng cố để dẫn dắt đến khái niệm biến thiên hàm số  Hoạt động 5: Định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến  Hoạt động 6: Củng cố định nghĩa (2)  Hoạt động 7: Củng cố toàn bài và giao bài tập nhà B Tiến trình bài  Hoạt động1: Hoạt động dẫn dắt đến định nghĩa Ví dụ 1: Chiếu bảng (bảng thông báo lãi xuất tiết kiệm Ngân hàng) Loại kỳ hạn VNĐ (% năm) Lĩnh lãi cuối kỳ (Tháng) áp dụng từ tháng 11/2006 6,60 7,56 8,28 8,52 8,58 12 9,00  Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc định nghĩa (SGK) vấn đề cần chú ý định nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Ký hiệu hàm số - Tập xác định (Miền xác đinh) - Biến số  Hoạt động 3: Hoạt động củng cố định nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nắm khái niệm hàm số cho biểu thức, cho ví dụ hàm số HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Yêu cầu HS cho ví dụ hàm số, tìm tập xác định - Hiểu rõ khái niệm đồ thị hàm số x0; * Chú ý : y = x2 - 2x - (x là biến số) y0 trên Oxy thoả mãn y0 = f(x0) t = u2 - 2u - (u là biến số) - Tìm giá trị hàm số số điểm cho trước - Giới thiệu đồ thị hàm số Chiếu bảng 2: (Đồ thị hình 2.1 trang 37)    √x Hoạt động nhóm 1: Tập xác định hàm số: y = (x − 1)( x +2) là A R+ B x  R \ x  và x  2 C R+ \ 1; 2 D (0; +) Hoạt động nhóm 2: Cho đồ thị (với đọ chính xác định) -3 -1 O -2 (3) x Hãy nối cột phần câu hỏi và câu trả lời cho phương án đúng trên -4; 8 Câu hỏi y>0 y=0 y<0 y = f (-4) Giá trị lớn Trả lời y=4 x = -3; 1; 4 y = -2 x  (-3; 1)  (4; + ) x  (-4; -3)  (1;4)  Hoạt động 4: Hoạt động dẫn dắt đến khái niệm tính đồng biến, nghịch biến hàm số Từ đồ thị hàm số nhận xét tính tăng giảm giá trị hàm số x tăng từ -4 đến  Hoạt động 5: Định nghĩa hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhận xét tính tăng, giảm các ví dụ đã cho, từ đó phát biểu tính đồng biến, nghịc biến hàm số HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho ví dụ tính tăng giảm hàm số: VD: y = 3x + y = x2 - GV chính xác định nghĩa * Chú ý: Hàm số không đổi và đồ thị hàm đồng biến, nghịc biến  Hoạt động 6: Củng cố định nghĩa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS thực yêu cầu GV - Nêu phương pháp tìm tập xác định, tính giá trị hàm số (Bài tập 1, 2) - Xét tính đồng biến, nghịch biến hàm số bài tập Nếu -1  x < Nếu x  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Bài tập (SGK) Tìm tập xác định: y = - Bài tập (SGK) Cho: y = ¿ −2( x −2) √ x −1 ¿{ ¿ √ x − 1+ √ − x ( x −2)(x − 3) (4) Tính: f(-1); f( ); f(2) - Bài tập (SGK) Hoạt động 7: Định nghĩa: Cho tập hợp khác rỗng D  R Hàm số f xác định trên D là quy tắc đặt tương ứng số x thuộc D với và số, ký hiệu là f(x); số f(x) đó gọi là giá trị hàm số f x Tập D gọi là tập xác định (hay miền xác đinh), x gọi là biến số hay đối số hàm số f Định nghĩa: Hàm số đồng biến, hàm số nghịc biến Cho hàm số f xác định trên K Hàm số f gọi là đồng biến (hay tăng) trên K nếu: Với x1; x2  K, x1 < x2 => f(x1) < f(x2) Hàm số f gọi là nghịch biến (hay giảm) trên K nếu: Với x1; x2  K, x1 < x2 => f(x1) > f(x2) Đồ thị hàm số Nếu hàm số đồng biến trên K thì trên đó đồ thị nó lên Nếu hàm số nghịch biến trên K thì trên đó đồ thị nó xuống Hàm số không đổi (hàm số hằng) đồ thị là đường thẳng song song với trục Ox Bài tập nhà: Các bài tập 7, 8, 9, 10, 11 (SGK) HÀM SỐ (T2) I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Về kiến thức: - Phương pháp khảo sát biến thiên hàm số tỉ số biến thiên - ý nghĩa bảng biến thiên - Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và tính chất đồ thị Về kỹ năng: - Vận dụng tốt tỉ số biến thiên để chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng - Lập bảng biến thiên hàm số - Biết cách chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ Về tư duy: - Hiểu cách chứng minh hàm số đồng biến và nghịch biến, cách chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ (5) - Tư so sánh, tổng hợp, khái quát hoá Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Thấy mối liên hệ hàm số và đồ thị II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Về kiến thức: - Học sinh đã học khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến - Học sinh đã học đồ thị hàm số - Các câu hỏi, bài tập hoạt động Về phương tiện: - Các bảng biểu và đồ thị (trình chiếu) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp, phát và giải vấn đề thông qua các hoạt động IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: A Các hoạt động Hoạt động 1: Khảo sát biến thiên hàm số HĐTP 1: Kiểm tra bài cũ HĐTP 2: Hình thành phương pháp chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến tỉ số biến thiên HĐTP 3: Khảo sát biến thiên hàm số HĐTP 4: Lập bảng biến thiên Hoạt động 2: Hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐTP 1: Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐTP 2: Củng cố cách xét hàm số là hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐTP 3: Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ Hoạt động 3: Cũng cố toàn bài B Tiến trình bài học 1.Hoạt động 1: Khảo sát biến thiên hàm số HĐTP 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tìm các mệnh đề tương đương cột sau ∀ x , x ∈ D , x2 − x >0 ⇒ f ( x  ) − f ( x 1Đồ ) >0 thị hàm số f trên D Hàm số f đồng biến ∀ x , x ∈ D , x2 − x <0 ⇒ f ( x  ) − f ( x 1đi trên D ) <0xuống ∀ x , x ∈ D , x2 − x >0 ⇒ f ( x  ) − f ( x 1Đồ Hàm số f nghịch biến ) <0 thị hàm số f trên D ∀ x , x ∈ D , x2 − x <0 ⇒ f ( x  ) − f ( x 1đi trên D ) >0lên Bài mới: HĐTP 2: Hình thành phương pháp chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến tỉ số biến thiên Câu hỏi: Cho hàm số f đồng biến (nghịch biến) trên D Hãy xét dấu biểu thức f ( x 2) − f ( x ) với ∀ x , x ∈ D , x1 ≠ x x − x1 Từ đó rút cách để chứng minh hàm số f là đồng biến ( nghịch biến) trên D HĐ HS HĐ GV Viết bảng (trình chiếu) - Tìm hiểu câu hỏi - Gợi ý từ HĐTP Hàm số f đồng biến - Trả lời - Chính xác hoá kết (nghịch biến) trên D và (6) f ( x 2) − f ( x ) >0 (<0) với x − x1 ∀ x , x ∈ D , x1 ≠ x HĐTP 3: Khảo sát biến thiên hàm số Bài tập: Hãy khảo sát biến thiên hàm số f (x)=a x (a<0) trên khoảng ( − ∞; ) va ( ;+ ∞ ) HĐ HS HĐ GV Viết bảng (trình chiếu) - Tìm hiểu bài toán - Đưa khái niệm: “ - Khảo sát biến thiên - Thực bài toán Khảo sát biến thiên hàm số là gì? - Trình bày lời giải hàm số” (SGK - trang 39) -Gợi ý cách thực - Trình chiếu bài giải -Chính xác hoá kết bài tập -Đưa câu hỏi: Tổng - Phương pháp xét quát cách xét tính đồng biến thiên f trên D biến, nghịch biến f trên D HĐTP 4: Lập bảng biến thiên Bài tập: Lập bảng biến thiên hàm số HĐ HS HĐ GV - Tìm hiểu cách lập bảng - Đưa mẫu bảng biến biến thiên hàm số thiên hàm số - Lập bảng biến thiên - Nêu ý nghĩa bảng biến thiên - Yêu cầu HS thực bài tập - Chính xác hoá kết Viết bảng (trình chiếu) - Bảng biến thiên thể kết khảo sát biến thiên hàm số - Trình chiếu kết bài tập Hoạt động 2: Hàm số chẵn, hàm số lẻ HĐTP 1: Hình thành khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ Bài tập: So sánh f(x) và f(-x) (nếu có ) trường hợp sau: f ( x )=|x| f ( x )=x +2 x 2+ a) f ( x )=x f ( x )=x f ( x )=x −2 x b) f ( x )=3 x HĐ HS HĐ GV Viết bảng (trình chiếu) - Tìm tập xác định f - Có nhận xét gì tập - Định nghĩa: (Hàm số - Tính f(-x) (nếu có) và xác định f chẵn, hàm số lẻ) (SGK) so sánh với f(x) - Xác nhận kết - Khái quát hoá: Thế nào - Gọi các hàm số câu a) là hàm số chẵn (lẻ)? là hàm số chẵn, các hàm số câu b) là hàm số lẻ - Đưa câu hỏi: Thế nào là hàm số chẵn (lẻ)? HĐTP 2: Củng cố cách xét hàm số là hàm số chẵn, hàm số lẻ Bài tập: Xét xem các hàm số sau đây hàm số nào là hàm số chẵn (hàm số lẻ) (7) a) f ( x )= √2+ x − √ 2− x c) f ( x )= √ x HĐ HS - Thực bài toán - Trình bày bài toán - Trả lời câu hỏi b) f ( x )=|2+ x|+|2− x| d) f ( x )=x +2 x HĐ GV Viết bảng (trình chiếu) - Hướng dẫn trình tự thực - Trình chiếu bài làm - Chú ý: Hàm số không - Đưa câu hỏi: Thế nào chẵn (không lẻ) là hàm số không chẵn (không lẻ)? HĐTP 3: Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ Bài tập: a Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(x0;y0) Hãy tìm toạ độ điểm M’ biết rằng: + M’ đối xứng với M qua Oy + M’ đối xứng với M qua O b Gọi (G) là đồ thị hàm số y= f(x) trên D M’ và M” là điểm đối xứng với M qua Oy và O CMR: Nếu f là hàm số chẵn thì M ∈(G)⇔ M ' ∈(G) Nếu f là hàm số lẻ thì M ∈(G)⇔ M '' ∈(G) HĐ HS HĐ GV Viết bảng (trình chiếu) - Thực bài toán -Hướng dẫn trả lời - Trình chiếu định lý -Tìm tính chất đặc -Xác nhận kết (SGK) trưng đồ thị các hàm -Chính xác hoá tính chất số chẵn, hàm số lẻ đồ thị hàm số chẵn ,hàm số lẻ Hoạt động 3: Cũng cố toàn bài a Lý thuyết: - Cách chứng minh hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng - Cách lập bảng biến thiên - Cách chứng minh hàm số là chẵn hay lẻ trên D - Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ b Bài tập: Cho đồ thị hàm số f xác định trên có đồ thị hình vẽ: a, Ghép ý cột trái với ý cột phải để mệnh đề đúng 1, Hàm số f là 2, Hàm số f đồng biến 3, Hàm số f nghịch biến a, Hàm số chẵn b, Hàm số lẻ c, Trên ( − ∞; ) d, Trên ( ;+ ∞ ) e, Trên ( − ∞;+ ∞ ) b, Lập bảng biến thiên hàm số HĐ HÄC SINH HĐ GV - Thực bài toán - Gợi ý (nếu cần) - Chính xác hoá kết Viết bảng (trình chiếu) - Trình chiếu các mệnh đề đúng và bảng biến thiên (8) Hướng dẫn học nhà a, Ôn lại lý thuyết b, Làm các bài tập: 3,4,5 ( trang 45 – SGK) HÀM SỐ (T3) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Khái niệm tịnh tiến điểm, đồ thị sông song với trục toạ độ - Hiểu và nắm vững định lý tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Về kỹ năng: - Vận dụng khái niệm tịnh tiến điểm để xác định toạ độ điểm có tịnh tiến điểm đã cho - Vận dụng định lý tịnh tiến đồ thị để xác định hàm số mà đồ thị nó có tịnh tiến đồ thị hàm số đã cho Về tư duy: - Phát triển tư khái quát hoá, so sánh, phân tích, tương tự hoá - Biết quy lạ quen Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác - Bước đầu hiểu ứng dụng định lý tịnh tiến đồ thị II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Thực tiễn: HS đã biết hệ trục toạ độ, toạ độ điểm, khái niệm đồ thị hàm số Phương tiện: Phiếu học tập Chuẩn bị bảng kết hoạt động III Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm (9) IV Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Các tình học tập: Đặt vấn đề Nếu (G) là đồ thị hàm số y=f ( x) thì hình (G1) có tịnh tiến (G) song song với trục toạ độ có phải là đồ thị hàm số hay không? Giải vấn đề thông qua hoạt động sau: HĐ1: Tiếp cận khái niệm tịnh tiến điểm song song với trục toạ độ HĐ2: Phát biểu khái niệm HĐ3: Củng cố khái niệm (Thông qua bài tập) HĐ4: Dẫn vào khái niệm và định lí tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ HĐ5: Phát biểu định lí (Không chứng minh) để giải tình đặt HĐ6: Củng cố định lí 2) Tiến trình bài học a Bài mới: HĐ1: Tiếp cận khái niệm tịnh tiến điểm song song với trục toạ độ HĐ học sinh HĐ giáo viên - Theo dõi mô hình - Trình chiếu mô hình thể tịnh - Nhận xét toạ độ các điểm (theo tiến điểm song song với trục toạ yêu cầu) độ (tịnh tiến điểm M0 hình 2.6 SGK - Tiếp thu kiến thức trang 42) - Yêu cầu HS nhận xét toạ độ các điểm M1;M2;M3;M4 tọa độ điểm M0 - Hướng dẫn học sinh nhận xét - Nhận xét câu trả lời HS và đưa kết luận HĐ2: Phát biểu khái niệm HĐ3: Củng cố khái niệm (Thông qua bài tập) Bài tập 1: (SGK trang 42) HĐ học sinh HĐ giáo viên - Dựa vào kiến thức đã học toạ độ - Chiếu đề bài lên màn hình và khái niệm tịnh tiến điểm để suy - Theo dõi hoạt động HS, hướng kết quả: M 1( x0 ; y +2) ; dẫn (nếu cần) M (x0 ; y −2) ; M ( x 0+ 2; y ) ; - Nhận xét kết bài làm HS M ( x −2 ; y 0) - Kết luận: (chiếu bảng kết lên màn hình) HĐ4: Dẫn vào khái niệm và định lí tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Bài tập 2: Nhắc lại khái niệm đồ thị hàm số Vẽ đồ thị hàm số y = x (d1); y = x + (d2) nhận xét vị trí tương đối (d1) và (d2) Cho điểm M (x ; y ) thuộc (d1) xác định toạ độ điểm M1 có tịnh tiến điểm M0 lên trên đơn vị Hỏi M1 có thuộc (d2) không ? HĐ học sinh HĐ giáo viên - Đưa khái niệm đồ thị hàm số - Chiếu đề bài lên màn hình và giao (10) - Vẽ đồ thị hàm số và nhận xét - Xác định toạ độ điểm M1(x0;x0 +2) thuộc vào (d2) nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồ thị hàm số từ đó suy khái niệm tịnh tiến đồ thị lên trên (xuống dưới, sang trái, sang phải) k đơn vị (k>0) - Nhận xét kết bài làm HS - Đưa bảng kết lên màn hình - Đưa nhận xét: Khi tịnh tiến đồ thị hàm số y = x lên trên đơn vị ta đồ thị hàm số y = x + từ đó đặ vấn đề tình để dẫn vào định lí HĐ5: Phát biểu định lí (Không chứng minh) để giải tình đặt (SGK) - thừa nhận không chứng minh HĐ6: Củng cố định lí Bài tập 3: Cho parabol (P) y= x hỏi ta đồ thị hàm số nào tịnh tiến (P) Lên trên đơn vị Xuống đơn vị Sang phải đơn vị Sang trái đơn vị HĐ học sinh HĐ giáo viên - Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm - Dựa vào nội dung định lí và yêu cầu - Yêu cầu nhóm làm câu bài toán để tìm đáp án - Hướng dẫn (nếu cần) - Trình bày lời giải (đại diện - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nhóm) - Nhận xét và đưa kết lên màn - Tiếp thu lời giải các câu khác hình Bài tập 4: − x +1 Cho đồ thị (H) hàm số f (x)= x Hỏi muốn có đồ thị hàm số g( x)= x ta phải tịnh tiến(H) song song với trục toạ độ nào Hỏi tương tự với f(x) = x và g(x) = x – HĐ học sinh HĐ giáo viên - Biểu diễn g(x) qua f(x) - Giao nhiệm vụ cho HS g(x) = f(x)- suy tịnh tiến f(x) - Hướng dẫn biểu diễn g(x) qua f(x) xuống đơn vị ta đồ thị - Yêu cầu HS trình bày g(x) - Nhận xét và sửa chữa sai lầm (nếu Tịnh tiến đồ thị f(x) xuống có) sang phải đơn vị ta đồ thị - Đưa kết lên màn hình g(x) b.Củng cố: Câu hỏi 1: Phát biểu định lí tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ Câu hỏi 2: (Dùng phiếu trắc nghiệm khách quan làm việc theo nhóm) - Khi tịnh tiến parabol (P) y=3 x sang trái đơn vị ta đồ thị hàm số nào? (11) − 2¿ x+ 2¿ A xy=3 B C y=3 x 2+ ¿ y =3 ¿ c Bài tập VN: Bài tập SGK LUYỆN TẬP D y=3 x − (T4) I- MỤC TIÊU 1.Về kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học 2.Về kỹ - Rèn luyện kỹ : Tìm tập xác định hàm số; sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát biến thiên hàm số trên khoảng đã cho và lập bảng biến thiên ; xác định mối quan hệ hai hàm số biết đồ thị hàm số này là tịnh tiến đồ thị hàm số song song với trục tọa độ 3.Về tư - Biết cách giải các bài toán tổng hợp : Tìm tập xác định , khảo sát biến thiên hàm số và các bài toán liên quan 4.Về thái độ - Cẩn thận , chính sác - Chuẩn bị bài học nhà III- Phương tiện dạy học - Tranh vẽ minh hoạ đồ thị II Phương pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp - Phát và giải vấn đề III- tiến trình bài học A-Các tình học tập Tình 1: Rèn luyện kỹ các dạng toán áp dụng định nghĩa hàm số thông qua việc HS trả lời miệng HĐ : HS trả lời miệng kết các bài tập 7;8;9;10;11 Tình 2: Rèn luyện kỹ các dạng toán tính chất hàm số HĐ : Chữa bài tập 12;13;14 HĐ : Chữa bài tập 15;16 HĐ : Củng cố và tổng kết bài học (12) B- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập tiết học Bài Hoạt động 1: HS trả lời miệng kết các bài tập 7;8;9;10;11 Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời miệng kết các bài - Gọi HS từ khá trở lên , vị trí trả tập 7;8;9;10;11 lời nhanh kết các bài tập , các học - Nhận xét các câu trả lời bạn sinh còn lại nhận xét các câu trả lời - Nhận xét kết các bài tập sau HS trả lời và kết luận - Những điểm cần lưu ý giải các dạng toán này Hoạt động : Chữa các bài tập 12;13;14 Hoạt động Hoạt động Bảng HS GV - Tìm hiểu đề - Dựa vào tính bài chất nào để - Định hướng khẳng định Bài 12c : với x , x ∈ (− ∞ ;+∞ ) ,ta có x 1< x ⇒ x 2005 < x 2005 ⇒ x2005 +1< x2005 +1 cách giải bài tập đồng biến 2 12c nghịch biến Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( − ∞;+ ∞ ) -Trả lời các câu hàm số hỏi phụ - Trình bày lời quá trình giải giải trên bảng Bài 13 : a.Bảng biến thiên: −∞ x - Định hướng cách giải bài tập 13 -Trả lời các câu hỏi phụ quá trình giải - ∞ y= x ║+ ∞ - ∞ b.Với x , x ∈ ( 0; +∞ ) ,ta có ¿ ⟨ x x2 ⇒ - Định hướng cách giải bài tập 14 -Trả lời các câu hỏi phụ -Đưa các lỗi mà học sinh thường mắc phải giải dạng toán 1 x1 x , suy hàm số nghịch ⟩ ¿0 ¿ biến trên ( ;+ ∞ ) Tương tự hàm số nghịch biến trên ( − ∞; ) Bài 14 -Tập xác định hàm số chẵn lẻ (13) quá trình giải này,đó là thiếu hai điều kiện Hoạt động : Chữa bài tập 15;16 Hoạt động Hoạt động HS GV - Tìm hiểu đề bài -Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Trình bày lời giải trên bảng - Định hướng -Trong quá trình cách giải bài tập giải yêu cầu học 15 sinh theo dõi -Trả lời các câu cách trình bày hỏi phụ thầy và trả quá trình giải lời số câu hỏi phụ - Định hướng cách giải bài tập 16c -Trả lời các câu hỏi phụ quá trình giải là tập đối xứng -Hàm số đã cho có tập xác định là ¿ tập này không phải là tập đối xứng nên hàm số đã cho không phải là hàm số chẵn , hàm số lẻ Bảng Bài 15: a) Gọi f ( x )=2 x Khi đó 2x-3= f ( x ) − ,do đó muốn có ( d ' ) ,ta tịnh tiến ( d ) xuống đơn vị b) Cũng có thể viết 2x-3=2 ( x − 1,5 )=f ( x −1,5 ) , đó muốn có ( d ' ) ,ta tịnh tiến ( d ) sang phải 1,5 đơn vị Bài 16c : Theo yêu cầu bài toán ta đồ thị hàm số f ( x +3 ) +1=− +1 , tức là hàm x +3 số y = x +1 x +3 Hoạt động 4: Củng cố và tổng kết tiết học - Qua bài học cần thành thạo các kỹ giải toán liên quan đến định nghĩa hàm số, các tính chất hàm số - Về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại và bài tập sưu tầm các sách nâng cao,sách tham khảo (14)

Ngày đăng: 18/09/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan