1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN LỚP 3

4 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,21 KB

Nội dung

Sau khi học xong bài “nhận thức bản thân”, học sinh được tạo điều kiện để rèn luyện những phẩm chất và năng lực sau: 1. Phẩm chất + Biết được lợi ích của việc tự nhận thức bản thân; + Hiểu được mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. 2. Năng lực + Biết cách nhìn nhận những điểm yếu của bản thân và xem xét sự tương đồng điểm yếu với người khác; + Nêu được một số điểm mạnh của bản thân và cách phát huy chúng; + Thực hành, thể hiện được một số khả năng của bản thân.

NHẬN THỨC BẢN THÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học xong “nhận thức thân”, học sinh tạo điều kiện để rèn luyện phẩm chất lực sau: Phẩm chất + Biết lợi ích việc tự nhận thức thân; + Hiểu người có điểm mạnh điểm yếu khác Năng lực + Biết cách nhìn nhận điểm yếu thân xem xét tương đồng điểm yếu với người khác; + Nêu số điểm mạnh thân cách phát huy chúng; + Thực hành, thể số khả thân II NỘI DUNG CHÍNH Kĩ nhận thức thân gì? Kĩ tự nhận thức thân khả người nhận biết đắn rằng: ai, sống hồn cảnh nào, u thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh điểm yếu sao, thành cơng lĩnh vực nào… Tại cần có kĩ nhận thức thân? + Nó giúp ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh + Nhận điểm mạnh thân để phát huy + Nhận điểm yếu để khắc phục + Biết rõ thân muốn gì, có lực gì, gặp khó khăn – thách thức nào… để đặt muc tiêu sống cho phù hợp khả thi Nội dung kĩ nhận thức thân + Để có kĩ tự nhận thức thân, em cần biết rõ: - Em ai, người nào? - Em tự nhận thấy thân sao? - Em có điểm mạnh, điểm yếu nào? - Mục tiêu học tập em gì? - Em có giúp đỡ em để hồn thành mục tiêu đó? - Những trở ngại thách thức việc đạt mục tiêu em gì? - Em có sở thích gì? + Em cần biết: - Người khác đánh giá bạn sao? - Sự đánh giá em thân đánh giá người khác em có trùng hợp khơng? Có điểm khác biệt? - Những điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục em gì? - Em khắc phục điểm yếu sao, hỗ trợ em… Một số tập thực hành kĩ nhận thức thân + Những môn học em học nhất, môn cần cố gắng nhiều ? + Trong thời gian qua, em vui có điều gì? + Chỉ số điều làm em thất vọng em tháng vừa qua + Chỉ điểm mạnh điểm yếu thân đưa kết luận thân III HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1: Trò chơi “Đố vui” a Mục tiêu + Giới thiệu mục tiêu học + Giúp học sinh yêu quý tên b Cách thực + Giáo viên nêu câu đố: “Cái mình, mà người khác dùng nhiều mình?”  Cái tên + Giáo viên rút kết luận mở rộng vấn đề cách cho số học sinh giới thiệu tên, ý nghĩa tên mình, tuổi, trường - lớp, sở thích,… + Học sinh suy nghĩ trả lời c Kết cần đạt + Học sinh trả lời hay Hoạt động 2: Trị chơi “Ngón tay nhúc nhích” a Mục tiêu + Giới thiệu nội dung nhận biết khả thân b Cách thực + Giáo viên phổ biến luật chơi: Ai hơ nhiều nhúc nhích thở thắng, chinh phục mục tiêu cái, 10 cái, 20 50 + Giáo viên kết luận: Rõ ràng với hay 10 dễ dàng đạt được, 20 khó khăn 50 không bạn đạt Tầm quan trọng việc biết khả việc giành chiến thắng, lên “liều lĩnh” mà khơng biết có khả hay không c Kết cần đạt + Học sinh tham gia tích cực, lăng nghe Hoạt động 3: Tơi giỏi – bạn giỏi a Mục tiêu + Học sinh tự nhận biết làm gì, khơng thể làm khơng nên làm b Cách thực + Giáo viên chiếu lần lược hình ảnh lên chiếu, học sinh trả lời cho câu hỏi: “Mình làm hay khơng?”, “Có nên làm hay khơng?”, “Vì sao?” + Giáo viên đút kết: (1) Có việc thân làm bạn bè làm  Phát huy (2) Có việc làm mà bạn bè khơng làm  Phát huy, giúp đỡ (3) Có việc bạn bè làm mà khơng làm  Cải thiện (4) Có việc bạn bè không nên làm  Phê phán c Kết cần đạt + Học sinh nhận biết thân làm Hoạt động 4: Tơi thích – tơi khơng thích a Mục tiêu + Học sinh biết thích – khơng thích b Cách thực + Giáo viên gọi đến bạn để hỏi về: “Em thích nhất?” “Em khơng thích gì?” + Giáo viên mở rộng cách bày tỏ với ba mẹ sở thích + Giáo viên mở rộng cách nêu số nỗi sợ chung, không đáng: Sợ ma, sợ gián, sợ thằn lằn,… c Kết cần đạt + Học sinh nêu đúng, đủ thoải mái trình bày quan điểm Hoạt động 5: Củng cố “kiên trì thực hiện!” a Mục tiêu + Học sinh nhớ lại phải làm để nhận thức thân b Cách thực + Giáo viên tóm lại số cách để thể khả năng, cải thiện điểm yếu phát huy điểm mạnh + HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c Kết cần đạt + Học sinh nêu đúng, đủ thoải mái trình bày quan điểm ... hành kĩ nhận thức thân + Những môn học em học nhất, môn cần cố gắng nhiều ? + Trong thời gian qua, em vui có điều gì? + Chỉ số điều làm em thất vọng em tháng vừa qua + Chỉ điểm mạnh điểm yếu thân. .. “kiên trì thực hiện!” a Mục tiêu + Học sinh nhớ lại phải làm để nhận thức thân b Cách thực + Giáo viên tóm lại số cách để thể khả năng, cải thiện điểm yếu phát huy điểm mạnh + HS lắng nghe, trả... sinh tham gia tích cực, lăng nghe Hoạt động 3: Tôi giỏi – bạn giỏi a Mục tiêu + Học sinh tự nhận biết làm gì, khơng thể làm khơng nên làm b Cách thực + Giáo viên chiếu lần lược hình ảnh lên chiếu,

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w