Nghiên cứu đặc điểm thực vật và đánh giá sơ bộ thành phần hóa học của dây thường xuân (hedera nepalensis var sinensis (tobler) rehder) thu thập ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ˗˗˗˗˗˗˗ ˗˗˗˗˗˗˗ LƯƠNG ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DÂY THƯỜNG XUÂN (HEDERA NEPALENSIS VAR SINENSIS (TOBLER) REHDER) THU THẬP Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội- 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ˗˗˗˗˗˗˗ ˗˗˗˗˗˗˗ LƯƠNG ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DÂY THƯỜNG XUÂN (HEDERA NEPALENSIS VAR SINENSIS (TOBLER) REHDER) THU THẬP Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: Người hướng dẫn: PGS TS Đinh Đoàn Long PGS TS Phạm Thanh Huyền Hà Nội- 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi tới: PGS.TS Đinh Đoàn Long, phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội PGS.TS Phạm Thanh Huyền, trưởng khoa Tài nguyên Dược liệu – Viện Dược liệu, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Thầy cô không chỉ trang bị cho em kiến thức, mà còn truyền cho em niềm đam mê, lòng nhiệt huyết, kiên trì sẵn sàng giúp đỡ mỗi em gặp khó khăn Em xin chân thành cảm ơn cô TS Phạm Thị Hồng Nhung các thầy cô Bộ môn Y Dược học sở người dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình chỉ bảo, quan tâm giúp đỡ em Các thầy cô còn gương về tác phong làm việc lối sống đạo đức cho em noi theo Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Thị Ngọc, ThS Lại Việt Hưng, ThS Nguyễn Quỳnh Nga các cán bộ khoa Tài nguyên Dược liệu - Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn cũng tạo điều kiện về kỹ thuật để em có thể hoàn thành được nghiên cứu thực nghiệm tại Khoa Em xin cảm ơn TS Nguyễn Tuấn Hiệp khoa Công nghệ chiết xuất - Viện Dược liệu tạo điều kiện cũng giúp em nhanh chóng hoàn thiện thu thập số liệu đầy đủ cho khóa luận Cho em gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tồn thể các thầy giáo Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm năm em học tập tại trường Chúng em trân trọng cảm ơn tài trợ kinh phí của Bợ Khoa học Cơng nghệ Việt Nam cho đề tài mã sớ NVQG-2018/02 PGS.TS Đinh Đồn Long chủ trì để thực hiện nghiên cứu Trong quá trình làm thực nghiệm hoàn thành khóa luận tại Viện Dược liệu, em học hỏi cớ gắng để hồn thành khóa luận Nhưng kiến thức còn hạn hẹp nhiều thiếu sót nên khóa luận của em không tránh khỏi sai sót cần bổ sung hồn chỉnh Em kính mong nhận được góp ý của các thầy, cô anh, chị để khóa luận của em được hoàn thiện Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn yêu thương đến gia đình bạn bè ở bên cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập thực hiện đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Lương Đình Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký tự việt tắt Tên đầy đủ ADN Acid deoxyribonucleic DPP-4 Dipeptidyl peptidase-4 EMA Cơ quan quản lý Dược châu Âu (European Medicines Agency) GC-MS Sắc kí khí ghép khới phổ (Gas Chromatography Mass Spectometry) H helix Thường xuân (Hedera helix L) H nepalensis var sinensis Dây thường xuân (Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) ICH Hội nghị quốc tế về hài hòa hóa các thủ tục đăng ký Dược phẩm sử dụng cho người (International Conference on Harmonization) NNA Napthyl acetic acid DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh sách mẫu Dây thường xuân 13 Bảng 2.1 Chương trình dung môi rửa giải 16 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính tương thích của hệ thớng 26 Bảng 3.2 Kết khảo sát khoảng tuyến tính 27 Bảng 3.3 Kết khảo sát độ lặp 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Tran g Hình 1.1 Vị trí phân bớ chi Hedera giới Hình 1.2 Cấu trúc hóa học của hederagenin 3-O-α-L arabinopyranoside pulsatilla saponin A Hình 1.3 Phân bố địa lý của Dây thường xuân 12 Hình 3.1 Một đoạn Dây thường xuân 20 Hình 3.2 Cành mạng hoa Dây thường xuân 20 Hình 3.3 Cụm hoa Dây thường xuân 21 Hình 3.4 Hoa Dây thường xuân 21 Hình 3.5 Lát cắt ngang/ dọc hạt Dây thường xuân 21 Hình 3.6 Lát cắt ngang lá Dây thường xuân 22 Hình 3.7 Lát cắt ngang thân Dây thường xuân 23 Hình 3.8 Lát cắt ngang thân rễ Dây thường xuân 24 Hình 3.9 Sắc ký đồ của mẫu trắng (1), chuẩn Hederacoside C (2), chuẩn alpha hederin (3), mẫu chuẩn hỗn hợp A_C (4) mẫu dịch chiết Lá Dây thường xuân (5) 25 Hình 3.10 Đồ thị mới tương quan nồng đợ diện tích peak của hederacoside C Alpha hederin 26 Hình 3.11 Thẩm định tính tương thích của hệ thớng với hỡn hợp dung dịch chuẩn hederacosdie C alpha hederin có nồng đợ 50 µg/ml 27 Hình 3.12 Khảo sát đợ lặp của phương pháp 28 Hình 3.13 Hàm lượng Hederacoside C của mẫu phân tích 29 Hình 3.14 Hàm lượng Alpha-hederin của mẫu phân tích 30 MỤC LỤC Tran g ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về chi Hedera L 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm chung hình thái chi Hedera L 1.1.3 Thành phần loài phân bố 1.2 Tổng quan về Dây thường xuân H nepanlensis var sinensis 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 1.2.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học 1.2.3 Tác dụng dược lý 1.2.4 Một số tác dụng dược lý chứng minh 1.2.5 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp thu thập mẫu vật 15 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hình thái so sánh 15 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu 15 2.2.5 Phương pháp định lượng hoạt chất Hederacoside C AlphaHederin dược liệu Dây thường xuân 16 2.2.6 Phân tích kết .17 2.3 Vật liệu, thiết bị nghiên cứu .17 2.3.1 Hóa chất sử dụng 17 2.3.2 Thiết bị sử dụng 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học 19 3.1.1 Thu thập mẫu thẩm định tên khoa học 19 3.1.2 Đặc điểm hình thái loài Dây thường xuân 20 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu loài Dây thường xuân 21 3.2 Thành phần hóa học Dây thường xuân thu hái tại Việt Nam 25 3.2.1 Tối ưu điều kiện sắc ký 25 3.2.2 Định lượng hoạt chất Hederacoside C và Alpha-hederin 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 32 4.1 Phân tích hình thái 32 4.2 Đánh giá định lượng hoạt chất Hederacoside C và Alpha hederin 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ˗˗˗˗˗˗˗ ˗˗˗˗˗˗˗ LƯƠNG ĐÌNH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DÂY THƯỜNG XUÂN (HEDERA NEPALENSIS VAR SINENSIS. .. chúng tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và đánh giá sơ bộ thành phần hóa học Dây thường xuân (Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder) Nghiên cứu hướng đến hai mục... khoa học của Dây thường xuân (Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder) Xác định đặc điểm hình thái, vi phẫu của Dây thường xuân (Hedera nepalensis var sinensis (Tobler) Rehder)