1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài desmodium triflorum (l ) DC và desmodium heterophyllum (willd ) DC , họ đậu (fabaceae)

67 567 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu là một bệnh lý thường gặp trên đường tiết niệu, sỏi gây tắc nghẽn đường tiết niệu mà hậu quả có thể dẫn đến ứ nước thận và hủy hoại tổ chức thận, gây nhiễm khuẩn và gây đau, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người bệnh 37. Đặc biệt sỏi tiết niệu có nguy cơ tái phát cao (50% sau 10 năm và 70% sau 20 năm) 25, 33. Những vùng có tỷ lệ sỏi tiết niệu cao trên thế giới được gọi là vành đai sỏi gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bắc Âu và các nước Địa Trung Hải,… Việt Nam nằm trong vùng vành đai sỏi của thế giới với tỷ lệ sỏi tiết niệu chiếm khoảng 2 12% trong cộng đồng dân cư 5. Do gây ra những tác hại và biến chứng nguy hiểm như vậy nên hiện nay đã có nhiều phương pháp điều trị và dự phòng sỏi tiết niệu được áp dụng, gồm cả điều trị nội khoa và ngoại khoa 37. Tuy nhiên các phương pháp điều trị ngoại khoa như tán sỏi qua da, tán sỏi ngoài cơ thể, phẫu thuật lấy sỏi…thường đi kèm nhiều tác dụng không mong muốn như gây ra các tổn thương thận, suy thận, tạo nhiều sỏi nhỏ gây tắc nghẽn niệu quản, nhiễm trùng…25, 37. Trong khi các tác nhân dược lý để điều trị nội khoa như muối natri citrat hay các thuốc lợi tiểu thiazid cho hiệu quả hạn chế và khả năng dung nạp kém. Vì vậy, việc tìm kiếm và phát triển các dược liệu có hiệu quả trong điều trị và dự phòng tái phát sỏi tiết niệu với khả năng dung nạp tốt và ít gây ra các tác dụng không mong muốn là một yêu cầu cấp thiết hiện nay 23, 38. Theo kinh nghiệm chữa bệnh dân gian, có rất nhiều cây thuốc và bài thuốc đã được sử dụng để điều trị sỏi tiết niệu, trong đó có Kim tiền thảo (Desmodium styracifolum (Osbeck) Merr., họ Đậu (Fabaceae)). Tác dụng này đã được chứng minh trên in vitro và in vivo 41, do đó, hiện nay, từ dược liệu này có rất nhiều chế phẩm được sản xuất và đưa ra thị trường. Cũng trong chi Desmodium Desv. có hai loài Desmodium heterophyllum (Willd.) DC. và Desmodium triflorum (L.) DC. cũng được người dân ở một số vùng sử dụng để điều trị sỏi tiết niệu rất hiệu quả. Trong khi đó hiện nay chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá tác dụng này của hai loài trên. Do đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài Desmodium triflorum (L.) DC. và

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI Desmodium triflorum (L.) DC. VÀ Desmodium heterophyllum (Willd.)DC., HỌ ĐẬU (FABACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI Desmodium triflorum (L.) DC. VÀ Desmodium heterophyllum (Willd.) DC., HỌ ĐẬU (FABACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Bình Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược liệu 2. Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tại Bộ môn Dược liệu và Bộ môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội, em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy cô, gia đình và bạn bè. Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến ThS. Lê Thanh Bình - giảng viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em hết sức nhiệt tình và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin cảm ơn TS. Nguyễn Quỳnh Chi, TS. Nguyễn Hoàng Anh, ThS. Nguyễn Thu Hằng đã quan tâm, giúp đỡ em trong quá trình làm thực nghiệm tại Bộ môn Dược liệu cũng như Bộ môn Dược lực. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu và Bộ môn Dược lực đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô và cán bộ trong trường Đại học Dược Hà Nội đã cho em những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luôn động viên, tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận này. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN…………………………………………… 3 1.1. Tổng quan về sỏi tiết niệu…………………………………… 3 1.1.1. Khái niệm về sỏi tiết niệu…………………………………… 3 1.1.2. Dịch tễ bệnh sỏi tiết niệu……………………………………. 3 1.1.3. Phân loại sỏi và tỷ lệ mắc bệnh…………………………… 3 1.1.4. Nguyên nhân và bệnh sinh………………………………… 5 1.1.5. Điều trị nội khoa và ngoại khoa…………………………… 6 1.1.6. Quan niệm của Y học cổ truyền…………………………… 6 1.2. Tổng quan về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của chi Desmodium Desv. ………………………………. 9 1.2.1. Vị trí phân loại………………………………………………. 9 1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố………………………………. 9 1.2.3. Thành phần hóa học………………………………………… 10 1.2.4. Tác dụng dược lý của một số loài thuộc chi Desmodium Desv……………………………………………………………………… 10 1.3. Tổng quan về hai loài Desmodium heterophyllum (Willd.) DC. và Desmodium triflorum (L.) DC………………………………………… 11 1.3.1. Đặc điểm thực vật và phân bố………………………………. 11 1.3.2. Thành phần hóa học………………………………………… 13 1.3.3. Tác dụng và công dụng…………………………………… 15 1.3.4. Các bài thuốc……………………………………………… 16 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 17 2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị………………………………………… 17 2.1.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu…………………………………. 17 2.1.2. Hóa chất, dung môi…………………………………………. 17 2.1.3. Thiết bị và dụng cụ………………………………………… 17 2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 18 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật………………………………. 18 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết của hai loài Desmodium heterophyllum (Willd.) DC. và Desmodium triflorum (L.) DC. trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro……………………………………………………………………… 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 18 2.3.1. Xử lý và bảo quản mẫu……………………………………… 18 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm thực vật……………………………… 18 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết của hai loài Desmodium heterophyllum (Willd.) DC. và Desmodium triflorum (L.) DC. trên hình thành tinh thể calci oxalat in vitro………………………………………………………………………. 19 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN………… 25 3.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật của hai loài Desmodium heterophyllum (Willd.) DC. và Desmodium triflorum (L.) DC………… 25 3.1.1. Đặc điểm hình thái………………………………………… 25 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu…………………………………………… 27 3.1.3. Đặc điểm bột……………………………………………… 30 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro của hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và D. triflorum (L.) DC………………………………………………………………………… 31 3.2.1. Ảnh hưởng trên sự hình thành tinh thể calci oxalat của natri citrat và dịch chiết nước……………………………………………… 31 3.2.2. Ảnh hưởng trên sự hình thành tinh thể calci oxalat của natri citrat và dịch chiết ethanol 70% 35 3.2.3. Ảnh hưởng trên sự hình thành tinh thể calci oxalat của natri citrat và cắn các phân đoạn của dịch chiết ethanol 70% 37 3.3. Bàn luận…………………………………………………………… 46 3.3.1. Về đặc điểm hình thái, đặc điểm vi học của hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và D. triflorum (L.) DC…………………… 46 3.3.2. Về ảnh hưởng trên sự hình thành tinh thể calci oxalat của hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và D. triforum (L.) DC …………. 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẲT CD: chứng dương CHCl 3 : chloroform COD: calci oxalat dihydrat COM: calci oxalat monohydrat EtOAc: ethyl acetat EtOH: ethanol OD TB : mật độ quang trung bình RO: Reverse Osmosis (thẩm thấu ngược) SD: standard deviation (độ lệch chuẩn) %UC: phần trăm ức chế DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1. Thành phần nước tiểu nhân tạo theo Kavanagh và cộng sự 22 2 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của natri citrat và dịch chiết nước ở các độ pha loãng 1/16, 1/8, 1/4, 1/2, 1/1 trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro của hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và D. triflorum (L.) DC 32 3 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của natri citrat và dịch chiết ethanol 70% trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro của hai loài nghiên cứu 35 4 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của ethanol lên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 38 5 Bảng 3.4. Hàm lượng cắn các phân đoạn từ dịch chiết ethanol 70% hai loài D.heterophyllum (Willd.) DC. và D. triflorum (L.) DC. 40 6 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của natri citrat và cắn các phân đoạn dịch chiết ethanol 70% của hai loài nghiên cứu trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 41 7 Bảng 3.6. Những điểm giống và khác nhau về đặc điểm hình thái giữa hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và D. triflorum (L.) DC. 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên bảng Trang 1 Hình 1.1. Hình ảnh tinh thể dạng COM (a, b) và COD (c, d) dưới kính hiển vi điện tử quét 4 2 Hình 1.2. Một số hợp chất đã được phân lập từ loài D. heterophyllum (Willd.) DC. 13 3 Hình 1.3. Một số hợp chất đã được phân lập từ loài D. triflorum (L.) DC 14 4 Hình 2.1. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ dịch chiết ethanol 70% của hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và D. triflorum (L.) DC. 21 5 Hình 3.1. Ảnh chụp hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. (1)và D. triflorum (L.) DC. (2) tại thực địa 25 6 Hình 3.2. Ảnh chụp phần trên mặt đất loài D. heterophyllum (Willd.) DC. (1) và loài D. triflorum (L.) DC. (2) 26 7 Hình 3.3. Ảnh chụp hoa (3), quả (4) loài D. heterophyllum (Willd.) DC. và hoa (5), quả (6) loài D. triflorum (L.) DC. 26 8 Hình 3.4. Vi phẫu thân D. heterophyllum (Willd.) DC. 27 9 Hình 3.5. Vi phẫu thân D. triflorum (L.) DC. 28 10 Hình 3.6. Vi phẫu lá D. heterophyllum (Willd.) DC. 29 11 Hình 3.7. Vi phẫu lá D. triflorum (L.) DC. 29 12 Hình 3.8. Một số đặc điểm bột loài D. heterophyllum (Willd.) DC. 30 13 Hình 3.9. Một số đặc điểm bột loài D. triflorum (L.) DC. 31 14 Hình 3.10. Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành trong điều kiện không có chất thử (trắng tinh thể), có natri citrat và trong điều kiện có mặt dịch chiết nước hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. (D h ) và D. triflorum (L.) DC. (D t ) ở các độ pha loãng 33 15 Hình 3.11. Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành trong điều kiện không có chất thử (trắng tinh thể), có natri citrat và trong điều kiện có mặt dịch chiết ethanol 70% hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. (D h ) và D. triflorum (L.) DC. (D t ) ở các độ pha loãng 36 16 Hình 3.12. Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành trong dung môi ethanol ở các nồng độ khác nhau 38 17 Hình 3.13. Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành trong điều kiện không có chất thử (trắng tinh thể), có natri citratvà trong điều kiện có mặt cắn các phân đoạn của D. heterophyllum (Willd.) DC. ở các nồng độ 42 18 Hình 3.14. Hình ảnh tinh thể calci oxalat tạo thành trong điều kiện không có chất thử (trắng tinh thể), có natri citratvà trong điều kiện có mặt các cắn phân đoạn của loài D. triflorum (L.) DC. ở các nồng độ 43 19 Hình 3.15. Hình ảnh hai loài D. heterophyllum (Willd.) DC. (1) và D. triflorum (L.) DC. (2) 47 [...]... tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài Desmodium triflorum (L. ) DC và 2 Desmodium heterophyllum (Willd .) DC. , họ Đậu (Fabaceae) được thực hiện với 2 mục tiêu: 1 Nghiên cứu và so sánh đặc điểm thực vật của hai loài Desmodium triflorum (L. ) DC và Desmodium heterophyllum (Willd .) DC 2 Đánh giá ảnh hưởng trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro của. .. đậu thẳng hoặc hơi cong, chia 3 - 5 đốt, mỗi đốt chứa 1 hạt, hạt có hình hạt đậu, màu vàng 1 2 26 Hình 3.1 Ảnh chụp hai loài D heterophyllum (Willd .) DC ( 1) và D triflorum (L. ) DC ( 2) tại thực địa 1 2 Hình 3.2 Ảnh chụp phần trên mặt đất loài D heterophyllum (Willd .) DC ( 1) và loài D triflorum (L. ) DC ( 2) 4 3 5 6 Hình 3.3 Ảnh chụp hoa ( 3 ), quả ( 4) loài D heterophyllum (Willd .) DC và hoa ( 5 ), quả ( 6). .. hóa học của chi Desmodium Desv Nghiên cứu về thành phần hóa học được thực hiện trên 15 loài Desmodium: D adscendens (Sw .) DC. , D blandum Meeuwen, D canum (Gmel .) Schinz and Thell ., D caudatum (Thunb .) DC. ,D gangeticum (L. ) DC. , D gyrans (L f .) DC. , D microphyllum (Thunb .) DC. , D oxyphyllum DC. , D podocarpum DC. , D pulchellum (L. ) Benth ., D sambuense (D Don .) DC. , D styracifolium (Osbeck) Merr ., D tiliaefolium... phẫu cầm tay, kính hiển vi có gắn máy ảnh, trắc vi vật kính và trắc vi thị kính - Một số thiết bị khác: cân phân tíchPrecisa, cân kỹ thuật Sartorius, tủ sấy… 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm bột và vi phẫu của l , thân hai loài Desmodium heterophyllum ( Willd .) DC và Desmodium triflorum (L. ) DC 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết... phần và các phân đoạn dịch chiết của hai loài Desmodium triflorum (L. ) DC và Desmodium heterophyllum (Willd .) DC 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về sỏi tiết niệu 1.1.1 Khái niệm về sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu là sự hình thành và hiện diện của sỏi trong đường tiết niệu Sỏi ở vị trí nào thì có tên gọi theo vị trí giải phẫu đó như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang [2] 1.1.2 Dịch tễ bệnh sỏi tiết. .. (post- hoc) Dunnette để so sánh sự khác biệt và giá trị trung bình giữa các mẫu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,0 5 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật của hai loài Desmodium heterophyllum (Willd .) DC và Desmodium triflorum (L. ) DC 3.1.1 Đặc điểm hình thái 3.1.1.1 Loài Desmodium heterophyllum (Willd .) DC Cây thảo, mọc bò lan trên mặt đất, thân tròn, phần... styracifolium (Osbeck .) Merr đã được chứng minh là có tác dụng in vitro và in vivo trên sỏi tiết niệu [41] * Tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm: Các thử nghiệm trên chuột với các loài D triflorum (L. ) DC có tác dụng chống phù nề [41 ], với D adscendens (Sw .) DC có tác dụng hạ sốt [41 ], với D styraciflorum (Osbeck .) Merr có tác dụng chống viêm [41] * Tác dụng chống oxy hóa: Tác dụng chống oxy hóa của D styracifolium... Thành phần hóa học của D .triflorum (L. ) DC Một số nghiên cứu về D triflorum (L. ) DC đã công bố loài này có chứa các nhóm alcaloid, flavonoid, steroid và tinhdầu [24 ], [41] Cụ thể một số chất đã phân lập từ loài này như: + Các hợp chất flavonoid: apigenin ( 5 ), 2-O-glucosylvitexin ( 6 ), 2-O-β-Dxylosylvitexin ( 7 ), vitexin ( 4 ), isovitexin ( 8) [41] (Hình 1. 3) 14 + Các hợp chất alcaloid: N,N-dimethyltryptophanmethyl... (Fabaceae) 2.1.2 Hóa chất, dung môi - Dung môi: ethanol, chloroform, ethylacetat, n-hexan, nước - Hóa chất: Natri clorid (NaCl ), kali clorid (KCl ), dinatri hydrophosphat (Na2HPO 4 ), amoni sulfat ((NH 4)2 SO 4 ), amoni clorid (NH4Cl ), magie clorid (MgCl 2 ), natri citrat (Na3C6H5O 7 ), calci clorid (CaCl 2 ), acid oxalic dihydrat (H2C2O4.2H2O ), cloramin B, cloralhydrat, acid acetic, đỏ carmin, xanh methylen, glycerin... Desmodium triflorum (L. ) DC và Desmodium heterophyllum (Willd .) DC 1.3.1 Đặc điểm thực vật và phân bố 1.3.1.1 Loài Desmodium heterophyllum (Willd .) DC • Tên Việt Nam: Sơn lục địa, Hàn the [9 ], [12 ], [13] 12 • Đặc điểm: Hàn the là loại cỏ nhỏ sống nhiều năm, bò lan trên mặt đất Cây phân cành từ gốc Lá mọc so le, có những lá đơn và lá kép, gồm 3 lá chét hình bầu dục hoặc hình xoan, đầu lá tròn, dài 1 - 2 cm, . HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI Desmodium triflorum (L. ) DC. VÀ Desmodium heterophyllum (Willd. )DC. ,. chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để đánh giá tác dụng này của hai loài trên. Do đ , đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài Desmodium triflorum. (L. ) DC. và 2 Desmodium heterophyllum (Willd .) DC. , họ Đậu (Fabaceae) được thực hiện với 2 mục tiêu: 1. Nghiên cứu và so sánh đặc điểm thực vật của hai loài Desmodium triflorum (L. ) DC.

Ngày đăng: 28/07/2015, 18:16

Xem thêm: Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của hai loài desmodium triflorum (l ) DC và desmodium heterophyllum (willd ) DC , họ đậu (fabaceae)

Mục lục

    Bảng 3.4. Hàm lượng cắn các phân đoạn từ dịch chiết ethanol 70%

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN