1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh

43 641 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh

BÔ Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI — C3Ỉ ★ ỈO — ĐỖ ANH VŨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t VÀ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYET CỦA cẦ y d â y t h ì a c a n h (Gymnema sylvestre{ Retz.) R. Br. Ex Schult.) (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2002 - 2jìÔ7f^ L^nii:'\VK N M Người hướng dẫn: TS. Trần Văn ơn \ ^ ' j TS. Trần Văn ơn \ ^ ThS. Phùng Thanh Hươĩĩg Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật Một sô tỉnh miền Bắc Việt Nam Thời gian thực hiện: 03/2007 — 05/2007 HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2007 ầ J . „ I I I f 1:1 I I I T F :: T r I I L è ữ d i m 0 R Trong quá trình thực hiện khóa luận này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình về mọi mặt từ các thầy cô, bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng kình trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS. TRẦN VĂN ƠN ThS. PHÙNG THANH HƯƠNG Những người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình làm thực nghiệm và hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm cfn đặc biệt tới DS. Phạm Hà Thanh Tùng, ThS. Hoàng Quỳnh Hoa vì những giúp đỡ suốt quá trình làm thực nghiệm khoa học ở Bộ môn. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên trong bộ môn Thực vật, các thầy cô trong Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo cùng toàn thể các thầv cô giáo, cán bộ trong trường đại học Dược Hà nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận. Đồng thời tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, quan tâm, siúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận này. Hà nội, tháng 05 năm 2007 Sinh viên Đỗ Anh Vũ LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1 .1 .Tổng quan về bệnh Đái tháo đường 2 1.1.1. Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường ỞViệt Nam và trên thế giới 2 7.7.2. Phán ỉ oại Đái tháo đường 3 1.13. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Đái tháo đường 5 ỉ .1.4. Các xét nghiệm hóa sinh chẩn đoán hệnh Đái tháo đường 6 /.7.5. Biên chứng của bệnh Đái tháo đường 6 1.1.6. Các thuốc điều trị bệnh Đái tháo đường 6 1.2.Tổng quan về cây Dây thìa canh 8 1 .2 .1 . Về đặc điểm thực vật 9 1 .2 .2 . Thành phần hóa học 11 1.2.3. Tác dụng sinh học . 13 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 17 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 17 2.7.7. Nguvên vật liệu 17 2.1.2. Thiết bị 17 2.13. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2. Kết quả 19 2.2.7. Đặc điểm thực vật của cây Dây thìa canh 19 2.2.2. Ảnh hưởng của cao lỏng GI tới đường huyết của chuột bình 23 thường 2.2.3. Anh hưởng của cao lỏng Gỉ tới đường huyết của chuột trên mô ^ 24 hình tăng đường huyết bởi srz (I50mg/kg) 2.2.4. Xác định liều lượng thích hợp có tcic dụng hạ đưlỉng huyết trên mỏ __________■ ■ 26 hình chuột Đái tháo đường hởi STZ ịISOmgỉkg) 2.3. Bàn luận 26 2.3.1. Về đặc điểm thực vật 26 23.2. Vê tác dụng hạ đường hiiyêt 27 2.3.3. Liều thích hợp có tác dụng hạ đường huyết 28 KẾT LUẬN 29 KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ GI G2 G4 GS GAD,5 lAAs ICAs MODY STZ WHO Đái tháo đường Cao lỏng 1:1 của cây Dây thìa canh Cao lỏng 1:2 của cây Dây thìa canh Cao lỏng 1:4 của cây Dây thìa canh Gymnema sylvestre Glutamic Acid Decarboxylase. Insulin Autoaniibodies - Kháng thể tự kháng insulin Islet Cell Autoantibodies - Kháng thể tự kháng tế bào tiểu đảo Maturity Onset Diabetes of the Young - Đưòrng huyết tăng lúc trẻ tuổi Streptozotocine World Health Orgnization - Tổ chức Y tế thế siới Bảng 1: Danh mục các loài trong chi Gymnema có ở Việt Nam 1 0 Bảng 2: Sự biến đổi đường huyết theo thời gian trên chuột bình thường 23 Bảng 3; So sánh mức độ hạ đường huyết giữa insulin và GI trên chuột '. 24 bình thường Bảng 4: Sự biến đổi đường huyết theo thời gian trên mô hình chuột STZ 25 Bảng 5; Tỷ lệ % hạ đường huyết so với thời điểm Oh của 4 lô chuột (Nước cất, G1,G2,G4) Hình 1 : Cấu trúc hóa học của acid gymnemic 1 2 Hình 2; Cấu trúc của Gurmarin 13 Hình 3: Đặc điểm hlnh thái cây Dây thìa canh {Gymnema sylvestre) 21 Hình 4: Vi phẫu thân cây Dây thìa canh iGymnema sylvestre) 22 Hình 5: Vi phẫu gân lá cây Dây thìa canh {Gymnema sylvestre) 22 Hình 6 : Biểu đồ biến đổi đường huyết theo thời gian trên chuột bình 24 thường Hình 7: Sự biến đổi đưòỉng huyết theo thời gian trên mô hình chuột STZ 25 ĐẶT VÂN ĐÊ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh đang có xu hướng phát triển ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Theo dự đoán của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO - World Health Orgnization), trên thế giới hiện nay có khoảng 180 triệu người mắc bệnh ĐTĐ. Đến năm 2030, số bệnh nhân ĐTĐ sẽ tăng gấp đôi, trong đó chủ yếu là typ 2, chiếm từ 90-95% tổng số ca bệnh. Nhu cầu về thuốc điều trị là rất lófn, giá thuốc điều trị ĐTĐ thưcmg đắt hơn các thuốc khác khoảng 2-5 lần và chiếm 4-5% tổng chi phí thuốc chữa bệnh toàn cầu [44]. Nền y học Ayurveda của Ấn Độ đã sử dụng Cây Dây thìa canh (Gymnema sylvestre - GS) hơn 2000 năm nay để điều trị ĐTĐ. Một số nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng hạ đường huyết của Dây thìa canh là đáng quan tâm [1 ]],[ 12],[15],[20],[31],[341,[35],[36],[41],[39]. Gần đây, cây Dây thìa canh đã được phát hiện tại một số tỉnh miền Bắc nước la. Điều này mở ra một hướng nghiên cứu triển vọng; nghiên cứu cây Dây thìa canh làm thuốc ở Việt Nam. Với những lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cáy Dây thìa canh (Gymnema sylvestre (Retz.) /?. Br. ex Schult.y’ được thực hiện với những mục tiêu sau: - Mô tả và xác định tên khoa học của cây Dây thìa canh ở Việt Nam. - Đánh giá tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết lá Dây thìa canh trên chuột nhắt trắng. - Xác định một liều dùng thích hợp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt. PHẨN 1: TỐNG QUAN 1.1.Tổng quan về bệnh Đái tháo đường Theo WHO, Đái tháo đường là một tình trạng bệnh lý mãn tính gặp phải khi tụy không sản xuất đủ insulin hoặc khi cơ thể sử dụng không hiệu quả insulin do tụy tiết ra. Tinh trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể là nguyên nhân chính dẫn tới sự hủy hoại nghiêm trọng nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ thần kinh và mạch máu [44]. 1.1.1. Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường ở Việt Nam và trên thê giới a. Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường trên thế giới Trên thế giới, rất nhiều người ở các điều kiện xã hội khác nhau đều bị ĐTĐ. Bệnh ngày càng trở nên phổ biến. Tỷ lệ người dân mắc bệnh tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là những năm gần đây. Có khoảng 1,1 triệu bệnh nhân ĐTĐ đã tử vong trong năm 2005; 80% trong số đó thuộc các nước chậm phát triển và đang phát triển. Có tới trên 50% ca bệnh tử vong trước tuổi 70 và 55% trong số đó là phụ nữ. Số ca tử vong sẽ tăng 50% trong 10 năm tới nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời [44]. Tại Mỹ, tv lệ mắc bệnh chuna là 6 ,6 %, ở Châu Âu là 2 -6 %, các nước Mỹ Latinh là 4,5-6,9% [9]. Thống kê của viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế: Năm 1999, tỷ lệ ĐTĐ ở Thái Lan là 6,7% và Hàn Quốc là 4%. Tại Ấn Độ, theo Paturi và cộng sự, tỷ lệ mắc bệnh là 6 ,1 %, ở đối tượng 40 tuổi trở lên là 13,3%. Tại Nhật Bản, tỷ lệ ĐTĐ typ I là 10-15 người / 100.000 dân (từ 18 tuổi trở xuống), tỷ lệ ĐTĐ typ II là 4,12% (từ 40 tuổi trở lên) [6 ]. b. Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường ở Việt Nam Từ năm 1990-1991, Phan Sĩ Quốc, Lê Huy Liệu, Dominique Simon và cộng sự đã tiến hành điều tra tỷ lệ mắc bệnh của Hà Nội cho thấy tý lệ người dân từ 15 tuổi trở lên bị ĐTĐ là 1 ,1 % (1,4% đối với nội thành và 0,63% đối với ngoại thành), tỷ lệ này ở Huế là 0,96% và ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh là 2,52 ± 0,4% [9]. Nãm 1996, Trần Hữu Đàng và cộng sự điều tra trên 4.980 người tại Huế từ 15 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 0,9%. Năm 2000, Tô Văn Hải và cộng sự điều tra 2.017 người từ 16 tuổi trở lên sống ở Hà Nội đã xác định tỷ lệ ĐTĐ chung là 3,62%. Năm 2001, Nguyễn Thị Kim Hưng và cộng sự điều tra trên 2.932 người từ 15 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 3,7% [4]. 1.1.2. Phân loại Đái tháo đường Đái tháo đường được chia làm 5 loại [9],[6 ]: a. Typ 1: Có sự phá hủy tế bào |3, thường dẫn đến thiếu Insulin tuyệt đối. -M iễn dịch trung gian tế bào: hậu quả của sự phá hủy tế bào p bao eồm các ICAs (Islet Cell Autoantibodies - Kháng thể tự kháng tế bào tiểu đảo), lAAs (Insulin Autoantibodies - Kháng thể tự kháng insulin), GAD55 (Glutamic Acid Decarboxylase - Enzym acid glutamic decarboxylase). CÓ tới 85-90% các bệnh nhân mới bị ĐTĐ typ này phát hiện có một hoặc nhiều kháng thể. -Không rõ nguyên nhân. b. Typ 2: Thiếu insulin và kháng insulin, không có sự phá hủy tự miễn các tế bào Ị3 , tỉ lệ béo phì cao, không có triệu chứng trong nhiều năm, có nguy cơ tăng các biến chứng mạch máu, nồng độ insulin bình thường hoặc tăng cao, không cần thiết dùng insulin trong nhiều năm, hiếm khi có toan ceton tự phát, chưa được xác định về mặt di truyền. c. Các typ Đái tháo đường đặc hiệu khác: - Các khuyết tật di truyền của tế bào P: trước đây gọi là MODY (Maturity Onset Diabetes of the Young - Đưòng huyết tăng lúc trẻ tuổi). Khuyết tật nàycó tính di truyền. ■ Chromosome 12. q HNF-la (thể MODY 3). ■ Chromosome 7. p glucosekinase (thể MODY 2). [...]... lỏng 1:2 (G2) và 1:4 (G4) c) B ố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được áp dụng thiết kế nghiên cứu thực nghiệm có đối chứng Để đánh giá tác dụng hạ đường huyết của cây thuốc, kết quả của nhóm nghiên cứu với nhóm chứng được so sánh trong cùng điều kiện : thời gian, nhiệt độ, thức ăn, thời điểm định lượng đường huyết - Thí nghiệm 1: Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết lá Dây thìa canh trên đường huyết của chuột... chất của Dây thìa canh, đồng thời tiếp tục nghiên cứu các tác dụng sinh học của cây Đi theo hướng này là hai quốc gia Trung Quốc và Ấi Độ - Hướng thứ hai: Nghiên cứu các công thức phối hợp Dây thìa canh với các chất khác nhau như chống oxy hóa v.v trong các chế phẩm giúp kiểm soát đường huyết và mỡ máu Gần đây, các nghiên cứu đang tập trung vào nhóm sản phẩm thực phẩm chức năng giúp duy trì và bảo... năng hạ đường huyết thêm nữa 2.3 Bàn luận 2.3.1 Vê đặc điểm thực vật So sánh mẫu cây Dây thìa canh thu được với những đặc điểm mô tả trong Thực vật chí Trung Quốc và đặc điểm mẫu lưu tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Môi trường (lEBR) cho phép khẳng định tên khoa học của cây chính là Gymnema sylvestre (Retz.) R Br ex Schult., họ Thiên lý (Asclepiadaceae) (Phụ lục 2) Việc xác định tên khoa học của cây Dây. .. (mức độ hạ cao nhất là 27,81%) Tác dụng cao nhất ở 2h và kéo dài đến 4h Góp phần nhận định một trong những cơ chế hạ đường huyết của GS là kích thích đảo tụy tiết insulin 3 Liều dùng thích hợp là cao lỏng 1:2 với liều 0,5ml/25g (lOg lá khô / kg) KHUYÊN NGHỊ 1 Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Dây thìa canh 2 Nshiên cứu phát triển cây Dây thìa canh làm thuốc hoặc thực. .. định, cây Dây thìa canh ở Việt Nam cũng có tác dụng hạ đường huyết giống như các nghiên cứu về GSđã công bố trên thế giới [11], [12], [15], [20], [31], [34], [35], [36], [41],[39], Đỉnh tác dụng hạ đường huyết là 2h và vẫn duy trì đến 4h, tương đối giống với insulin nhanh Mặt khác, xét mức độ hạ đường huyết giữa insulin nhanh và GI thấy khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) ở cả thời điểm 2h và. .. Schult 6 Gymnema reticulatum (Moon) Alts 7 Gvmnema tingens (Roxb.) Sprengel c Dây thìa canh, Dây muôi, Lõa ty rừng Dây thìa canh gân mạng, Rau mỏ, Dây thìa canh lá to Lõa ty nhuộm Đặc điểm thực vật của cây Dây thìa canh fcòn gọi là Đây muôi, Lõa ty rừng) Dây leo cao 6-1 Om Toàn cây có nhựa mủ màu vàng Thân có lóng, dài 8-12cm, đường kính 3mm, lỗ có bì thưa Lá có phiến bầu dục xoan ngược, thon, dài 6-7cm,... insulin và GI trên chuột bình thường Tỷ lệ % hạ đường huyết so với Oh Lô 2h GI 39,42 ± 2,86 37,34 ± 3,49 32,98 ± 3,88 37,58 ± 2,41 p>0,05* Insulỉn 4h p > 0,05* (*) So với tỷ lệ % hạ đường huyết của insulin ở cùng thời điểm 2.2.3 Ảnh hưởng của cao lỏng GI tới đường huyết của chuột trên mô hình tăng đường huyết bởi STZ (150mg/kg) Trên mô hình chuột tăng đường huyết bởi STZ, cao lỏng GI có tác dụng làm hạ đường. .. khoa học của cây Dây thìa canh giúp mở đường cho việc áp dụng ngay những kết quả đã công bố vào quá trình nghiên cứu ra sản phẩm Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí, góp phần rất lớn trong việc rút ngắn thời gian ra đời của sản phẩm và hạ thấp giá thành 2.3.2 Về tác dụng hạ đường huyết Dịch chiết GI làm hạ đường huyết có ý nghĩa cả trên mô hình chuột bình thường và mô hình chuột ĐTĐ... vết cắn và dùng sắc uống để trị rắn độc cắn [2 ] a Tác dụng hạ đường huyết [15] Tác dụng hạ đường huyết của bột lá khô GS đã được ghi nhận trên thỏ được gây ĐTĐ thực nghiệm bằng alloxan do làm giảm hoạt tính của enzym tân tạo đường và đảo ngược quá trình biến đổi thể trạng ở gan trong suốt giai đoạn tăng đường huyết [33] Chế độ ăn có chứa bột lá GS với liều 500 mg/chuột trong 10 nsày có tác dụng bảo... quả thực nghiệm, tụy bị phá hủy đã làm giảm tác dụng của dịch chiết GS Hofîî nữa, theo Persaud và cộng sự, dịch chiết cồn GS kích thích tiết insulin từ đảo tụỵ[30] Như vậy có thể nhận định một trong những cơ chế tác dụng của Dây thìa canh là tăng tiết insulin ở đảo tụy 2.3.3 Liều thích hợp có tác dụng hạ đường huyết Kết quả ở thí nghiệm trên mồ hình chuột bị ĐTĐ bởi STZ cho thấy G2 có tác dụng hạ đường

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w