Mục tiêu: 1 Kiến thức - Kiểm tra theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa kỳ I - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ; tốc độ viết khoảng 55 chữ[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 20115 Tiết CHÀO CỜ Tiết TOÁN Tiết 41 : Góc vuông – Góc không vuông I/ Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông và góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu ) 2)Kỹ năng: - Biết góc, góc vuông, góc không vuông - Biết vẽ góc vuông thành thạo ê ke 3)Thái độ - HS có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - Ê ke, thước góc III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1/ KTBC - Gv gọi 2hs lên thực phép chia, - Hai học sinh lên nhân bảng - Nhận xét ghi điểm 64 : 80 : 2/ Bài mới: 25 x 30 x 1’ aGiới thiệu bài - GV nêu nội dun yêu cầu học - HS lắng nghe b Giới thiệu */ GT cho HS xem hình ảnh kim 14’ góc đồng hồ tạo thành góc vuông - HS quan sát để có biểu tượng góc gồm có cạnh xuất phát từ điểm GV đưa hình vẽ góc b/ GT góc vuông và góc không vuông - GV vẽ góc vuông đỉnh A, cạnh OA và OB và giới thiệu đây là góc vuông, sau đó GT tên đỉnh, cạnh góc vuông */ GT êke - GV cho HS xem xét êke và GT đây là - HS quan sát, theo êke - Dùng để nhận biết kiểm tra góc dõi vuông, góc không vuông Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông, góc không vuông (2) 14’ c Thực hành + Gv cho hs dùng êke để kiểm tra góc bài tập vuông + Gv cho hs quan sát mẫu SGK câu a - HS dùng êke để KT làm câu b trực tiếp góc hình chữ nhật -HS nêu hai tác dụng êke -Hs dùng êke kiểm tra - Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào D Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh góc sau: M C - Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu tên đỉnh và cạnh a)đỉnh và cạnh góc vuông : Góc vuông đỉnh A, cạnh AD AE Góc vuông đỉnh D ,cạnh DN.DM Góc vuông đỉnh G ,cạnh GY,GX b) đỉnh và cạnh góc không vuông : Góc đỉnh B ,cạnh BG ,BH Góc đỉnh C ,cạnh CI,CK Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ góc Góc đỉnh E ,cạnh nào là góc vuông, góc nào là góc EQ,EP không vuông - Gv cho hs vẽ và làm vào - Bài tập - Cho số hình để HS KT góc vuông Hs làm vào và góc không vuông Nhận xét tiết học - Hs lên bảng kiểm tra - Dặn HS chuẩn bị bài sau góc vuông và góc 5’ 4.Củng cố dặn không vuông dò Rút kinh nghiệm (3) Tiết TẬP ĐỌC Tiết 17 : Ôn tập tiết I Mục tiêu: Kiến thức - Đọc đúng dành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55tiếng/ phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu nội dung bài đọc Kỹ - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh Thái độ - HS yêu thích môn học II.Chuẩn bị: - Phiếu viết tên bài tập đọc ( không có yêu cầu bài HT) - Từ tuần đến tuần sách Tiếng Việt 3, tập III Các hoạt động dạy và học TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1/Ổn định - Cho HS hát 4’ 2/ KTBC - Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu - Gv nêu Nội dung học tập -HS lắng nghe tuần ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết học môn Tiếng Việt tuần đầu học kì b/ Kiểm tra 20’ tập đọc -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc ( sau bốc thăm, xem lại bài khoảng phút ) -HS đọc đoạn theo định -Một HS đọc thành tiếng phiếu yêu cấu bài tập Cả lớp -GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc theo dõi SGK –nhận xét – ghi điểm 10’ c/ Bài tập *Bài tập 2: -GV treo bảng phụ đã viết câu - Hs đọc yêu cầu bài văn, Hs thảo luận nhóm đôi + Hồ nước - gương Gv gọi đại diện nhóm trả lời bầu dục khổng lồ + Cầu Thê Húc - tôm - gv nhận xét + Đầu rùa - trái bưởi * Bài tập 3: Chọn các từ ngữ ngoặc đơn -1 HS đọc thành tiếng yêu thích hợp với chỗ trống để tạo cầu bài tập Cả lớp thành hình ảnh so sánh theo dõi SGK (một cánh diều, hạt ngọc, - Giải vào tiếng sáo.) - 2HS lên bảng thi viết (4) Sau đó em đọc lại bài làm Cả lớp nhận xét +Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều +Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo +Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc 4’ Củng cố – - GV nhận xét tiết học Khuyến dặn dò khích HS học thuộc câu văn có hình ảnh so sánh BT 2,3 - Nhắc HS đọc lại các truyện đã học các tiết tập đọc từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện nghe các tiết TLV, chọn kể lại câu chuyện học tới Rút kinh nghiệm (5) Tiết KỂ CHUYỆN Tiết :Ôn tập tiết I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại đoạn câu chuện đã học (BT3) 2) Kỹ - HS đọc đúng các bài từ tuần đến tuần - Biết đặt câu và kể đoạn chuyện 3) Thái độ - HS nghiêm túc, tích cực tham gia học tập II Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Bảng phụ III Các hoạt động dạy và học TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ 1/ Giới thiệu: Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt 20’ 2/ Kiểm tra (1/ số HS) thực tập đọc tiết 16’ 3/Bài tập *Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho - 1-2 em đọc yêu cầu bài các phận câu in đậm Cả lớp đọc thầm theo - GV nhắc HS: Để làm đúng bài -Ai là gì? Ai làm gì? tập, các em phải xem các câu văn cấu tạo theo mẫu câu nào Trong tuần vừa qua các em đã học mẫu câu nào? - Gv cho hs làm - Hs làm a/ Ai là hội viên câu lạc - GV nhận xét, viết lên bảng thiếu nhi phường? câu hỏi đúng b/ Câu lạc thiếu nhi là gì? Bài tập 3: Kể lại câu - em đọc yêu cầu bài chuyện đã học tuần đầu - HS nêu tên truyện đã học - HS tự chọn nội dung để kể - HS thi đua kể -Cả lớp nhận xét - Hs lắng nghe 2’ 4/ Củng cố, GV khen ngợi, biểu dương dặn dò HS kể chuyện hấp dẫn, nhắc HS chưa KT đọc KT chưa đạt Y/C nhà tiếp tục luyện đọc Rút kinh nghiệm (6) TOÁN (ÔN) BÀI 40 – VỞ BÀI TẬP (Trang 49) I Mục tiêu: - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông trường hợp đơn giản II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - Mẫu: GV dùng eke kiểm tra mẫu - Theo dõi góc vuông đánh dấu góc vuông vào góc đó - 1HS làm bài trên bảng lớp, HS làm vào VBT - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp - Củng cố dùng eke để kiểm tra góc vuông 10’ Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - HS làm vào bảng lớp, HS lớp làm vào - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp - Củng cố cách vẽ góc vuông 10’ Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm HS lớp làm vào - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - Nhận xét bài làm bạn sau kiểm tra chéo lẫn - Chấm 10 bài, nhận xét chung bài làm HS Củng cố cách đọc góc vuông và góc không vuông 10’ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - Nhận xét bài làm bạn - Củng cố kiểm tra góc vuông và (7) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2015 Tiết TOÁN Tiết 42 : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke I/ Mục tiêu: Giúp học sinh 1) Kiến thức - Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng góc êke để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản 2) Kỹ - Biết sử dụng ê ke thành thạo kiểm tra góc vuông, góc không vuông và góc vuông trường hợp đơn giản 3) Thái độ - Hs yêu thích môn học II / Chuẩn bị: Ê ke III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1/ Ổn định - Cho HS hát 5’ 2/ KTBC Góc vuông, góc không vuông - HS lên bảng sửa bài - Nhận xét –ghi điểm - Số góc vuông 3/ Bài mới: hình là D.4 1’ a Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài - HS lắng nghe 30’ b Nội dung Bài 1: GV hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh O - HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B M - Đặt êke cho đỉnh góc vuông êke trùng với điểm và cạnh êke trùng với cạnh cho trước - Dọc theo cạnh êke O N vẽ tia ON Ta góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON Hs lên bảng vẽ Bài 2: Dùng êke kiểm tra -Yêu cầu HS quan sát hình sau có góc vuông dùng êke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông đếm số góc vuông có hình số góc vuông Bài 3: Gv cho hs thảo luận nhóm đôi - Hs đọc yêu cầu - Hai miếng bìa nào có thể ghép lại - Hs thảo luận góc vuông hình A, hình B (sgk) - GV cho HS thực hành ghép các -HS quan sát hình vẽ (8) 3’ 4/Củng cố: Dặn dò miếng bìa đã cắt sẵn để góc SGK tưởng tượng vuông miếng bìa có đánh số và và có thể ghép lại để góc vuông -2 dãy thi đua -Trò chơi: Gấp mảnh giấy để góc vuông Nhận xét tiết học -Về nhà tập nhận biết vẽ góc vuông và chuẩn bị bài Đề ca mét, Héc tô mét Rút kinh nghiệm (9) TOÁN (ÔN) BÀI 41 – VỞ BÀI TẬP (Trang 50,51) I Mục tiêu: - Biết cách dùng êke để kiểm tra, nhận biết góc vuông góc không vuông - Biết cách dùng góc êke để vẽ góc vuông II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - Mẫu: GV dùng eke kiểm tra mẫu - Theo dõi góc vuông đánh dấu góc vuông vào góc đó - 1HS làm bài trên bảng lớp, HS làm vào VBT - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp - Củng cố dùng eke để kiểm tra góc vuông 15’ Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - Mẫu: GV dùng eke kiểm tra mẫu - Theo dõi góc vuông đánh dấu góc vuông vào góc đó - 1HS làm bài trên bảng lớp, HS làm vào VBT - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp - Củng cố dùng eke để kiểm tra góc vuông 10’ Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm HS lớp làm vào (10) - Đổi chéo để kiểm tra lẫn - Nhận xét bài làm bạn sau kiểm tra chéo lẫn - Chấm 10 bài, nhận xét chung bài làm HS (11) Thứ tư ngày tháng 11 năm 2015 Tiết TOÁN Tiết 43 : Đề - ca – mét Hét – tô - mét I/ Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đề-ca-mét và héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét 2) Kỹ - HS biết tên gọi và ký hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ hai đơn vị đo và biết đổi từ đê-ca-mét, hét-tô-mét sang mét 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II / Đồ dùng: Bảng phụ II/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1/ KTBC Góc vuông và góc không vuông - HS nhận biết góc vuông, Gv nhận xét ghi điểm góc không vuông 2/ Bài mới: 1’ a Giới thiệu Bài học hôm nói mối quan -HS nhắc lại bài hệ đề-ca-mét và héc –tô-mét 10’ b Nội dung - GV giới thiệu cho HS biết đơn vị -HS nêu lại các đơn vị đo độ đo độ dài đề-ca-mét, héc –tô-mét dài đã học, mét, ki-lô-mét, + Đề-ca-mét viết tắt là dam, mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, 1dam = 10m mi-li-mét + Héc-tô-mét viết tắt là hm, 1hm = 100m -HS đọc lại 1hm= 10dam 18’ c.Thực hành Bài tập (Dòng 1,2,3): Số? -GV HD làm cột thứ nhất, phần còn - HS làm bảng con, sửa bài, lại HS tự làm nhận xét + 1m = 10dm -GV Nhận xét + 1m = 100 cm + cm= 10 mm + 1m = 1000 mm Bài tập (Dòng 1,2) GV làm mẫu bài dam = 40m - Hs đọc đề bài - Hs làm nháp – bảng lớn 7dam =70m 7hm = 700m 9dam =90m 9hm = 900m dam = 60m 5hm = 500m (12) - Hs đọc đề bài Bài tập (Dòng 1,2): tính (mẫu ) - Gv hướng dẫn mẫu 2dam + dam = dam 24dam – 10 dam = 14 dam Gv cho hs làm 4’ - HS làm vở: 25 dam + 50 dam = 75 dam hm + 12 hm = 20 hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 45 dam – 16 dam = 29 dam 67 hm - 25hm = 42 hm 72 hm - 48 hm = 24 hm 3/ Củng cố, - Thu chấm điểm dặn dò - Học thuộc đơn vị đề-ca-mét, héc- - Hs đọc tô-mét - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tiết THỂ DỤC ( Đ/ C Nông Hải dạy ) (13) Tiết TẬP ĐỌC Tiết 18 : Ôn tập tiết I/ Mục tiêu: Yêu cầu 1) Kiến thức - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?( TB2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường theo mẫu.(BT3) 2) Kỹ - Rèn kỹ đọc - Bết đặt câu theo mẫu Ai là gì? Và viết lá đơn 3) Thái độ - HS yêu thích môn học, giữ gìn sang tiếng việt II/Chuẩn bị: Phiếu ghi tên bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy và học TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1/ KTBC GV kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu -GV nêu nội dung yêu cầu bài - HS nhắc lại bài 15’ b: Kiểm tra -GV kiểm tra tập đọc ¼ số HS - HS lên gắp tập đọc - GV dùng phiếu ghi tên bài tập - HS lên đọc bài và TLCH đọc - Hs đọc yêu cầu - Nhận xét ghi điểm 10 c/ Bài tập * Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu Ai -Học sinh làm vào nháp ’ là gì? + Bạn Hà là hs giỏi toán - BT yêu cầu gì ? huyện - GV HD HS cách làm + Bố em là công nhân nhà máy điện + Chúng em là học trò ngoan *Bài tập 3: Em hãy hoàn thành đơn - Học sinh đọc yêu cầu, tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu lớp đọc thầm nhi phường (xã, quận, huyện) theo - Làm vào phiếu học tập mẫu - em đọc lá đơn mình - Nhận xét nội dung điền và hình trước lớp thức trình bày đơn - Gv gọi hs đặt câu theo mẫu Ai là - Hs đặt câu gì - Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẩu đơn để biết viết lá đơn đúng thủ tục 4/ Củng cố cần thiết 5’ Dặn dò: 5’ - Nhắc học sinh chưa kiểm tra tập đọc nhà tiếp tục luyện đọc - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm (14) (15) Tiết TOÁN Tiết 44 : Bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: Giúp HS 1) Kiến thức - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ 2) Kỹ - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km và m ; m và mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - bảng có kẻ sẵn các dòng các cột khung bài học chưa viết chữ và số III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1/ KTBC Đề-ca-mét, Héc-tô-mét - HS sửa BT2 7dam = 70m 7hm = 700m dam = 90m 9hm = 900m Nhận xét ghi điểm dam = 60m 5hm = 500m 1dam = ? m 1km = ? m 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài -Học sinh nhắc lại tựa bài 1’ b Giới thiệu - Bảng đo độ dài gồm: km, hm, - Cả lớp cùng thành lập bảng 14’ bảng đơn vị dam, m, dm, cm, mm đơn vị đo độ dài đo độ dài - GV viết bảng - Cho HS nêu đơn vị đo - GV điền chữ mét vào cột là mét bảng kẻ sẵn ghi kí hiệu - HS nhận xét có đơn vị “mét”ở dòng cùng cột đo nhỏ mét ta ghi các cột - GV ghi chữ “nhỏ mét “ bên phải cột mét vào bảng kẻ sẵn, có các đơn vị - HS nhìn bảng và nêu lớn mét bên trái cột lên quan hệ hai đơn vị liền mét GV ghi chữ lớn mét như: vào bảng kẻ sẵn 1m = 10 dm; 1dm = 10 cm cm= 10mm hm = 10 dam; 1dam = 10 m HS nhận xét: đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp kém 10 lần 1km = 1000m GV giới thiệu thêm1km = 10 hm 1m = 1000mm - Cả lớp đọc lại nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài (16) 15’ c.Thực hành Bài (Dòng 1,2,3): Số? Bài (Dòng 1,2,3): Số? - HD tương tự bài tập - Cột đầu làm miệng – cột thi đua 1km = 10hm 1m = 10dm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1m = 1000mm - HS làm vào bảng 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm dam = 70m 8cm = 80 mm Bài 3(Dòng 1,2,3): Tính (theo mẫu) - Gọi HS nêu YC BT - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp 25m x = 50m làm vào BT 36hm : = 12 hm -Thu bài chấm điểm 15km x = 60km 70km : = 10km - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài -3 HS đọc 5’ 3/ Củng cố, - Trò chơi điền số thích hợp: GV dặn dò cho vài BT tương tự BT 1, để - VD: 10hm = ……m HS chơi 9dam = …dm - Nhận xét tuyên dương nhóm ……… chơi tốt - HS tham gia chơi tích cực - Về nhà làm bài tập VBT và học thuộc bảng đơn vị đo độ dài Rút kinh nghiệm (17) Tiết CHÍNH TẢ Tiết 17: Ôn tập tiết I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức - Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì?(BT2) - Nghe viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài CT(BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/phút, không mắc quá lỗi bài 2) Kỹ - Rèn kỹ đọc, viết - Biết đặt câu hỏi cho phận Ai làm gì? 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1/ KTBC Tiếp tục củng cố kiến thức đã 2/ Bài mới: học 1’ a/ Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn - HS nhắc lại 16’ b/KT tập đọc 10 c/ Bài tập ( số HS còn lại ) - HS đọc lại và TLCH ’ - GV nhận xét ghi điểm * Bài tập 2: - Đặt câu hỏi cho phận câu -1 HS đọc yêu cầu bài in đậm đây.( SGK) -HS làm BT yêu cầu làm gì ? a/Ở câu lạc bộ, chúng em làm -Nhận xét gì ? b/ Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ? * Bài tập 3: chính tả Nghe viết - hs đọc lại Gv đọc mẫu lần đoạn văn Hs tự tìm từ khó Gv ghi bảng từ khó Hs viết bảng từ khó Gv đọc hs viết từ khó Hs viết bài vào Gv đọc cụm tư , câu Chấm 5-7 bài có nhận xét - Hs đọc lại bài tập 4’ 3/ Củng cố, dặn - GV yêu cầu lớp nhà đọc dò bài bài HTL SGK Tiếng Việt tập1 (8 tuần đầu, để chuẩn bị cho tiết KT tới Rút kinh nghiệm (18) Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức : Ôn tập tiết (19) - Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ vật(BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3) 2) Kỹ - Rèn kỹ đọc thầm, đọc tiếng - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Bảng phụ chép đoạn văn Bài tập2 III/ Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1/Ổn định - Cho lớp hát 5’ 2/ KTBC - Kiểm tra đồ dùng HS 3/ Bài mới: 1’ a/Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu - HS nhắc lại bài 15’ b/ Kiểm tra đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn Củng cố lại kiến thức đã bài, sau bốc thăm, xem lại học bài vừa chọn ,2 phút ¼ số HS lớp - HS đọc bài theo yêu cầu Nhận xét ghi điểm 12’ c/ Bài tập *Bài tập 2: - Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý - HS đọc, trao đổi nhóm đôi nghĩa cho các từ in đậm - HS lên bảng giải - GV đính bảng đoạn văn + Mỗi bông hoa cỏ may cái tháp xinh xắn nhiều tầng - Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy + Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ tinh tế đến - Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là khôn ngoan Bài tập 3: - hs đọc yêu cầu - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Ví dụ: BT yêu cầu làm gì ? + Chúng em lao động (20) + Mẹ dẫn tôi đến trường + Nam học bài 5’ Nhận xét - Hs đặt câu - Gv cho hs tự đặt câu theo 4/ Củng cố, dặn mẫu làm gì ? dò - Nhắc HS chưa có điểm HTL nhà tiếp tục luyện đọc -Yêu cầu HS nhà tập làm nháp phần luyện tập tiết - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Tiết TẬP VIẾT Tiết I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức : Ôn tập tiết (21) - Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết - Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ vật ( BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu( BT3) 2) Kỹ - Rèn kỹ đọc thầm, đọc tiếng - Rèn kỹ dùng dấu phẩy 3) Thái độ - HS nghiêm túc tích cực tham gia hoạt động II/ Chuẩn bị: - phiếu, phiếu ghi tên bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Bảng phụ viết nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1.Ổn định - GV cho lớp hát 5’ 2/ KTBC - GV kiểm tra chuẩn - HS lắng nghe HS 3/ Bài 1’ a Giới thiệu bài củng cố kiến thức đã học - HS nhắc lại -Ghi tựa 18’ 10’ b/ Kiểm tra HTL c/ Bài tập ( 1/3 số HS lớp ) Nhận xét ghi điểm - HS bốc thăm, xem lại bài, đọc bài * Bài tập 2: BT yêu cầu gì ? Hs đọc đề bài - Gv cho hs thảo luận Chọn từ ngữ thích hợp nhóm đôi ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa có các từ ngữ ( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ ) + Xuân cây cỏ trải màu xanh non Trăm hoa đua khoe sắc Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai +Tất tạo nên vườn xuân rực rở - Hs làm d/ Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào câu sau? - Gv cho hs làm vào a)hàng năm, vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học b)sau ba tháng hè tạm xa trường, (22) - Gv chấm điểm Gv cho hs đọc lại BT 5’ chúng em lại nao nức tới trường gặp thầy, gặp bạn c) Đúng giờ, tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ 4/ Củng cố, dặn dò -GV yêu cầu HS nhà làm bài luyện tập tiết 7, để chuẩn bị kiểm tra HKI - hs đọc bài Rút kinh nghiệm Tiết TOÁN Tiết 45 I/ Mục tiêu: Giúp HS: 1) Kiến thức : Luyện tập (23) - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài, có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo( nhỏ đơn vị đo kia) 2) Kỹ - HS biết đọc, viết số đo độ dài co hai tên đơn vị - Biết đổi số đo độ dai có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên đơn vị 3) Thái độ - Hs yêu thích học toán II/ Đồ dùng - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1/ KTBC - GV cho HS hát - HS lên bảng làm BT Bảng đơn vị đo độ dài 25m x2 = 50m -Gọi 1, HS lên bảng làm 15km x = 60 km bài 34cm x = 204 cm -Nhận xét ghi điểm 36hm: =12hm 70km: =10km 55dm: = 11dm - Cho HS đọc bảng đơn vị đo - HS đọc độ dài theo thừ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ Nhận xét 2/ Bài 1’ a.Giới thiệu Củng cố kiến thức luyện tập đơn vị đo độ dài - HS nhắc lại -GV ghi tựa 13’ b GT số đo - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm có hai đơn vị dài 1m 9cm và YC HS đo độ đo dài đoạn thẳng này - Đọc: mét xăng - ti - mét thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm là 1m9cm và đọc là mét xăng - ti - mét - Viết lên bảng 3m2dm = ……dm và YC HS - Đọc mét đề -xi- mét đọc 32 đề xi-mét + 3m =… dm? + 3m = 30 dm +Vậy 3m2dm 30 dm + Thực phép cộng 30dm + cộng 2dm 32 dm 2dm = 32 dm - HS giải vào bảng lớn – nháp 15’ c Thực hành: Bài (Dòng 1,2,3) - Viết số thích hợp vào chỗ 3m2dm = 32dm chấm (theo mẫu): 4m7dm = 47dm - HS làm bài 4m7cm = 407cm (24) - Nhận xét ghi điểm Bài 2/ Tính: BT yêu cầu gì ? Gv cho hs làm bảng 4’ - Hs đọc đề - Hs làm bảng a/ 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x = 48km b/ 720m + 43m = 763m 403cm - 52cm = 351cm 27mm : = 9mm - Hs đọc đề bài - HS làm bài vào Bài (Cột 1)/( <; >; =)? - GV HD HS làm bài, trước hết phải đổi các số cùng đơn vị đo Sau đó so sánh hai số SS hai số tự nhiên - Hs đọc Gv chấm điểm số em 3/ Củng cố – Gv hs đọc bảng đơn vị đo độ Dặn dò dài -YC HS nhà luyện tập thêm các số đo độ dài - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm (25) Tiết Tiết 18 CHÍNH TẢ : Kiểm tra đọc – Luyện từ và câu I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL - Củng cố và mở rồng vốn từ qua trò chơi ô chữ 2) Kỹ - Rèn kỹ đọc thầm, đọc tiếng - Biết chơi trò chơi ô chữ hiểu biết minh vố từ 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên bài III/ Các hoạt động trên lớp: TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 1/ Ổn định: - Cho lớp hát 5’ 2/ KTBC: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu: Củng cố lại kiến thức đã học -HS nhắc lại -GV ghi tựa 18’ b/ Kiểm tra - Kiểm tra đọc số HS còn lại -HS đọc bài và trả lời câu hỏi HTL Nhận xét - ghi điểm 10’ c/ Giải ô chữ: Bước 1: Dựa theo lời gợi ý -HS đọc yêu cầu, lớp đọc ( dòng 1) phán đoán từ ngữ đó thầm và quan sát ô chữ là gì? -Trẻ em Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô -Hoạt động theo nhóm; HS trống theo dòng hàng ngang có lên bảng điền, nhận xét, sửa đánh số thứ tự (viết chữ in hoa ) chữa ô trống ghi chữ cái Các Dòng1: TRẺ EM từ này phải có nghĩa và có số Dòng 2: TRẢ LỜI chữ khớp với ô chữ trên Dòng 3: THUỶ THỦ dòng Dòng 4: TRƯNG NHỊ Bước 3: Sau điền đủ từ Dòng 5: TƯƠNG LAI ngữ vào ô trống theo dòng Dòng 6: TƯƠI TỐT ngang, dọc, từ xuất Dòng 7: TẬP THỂ dãy ô chữ in màu Dòng 8: TÔ MÀU - Từ xuất ô chữ màu: TRUNG THU - Gv gọi Hs đọc bt giải ô chữ - Hs đọc 5’ 4/ Củng cố – - GV nhắc HS làm bài tập Dặn dò chưa xong nhà hoàn thành bài Rút kinh nghiệm (26) TIẾT 3: CHÍNH TẢ KIỂM TRA A- Kiểm tra đọc: I- Đọc thành tiếng: (6 điểm) Đọc đoạn các bài tập đọc đã học từ tuần 1- tuần II- Đọc hiểu: (4 điểm) I- Đọc thầm và làm bài tập CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn Mỗi lẻ mình, tự kiếm ăn Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt Bởi vậy, loài kiến chết dần, chết mòn Một kiến đỏ thấy giống nòi mình bị diệt, nó bò khắp nơi, tìm kiến còn sống sót bảo: - Loài kiến ta sức yếu, chung, đoàn kết lại có sức mạnh Nghe kiến đỏ nói phải, kiến lẻ bò theo Đến bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, trên cây bị chim tha, mặt đất bị voi chà Ta phải đào hang đất Cả đàn nghe theo,cùng chung sức đào hang Con khoét đất, tha đất bỏ Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo tha hạt cây, hạt cỏ hang để dành, mưa, nắng có cái ăn Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để bắt nạt TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM Đọc thầm Chuyện loài kiến, sau đó khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây: 1-Ngày xưa, loài kiến sống nào? a Sống theo đàn b Sống theo nhóm c Sống lẻ mình 2- Kiến đỏ bảo kiến khác làm gì? a Về chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn b Về chung, đào hang, dự trữ thức ăn c Về chung, đào hang, kiếm ăn hàng ngày 3-Vì họ hàng nhà kiến không để bắt nạt? a Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động b Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm c Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại 4- Câu nào đây có hình ảnh so sánh? a Đàn kiến đông đúc b Người đông kiến c Người đông B- Kiểm tra viết: 1- Chính tả (5 điểm) Viết đoạn bài: Ông ngoại (Sách Tiếng việt Ba tập I- Trang 34) 2- Tập làm văn( điểm) Viết đoạn văn 5-7 câu kể người hàng xóm mà em quý mến TIẾT 5: DHPH MÔN TOÁN BÀI 42 – VỞ BÀI TẬP (Trang 51,52) (27) I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đề-ca-mét và héc - tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ Bài 1: Số? - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - 1HS làm bài trên bảng lớp, HS làm vào VBT - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp - Củng cố đổi các đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn xuống đơn vị bé 10’ Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp chấm: đọc thầm - 1HS vào bảng - Nhận xét bài làm HS sau lần giơ bảng - Củng cố đổi từ đề-ca-mét, héc-tômét mét 10’ Bài 3:Tính (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - Mẫu: 9dam + 4dam = 13dam - Theo dõi - 1HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào - Nhận xét bài làm bạn trên bảng phụ - Nhận xét bài làm HS trên bảng phụ - Củng cố các phép tính cộng, trừ có đơn vị kèm là đề-ca-mét và héc-tômét 10’ Bài 4: - 1HS đọc đề bài toán, HS lớp đọc thầm - HS làm bài vào - Chấm 10 bài, nhận xét chung bài - Đổi chéo để kiểm tra lẫn làm HS - Nhận xét bài làm bạn - Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến đổi từ đơn vị đề - ca – mét sang đơn vị mét TIẾT 6: DHPH MÔN TOÁN (28) BÀI 43 – VỞ BÀI TẬP (Trang 52,53) I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đề-ca-mét và héc - tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ Bài 1,2: Số? - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - 2HS làm bài trên bảng lớp, HS làm vào VBT - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp - Củng cố mối quan hệ các đơn vị bảng đơn vị đo độ dài; đổi các đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn xuống đơn vị bé 10’ Bài 3:Tính (theo mẫu) - 1HS đọc yêu cầu bài tập, HS lớp đọc thầm - Mẫu: 26m x = 52m - Theo dõi 69cm : = 23cm - 1HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào - Nhận xét bài làm bạn trên bảng phụ - Nhận xét bài làm HS trên bảng phụ - Củng cố các phép tính nhân , chia có đơn vị kèm là các đơn vị đo độ dài 10’ Bài 4: - 1HS đọc đề bài toán, HS lớp đọc thầm - HS làm bài vào - Chấm 10 bài, nhận xét chung bài - Đổi chéo để kiểm tra lẫn làm HS - Nhận xét bài làm bạn - Củng cố giải toán có lời văn (sử dụng phép trừ có đơn vị kèm) (29) Tiết Tiết TẬP LÀM VĂN : Kiểm tra chính tả - tập làm văn I Mục tiêu: 1) Kiến thức - Kiểm tra theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ kỳ I - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày sẽ, đúng hình thức bài thơ ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút không mắc quá lỗi bài - Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học 2) Kỹ - Rèn kỹ đọc, viết cho HS - Biết viết đoạn văn ngắn 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học TG Nội dung Các hoạt động GV Các hoạt động HS 3’ Kiểm tra -GV kiểm tra chuẩn bị bài cũ HS Bài 1’ aGiới thiệubài - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn - HS lắng nghe 16’ b.Luyện viết - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS lắng nghe đọc thầm theo - HS đọc lại - Bài thơ nói điều gì? - Bài thơ nói người bố công tác xa nhớ đứa ngoan mình - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - thể thơ lục bát - Nêu cách trình bài thể thơ lục - Dòng viết cách lề ô li, bát? dòng viết cách lề ô li - Những chữ nào bài - Những chữ đầu dòng và tên viết hoa? riêng viết hoa - GV cho HS luyện viết - HS viết vào bảng từ khó( cặm cụi, miệt mài, ngào) - GV đọc cho HS viết bài vào - HS viết bài vào vở - GV nhắc tư ngồi viết - Lưu ý HS cachs trình bày bài * Chấm chữa bài - HS chữa lỗi bút chì - GV đọc lại bài HS soát bài - GV chấm 5- bài - Nhận xét bài nội dung, 15’ c Luyện tập chữ viết, cách trình bày - HS lắng nghe làm văn - GV hướng dẫn HS làm Viết đoạn văn kể tình cảm (30) cha mẹ người than( ông bà, cô chú) em - Các em có thể viết đoạn văn từ – câu , em nào viết tốt có - HS viết bài vào thể viết câu 3’ Củng cố dặn dò - GV quan sát, nhắc nhở - HS lắng nghe - Khi viết chính tả các em nhớ cách tringf bài bài thơ, đoạn văn xuôi cho đúng các yêu cầu đã viết các tiết chính tả - Khi làm văn xuôi nhớ đọc kĩ yêu cầu bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (31)