1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia ly 6 kns

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 177,72 KB

Nội dung

Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau nên sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nữa cầu - Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và 22/12 ở Địa điểm t[r]

(1)TUẦN - TIẾT Ngày soạn: 18/8/2011 Bài : BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: Về kiến thức:Cho học sinh hiểu mục đích và cách học tập môn Địa lý lớp Về kĩ năng: Biết sữ dụng quan sát đồ, Địa cầu, biết vận dụng điều đã học vào thực tế Về thái độ: Có ý thức, say mê học tập môn Địa lý II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2) - Giải vấn đề (HĐ1,2) - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực (HĐ1, HĐ2) III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Động não ; Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; Giải vấn đề, Trình bày phút IV Phương tiện dạy học: - Qủa Địa Cầu - Tranh ảnh: phong cảnh, đặc điểm tự nhiên, cách làm ăn miền trên Trái Đất V Tiến trình dạy học: Khám phá: * Giới thiệu bài: - Ở bậc tiểu học các em đã làm quen với kiến thức Địa lý Bắt đầu từ lớp 6, Địa Lý là môn học riêng - Vậy môn Địa lý lớp giúp các em hiểu điều gì? Và phương pháp học nào cho có hiệu quả? Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: Tìm hiểu Nội dung môn Địa lý lớp 6: * HS làm việc cá nhân - Bước 1: HS đọc nội dung mục SGK kết hợp với hiểu biết, trả lời câu hỏi: Học môn Địa lý lớp giúp em hiểu điều gì? - Bước 2: GV định vài HS trình bày các vấn đề - Bước 3: GV chuẩn kiến thức 1) Nội dung môn Địa lý lớp 6: * Hoạt động2: Cần học môn Địa lí nào? *Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ : - Bước 1: Học sinh dựa vào nội dung mục SGK kết hợp với hiểu biết cho biết: Phương pháp học môn Địa lý nào? 2) Cần học môn Địa lý nào? - Biết quan sát vật, tượng trên tranh ảnh, hình vẽ và là trên đồ - Biết quan sát và khai thác kiến thức kênh hình, kênh chữ - Biết liên hệ điều đã học với thực tế, quan sát - Hiểu vị trí, hình dạng, kích thước và vận động Trái Đất - Hiểu các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất đó là đất đá, không khí, nước, sinh vật … cùng đặc điểm riêng chúng - Rèn luyện kỹ đồ, kỹ thu thập, phân tích xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề cụ thể (2) - Bước 2: HS thảo luận cặp đôi vật tượng Địa lý xảy xung quanh - Bước 3: GV định số cặp đôi trình bày mình để tìm cách giải thích chúng các vấn đề - Bước 4: GV tóm tắt và chuẩn kiến thức GV giảng giải: Kiến thức SGK Địa lí này trình bày hai kênh: kênh chữ và kênh hình Do đó, các em phải biết quan sát và khai thác kiến thức kênh hình (hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, đồ v.v…) và kênh chữ để trả lời các câu hỏi hoàn thành các bài tập Như vậy, các em không có kiến thức mà còn rèn luyện kỹ Địa lí, đặc biệt là kĩ quan sát, phân tích và xử lý thông tin Để học tốt môn Địa lí, các em còn phải biết liên hệ điều đã học với thức tế, quan sát tượng Địa lí xẩy xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng Thực hành/ luyện tập: *Trình bày phút:GV yêu cầu HS dựa vào nội dung đã học, trình bày phút các vấn đề sau: - Môn Địa lí lớp giúp các em hhiểu biết vấn đề gì? - Để học tốt môn Địa lí lớp 6, các em cần học nào? Vận dụng: *Sưu tầm tư liệu: GV yêu cầu HS sưu tầm các tư liệu Trái Đất để chuẩn bị cho bài học sau (3) TUẦN - TIẾT Ngày soạn: 25/8/2011 Chương I: TRÁI ĐẤT Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: Về kiến thức: - Nêu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, quy ước vĩ tuyễn gốc, kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam và biết công dụng chúng Về kĩ năng: Xác định các kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên Địa Cầu II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Tự tin (HĐ1, HĐ2) - Phản hồi / lắng nghe tích cực, Giao tiếp (HĐ3) III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Động não ; HS làm việc cá nhân; Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; Trình bày phút IV Phương tiện dạy học: V Tiến trình dạy học: - Quả Địa cầu - Tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh Khám phá: Động não Gv yêu cầu HS suy nghĩ nhanh và nêu điều đã biết trài đất Sau học sinh phát biểu, GV tóm tắt các ý kiến, lưu ý tới các ý kiến liên quan đến nội dung bài học để chuẩn bị bài (* Giới thiệu bài:Trong vũ trụ bao la Trái Đất chúng ta nhỏ bé, nó lại là thiên thể có sống hệ Mặt Trời Từ xưa đến người luôn tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất như: (Vị trí, hình dạng, kích thước) Để hiểu điều đó hôm chúng ta vào bài 1.) Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí Của Trái Đất hệ Mặt Trời - GV yêu cầu HS Quan sát tranh vẽ hình 1: hãy kể tên hành tinh hệ Mặt Trời? - Cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? GV có thể mở rộng: + hành tinh: thuỷ, kim, hoả, mộc, thổ quan sát mắt thường từ thời kì cổ đại +1781: Có kính thiên văn phát Thiên Vương +1846 : Phát Hải Vương NỘI DUNG CHÍNH 1) Vị trí trái đất hệ Mặt Trời - Mặt Trời cùng với hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời - Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời (4) + 1930 : Phát Diêm Vương Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến *HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát trên H SGK, cho biết: + Hình dạng Trái Đất? ( Trái Đất có hình cầu Còn hình tròn là hình trên mặt phẳng.) + Độ dài bán kính và đường xích đạo Trái Đất? - HS trả lời, sau đó GV chốt kiến thức và Dùng Địa cầu để khẳng định hình dạng Trái Đất -GV kể cho HS nghe số câu chuyện liên quan đến tưởng tượng người hình dạng Trái Đất thời cổ đại và quá trình tìm chân lí hình dạng Trái Đất các nhà địa lí *Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ : - Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân + Dựa vào H2 SGK cho biết: Các đường nối liền điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt Địa cầu là đường gì? Những vòng tròn trên Địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là đường gì? + Đọc mục và cho biết quy ước kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam - Bước 2: HS thảo luận cặp đôi Hs trao đổi theo cặp nội dung cá nhân đã tìm hiểu và xác định trên H3 kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam - Bước 3: GV định số cặp đôi trình bày các vấn đề ( sử dụng địa cầu trình bày) - Bước 4: GV tóm tắt và chuẩn kiến thức Gv nói ngắn gọn ý nghĩa hệ thống kinh, vĩ tuyến và cho ví dụ GV cho HS biết trên bề mặt Trái Đất không có đường kinh, vĩ tuyến, chúng thể trên đồ và địa cầu 2) Hình dạng, kích thước Trái Đất vaø heä thoáng kinh vó tuyeán: - Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước lớn: + Độ dài bán kính Trái Đất: 6370 km + Độ dài đường xích đạo: 40.076 km * Heä thoáng kinh vó tuyeán - Khái niệm: + Kinh tuyến: Các đường nối liền điểm cực bắc và cực nam trên Địa Cầu + Vĩ tuyến: là vòng tròn trên địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến - Một số quy ước: + Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0, đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 1800 +Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây + Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 0 ( chính là đường xích đạo.) Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc là vĩ tuyến Bắc Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam là vĩ tuyến Nam +Hệ thống kinh vĩ tuyến giúp cho người có thể xác định vị trí điểm trên Địa Cầu Thực hành/ luyện tập: Trình bày phút: Dựa vào thông tin đây “Dự báo thời tiết thông báo ngày 12 tháng năm 2006, tâm bão kinh tuyến 1300Đ, vĩ tuyến 150B”, Em hãy xác định vị trí tâm bão trên hình 12 và cho biết: bão xảy trên biển nào, vào thời điểm nào, tâm bão đâu (kinh tuyến bao nhiêu, vĩ tuyến bao nhiêu?) Vận dụng: Trình bày hình: GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Trái Đất với số kinh tuyến, vĩ tuyến ghi tên các cực Bắc, Nam, đường xích đạo và giới thiệu với bố, mẹ anh, chị em em (5) TUẦN - TIẾT Ngày soạn: Bài 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày khái niệm đồ, vẽ đồ - Nêu trình tự các công việc phải làm để vẻ đồ Về kĩ năng: Phân biệt khác hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến các đồ II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin , phân tích, so sánh(HĐ1, HĐ2) - Phản hồi / lắng nghe tích cực, Giao tiếp ; trình bày suy nghĩ/ ý tưởng (HĐ1, HĐ4) - Thể tự tin (HĐ2) - Quản lí thời gian (HĐ3, HĐ4) - Đảm nhận trách nhiệm (HĐ1) III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Động não ; Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình tích cực; Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; HS làm việc cá nhân; Trò chơi; Trình bày phút IV Phương tiện dạy học: - Quả địa cầu - Một số loại đồ ( Bản đồ giới, Châu Âu, Châu Á, bán cầu đông, bán cầu tây) V Tiến trình dạy học: Khám phá: Động não GV nêu số câu hỏi cho lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho HS tìm hiểu bài mới: các em có biết đồ là gì không? Vẽ đồ là gì và làm nào để vẽ đồ? ( GV giới thiệu bài mới: Trong sống đại, là xây dựng đất nước, quốc phòng, vận tải, du lịch… không thể thiếu đồ Vậy đồ là gì? Muốn sử dụng chính xác đồ, cần phải biết các nhà Địa lý, trăc Địa làm nào để vẽ đợc đồ Chúng ta sẻ tìm hiểu bài học hôm nay.) Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động1: Tìm hiểu đồ và cách vẽ đồ * PP Đàm thoại gợi mở và Thuyết trình tích cực: * Làm việc lớp: - GV yêu cầu lớp đọc phần tóm tắt trang 11 và nêu khái niệm đồ - Gv cho HS quan sát số đồ Bản đồ giới, Châu Âu Châu Á, bán cầu đông bán cầu tây để khắc sâu khái niệm đồ cho học sinh - Gv cho HS quan sát và so sánh đồ H4 với H5 để thấy điểm khác hai đồ này là: NỘI DUNG CHÍNH 1) Vẽ đồ là biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy a) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất (6) + Trên đồ H4: các lục địa và đại dương bị đứt nhiều chỗ, còn trên đồ H5 các lục địa và đại dương nối liền với Từ đó GV nhấn mạnh: Bề mặt Trái Đất là mặt cong còn đồ là mặt phẳng Nếu chúng ta rạch bề mặt Địa Cầu theo các đường kinh tuyến dàn thành mặt phẳng thì có đồ H4 Vì vậy, muốn có đồ dùng chúng ta phải vẽ thêm số đường nối liền các mảnh đó lại H5, phải vẽ hẳn lại theo cách tính toán riêng gọi là PP chiếu đồ - GV cho HS biết làm nào để vẽ đồ và giải thích sơ lược khái niệm PP chiếu đồ: là PP vẽ đồ theo cách tính toán riêng *Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ : - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Quan sát H5,6,7 , so sánh diện tích đảo Grơn len với lục địa Nam Mĩ, so sánh hình dạng các lục địa trên các đồ với và rút nhận xét GV gợi ý HS: + Đọc mục 1: để biết diện tích trên thực tế Grơn len với lục địa Nam Mĩ, so sánh diện tích đảo Grơn len với lục địa Nam Mĩ thể trên đồ + Xác định tên các lục địa trên các đồ, so sánh hình dạng lục địa trên các đồ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ này mình - Bước 3: HS thảo luận cặp đôi - Bước 4: GV định số cặp đôi trình bày các vấn đề - Bước 5: GV tóm tắt và chuẩn kiến thức Gv khắc sâu cho HS: Khi chuyển từ mặt cong mặt phẳng, bề mặt trái đất biểu trên đồ không hoàn toàn chính xác,các vùng đất biểu trên đồ có biến dạng định so với hình dạng thực trên bề mặt Trái Đất Tuỳ theo cách chiếu đồ khác mà chúng ta có các đồ khác Các vùng đất biểu trên đồ có thể đúng diện tích sai hình dạng, đúng hình dạng sai diện tích v.v… Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, thì biến dạng càng rõ rệt Vì vậy, người sử dụng đồ phải biết ưu điểm và hạn chế loại đồ, để biết cách sử dụng cho phù hợp với mục đích mình - GV cho HS tiếp tục quan sát H5,6,7 và nhận khác hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến các đồ Sau HS trả lời, GV nói thêm: có khác này là đồ vẽ các cách chiếu đồ khác Hoạt động2: Tìm hiểu các bước vẽ đồ b) Vẽ đồ : - Bề mặt Trái Đất là mặt cong, còn đồ là mặt phẳng - Muốn vẽ đồ, người ta phải chiếu các điểm mặt cong Trái Đất dựa vào phương pháp toán học để vẽ chúng lên mặt phẳng giấy - Khi chuyển từ mặt cong mặt phẳng, các vùng đất biểu trên đồ ít nhiều có biến dạng so với thực tế: có loại đúng diện tích sai hình dạng, ngược lại có loại đúng hình dạng sai diện tích - Hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến các đồ có khác nhau: có thể kinh vĩ tuyến là đường thẳng; có thể vĩ tuyến là đường thẳng còn có thể kinh tuyến là đường cong, có thể kinh vĩ tuyến là đường cong (trừ đường xích đạo) 2) Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể các đối tượng Địa lý (7) * HS làm việc cá nhân trên đồ: - Đọc mục SGK và cho biết để vẽ đồ người ta phải làm công việc gì? - HS trả lời - GV tóm tắt ý kiến HS và giải thích thêm ảnh vệ Muốn vẽ đồ cần: tinh, ảnh hàng không - Thu thập thông tin các đối tượng Địa lí - Tính tỉ lệ - Lựa chọn các kí hiệu để thể các đối tượng Địa lí trên đồ Thực hành/ luyện tập: Trò chơi: Cho HS chơi trò chơi xếp nhanh thứ tự các bước vẽ đồ để học sinh nắm trình tự các bước này Mỗi đội tình thời gian xem đội nào xếp nhanh đội đó chiến thắng Vận dụng: Trình bày phút: GV cho HS quan sát Quả Địa Cầu và cho biết hình dạng các đường kinh vĩ tuyến trên Quả Địa Cầu giống với hình dạng các đường kinh vĩ tuyến hình nào? (H5,6 SGK) Dẫn chứng (8) TUẦN - TIẾT Ngày soạn: BÀI 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: Về kiến thức: Hiểu tỷ lệ đồ là gì? Nắm ý nghĩa loại: số tỷ lệ, thước tỷ lệ Về kĩ năng: Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước, số trên đồ Về thái độ: Có ý thức đúng đắn học tập II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2) - Giải vấn đề (HĐ2) - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm (HĐ2 III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Động não ; Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; Thảo luận nhóm; Giải vấn đề; IV Phương tiện dạy học: V Tiến trình dạy học: Khám phá: - Bản đồ là gì? Vai trò đồ Địa lý? - Để vẽ đồ, người ta phải làm công việc gì? (GV giới thiệu bài mới: Bất kể loại đồ nào thể các đối tượng Địa lý nhỏ kích thước thực chúng Để làm điều này, người vẽ đồ phải có phương pháp thu nhỏ tỷ lệ khoảng cách và kích thước các đối tượng Địa lý để đưa lên đồ Vậy tỷ lệ đồ là gì? Công dụng tỷ lệ đồ sao? Đó là nội dung bài học hôm nay.) Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ *Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ : - Bước 1: Học sinh quan sát lược đồ H8 và H9 (SGK) GV giải thích phần ghi tỷ lệ đồ: Ở phía hay góc đồ VD: 1/20; 1/50; 1/1000; 1/2500; => Đó là tỷ lệ đồ Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Tỷ lệ đồ là gì? +Tỷ lệ đồ giúp ta hiểu điều gì? +Tỷ lệ đồ biểu dạng? - Bước 2: HS thảo luận cặp đôi - Bước 3: GV định số cặp đôi trình bày các vấn đề - Bước 4: GV tóm tắt và chuẩn kiến thức Gợi ý: GV phân tích thêm để HS hiểu dạng tỉ lệ đồ + Tỉ lệ số: Ví dụ: tỉ lệ 1: 100.000 có nghĩa là 1cm trên đồ 100.000 cm ngoài thực địa hay 1km trên NỘI DUNG CHÍNH 1) Ý nghĩa tỷ lệ đồ: - Ý nghĩa tỷ lệ đồ: Tỷ lệ đồ cho ta biết khoảng cách trên đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực chúng trên thực tế - Có dạng tỉ lệ đồ + Tỉ lệ số: là phân số luôn có tử số là Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại + Tỉ lệ thước: tỉ lệ vẽ cụ thể dạng thước đo đã tính sẵn, đoạn (9) thực địa + Tỉ lệ thước: Ví dụ: đoạn 1cm km 10 km v.v… * HS làm việc cá nhân ? Trên H.8 và H.9 cho biết cm trên đồ bao nhiêu cm trên thực địa? - HS: Bản đồ H.8 1cm trên đồ = 7.500cm/ thực địa Bản đồ H.9 1cm trên đồ = 15.000cm/ thực địa ? Bản đồ nào hai đồ trên có tỉ lệ lớn Bản đồ nào thể đối tượng địa lí chi tiết Từ đó rút nhận xét? - HS: Bản đồ H.8 có tỉ lệ lớn và chi tiết GV kết luận: Tỉ lệ đồ có liên quan đến mức độ thể các đối tượng địa lí trên đồ Tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết đồ càng cao Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính khoảng cách trên thực địa GV yêu cầu học sinh đọc mục SGK nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ thước , tỷ lệ số * Thảo luận nhóm - Bước 1: Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về: Nhóm1: Đo tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn (Lưu ý đổi mét, km) (5.5 x 7.500 = 41.250 cm= 412.5m= 0.4km) Nhóm2: Đo tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn? (Lưu ý đổi mét, km) ( x 7.500 = 30.000 cm = 300m = 0.3 km) Nhĩm 3: Đo, tính chiều dài đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường Trần Quý Cáp - đường Lý Tự Trọng) ( 3,5 x 7.5000 = 26.250 cm = 262.5 m = 0.26 km) Nhĩm 4: Đo tính chiều dài đoạn đường Nguyên Chí Thanh (đoạn từ Lý Thường Kiệt đến đờng Quang Trung) ( x 7.500 = 37.500 cm = 375m = 0.37 km) - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: HS thảo luận nhóm - Bước 4: Đại diện số nhóm trình bày - Bước 5: GV nhận xét bài làm các nhóm ghi số đo độ dài tượng ứng trên thực địa - Bản đồ có tỷ lệ càng lớn mức độ chi tiết đồ càng cao 2) Đo tính các khoảng cách thực Địa dựa vào tỷ lệ thước tỷ lệ số trên Bản đồ: ¿ Thực hành/ luyện tập: Trình bày phút: HS trình bày phút các nội dung sau: - Tỉ lệ đồ cho chúng ta biết điều gì? - Muốn tinh các khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước chúng ta làm nào? Vận dụng: (10) GV yêu cầu HS làm BT 2,3 BT2: Dựa vào số ghi tỷ lệ 1:200000m (2Km) ; và 1:6000000 (60 Km) Cho biết 5Cm trên đồ ứng với bao nhiêu Km trên thực Địa? x = 10Km Nếu bđ có tỷ lệ 1: 200000 x 60 = 300Km Nếu bđ có tỷ lệ 1: 6000000 BT3: K/c từ Hà Nội -> Hải Phòng dài 105Km (thực tế) K/c trên bđ là 15 Cm => bđ có tỷ lệ ? 105Km = 10500000 Cm 10500000 700000 = ⇒ 15 (Bản đồ có tỷ lệ 1: 700.000.) TUẦN - TIẾT (11) Ngày soạn: Bài PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS có khả năng: Về kiến thức: - Nhớ các quy định phương hướng trên đồ - Hiểu nào là kinh độ, vĩ độ toạ độ Địa lý điểm Về kĩ năng: Biết cách tìm phương hướng kinh độ, vĩ độ Địa lý điểm trên đồ và trên qủa Địa cầu Về thái độ: - Có ý thức việc xác định phương hướng trên thực Địa II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin (HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Giải vấn đề (HĐ3) - Đảm nhận trách nhiệm (HĐ1) - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác làm việc theo cặp (HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Thể tự tin (HĐ4) III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Động não ; Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; Thảo luận nhóm; Giải vấn đề; Trình bày phút IV Phương tiện dạy học: - Bản đồ các nước Đông Nam Á - Quả Địa cầu V Tiến trình dạy học: Khám phá: Động não: - Thế nào là tỉ lệ đồ - Tỷ lệ đồ giúp ta hiểu điều gì? GV nhận xét và dẫn dắt để vào bài ( Giới thiệu bài: Một tàu bị nạn đại dương cần giúp đỡ, cần phải cách nào để xác định vị trí chính xác tàu đó Như chúng ta phải dựa vào phương hướng trên đồ.) Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động Tìm hiểu cách xác định phương hướng 1) Phương hướng trên đồ: trên đồ: * HS làm việc cá nhân - Bước 1: HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi: Muốn xác định phương hướng trên đồ chúng ta phải dựa vào đâu? Gợi ý: GV Dùng điạ cầu minh hoạ (đường kinh vĩ tuyến) Giải thích xác định phương hướng trên đồ : + Phần chính coi là phần trung tâm (12) + Từ trung tâm xác định các hướng * Đầu trên là hướng Bắc, đầu là hướng Nam * Bên phải là hướng đông, bên trái là hướng Tây - Bước 2: GV định vài HS trình bày các vấn đề - Bước 3: GV chuẩn kiến thức CH: Có đồ không vẽ kinh tuyến vĩ tuyến thì làm nào để xác định phương hướng ? (Dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm các hướng - Với các đồ có kinh vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh vĩ tuyến để xác còn lại) định phương hướng - Với các đồ không vẽ kinh vĩ tuyến thì chúng ta phải dựa vào mũi tên hướng Bắc trên đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại (Các hướng trên đồ quy định hình dưới) Hoạt động Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí CH:Muốn tìm vị trí Địa điểm trên Địa cầu trên đồ ta xác định vào đâu? ( Xác định đường cắt đường Kinh, Vĩ tuyến qua điểm đó) 200 CC 100 ? ? ? 2) Kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa lý : - Vị trí điểm trên đồ (hoặc Địa cầu ) xác định là chỗ cắt đường kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó 00 xđ - Hãy tìm điểm C trên H11 đó là chổ gặp cuả Kinh và Vĩ tuyến nào? (200 T và 100 B ) - Vậy kinh vĩ tuyến điểm là gì? GV: Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến gốc là kinh độ nó Khoảng cách từ điểm C đến vĩ tuyến gốc là vĩ độ nó CH: Toạ độ Địa lý điểm là gì? - Kinh độ và vĩ độ điểm là số độ khoảng cách từ kinh tuyến, vĩ tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc (13) - Toạ độ Địa lý điểm chính là kinh độ, vĩ độ điểm đó trên đồ * Cách viết toạ độ Địa lý điểm: Hoạt động 3: Bài tập * Thảo luận nhóm - Bước 1:Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: QS đồ các nước Đông Nam Á + Nhóm 1: Bài tập a _ trang 16 + Nhóm 2: Bài tập b _ trang 17 ¿ 200 T C 100 B ¿{ ¿ - Kinh độ để trên Vĩ độ để 3) Bài tập: a) Các tuyến bay từ Hà Nội đi: + Viêng Chăn: Hướng Tây Nam + Gia Cát Ta: Hướng Nam + Ma Ni La: Hướng Đông Nam b) Toạ độ Địa lý các điểm A, B, C ¿ 1300 D A 100 B ¿{ ¿ + Nhóm 3: Bài tập c _ trang 17 + Nhóm 4: Bài tập d – trang 17 - Bước 2: HS làm việc cá nhân - Bước 3: HS thảo luận nhóm - Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày - Bước 5: GV tóm tắt và chuẩn kiến thức B ¿ 1100 D 100 B ¿{ ¿ ¿ 1300 D C 00 ¿{ ¿ c) Các điểm có toạ độ Địa lý: ¿ 1400 D E 00 ¿{ ¿ ¿ 1200 D D 100 N ¿{ ¿ d) Hư ớng các điểm: - Điểm đến điểm A là hướng Bắc - Điểm đến điểm B là hướng Đông - Điểm đến điểm C là hướng Nam - Điểm đến điểm D là hướng Tây 4) Cũng cố: - Muốn xác định phương hướng trên đồ ta phải làm gì? - Kinh độ vĩ độ điểm là gì? - Toạ độ Địa lý điểm bao gồm yếu tố nào? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập và 5) Hoạt động nối tiếp: (14) Học bài, làm BT và SGK, chuẩn bị bài TUẦN Tiết: Ngày soạn: 27 08 Ngày dạy: 29 08 Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ I) MỤC TIÊU: - Kí hiệu đồ là gì? Biết các đặc điểm và phân bố các ký hiệu trên đồ - Biết cách đọc các ký hiệu trên đồ sau đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là ký hiệu độ cao Địa hình - Ý thức tầm quan trọng việc tìm hiểu các đối tượng trên đồ * TRỌNG TÂM: Mục I: Các loại ký hiệu trên đồ II) CHUẨN BỊ: GV: Một số đồ có ký hiệu khác … ( đồ nông nghiệp, đồ công nghiệp Việt Nam) HS: Đồ dùng học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Muốn xác định phương hướng trên đồ ta phải làm gì? - Kinh độ vĩ độ điểm là gì? - Toạ độ Địa lý điểm bao gồm yếu tố nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Bất loại đồ nào dùng loại ngôn ngữ đặc biệt Đó là hệ thống các ký hiệu biểu các đối tượng Địa lý mặt đặc điểm, vị trí, phân bố không gian Cách biểu loại ngôn ngữ này sao? Để biết nội dung ý nghĩa ký hiệu ta phải làm gì? Đó chính là nội dung bài học hôm (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: (20’) 1) Các ký hiệu đồ: - GV: cho học sinh Quan sát số kí hiệu các đối tượng Địa lý trên đồù công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam … => Như đồ nào có hệ thống kí hiệu? - Vậy kí hiệu dùng để làm gì? - Kí hiệu trên đồ dùng để biểu vị trí, đặc điểm … các đối tượng GV treo H14 đã phĩng to: đưa lên đồ - Quan sát H.14 hãy kể tên số đối tượng Địa lý biểu các loại ký hiệu? - Có loại ký hiệu: Điểm, đường, diện GV treo H15 đã phĩng to: tích - Quan sát H.15 SGK và nhận dạng ký hiệu? - Có dạng ký hiệu: Hình học, chữ, - Kí hiệu trên đồ có nhiều dạng không? Có tính quy tượng hình ước không? (Kí hiệu trên đồ có nhiều dạng chúng có thể là hình vẽ, màu sắc dùng cách quy ước để thể vật tượng Địa lý trên đồ) => Tất các ký hiệu giải thích bảng chú giải đặt cuối đồ - Vậy bảng chú giải đồ giúp ta hiểu điêù gì? - Bảng chú giải đồ giúp ta hiểu nội dung, ý nghĩa các ký hiệu dùng * Chuyển ý: trên đồ * Hoạt động 2: (15’) 2) Cách biểu Địa hình trên - Để biểu độ cao Địa hình trên đồ người ta đồ: làm nào? - Độ cao Địa hình trên bđ biểu thang màu đường GV treo H16 đã phĩng to giới thiệu cho HS đường đồng mức đồng mức - Thế nào là đường đồng mức? ( Đường nối các điểm có cùng độ cao) - VD: SGK GV: Các đường đồng mức, các đường đẳng sâu là dạng kí hiệu đường hay tuyến Các đường đồng mức càng gần thì Địa hình có độ dốc càng lớn - Quan sát H.16 SGK hãy cho biết: Mỗi lát cắt cách bao nhiêu m? ( 100m) - Hãy dựa vào các đường đồng mức sườn núi đông và tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? ( Sườn phía tây cĩ độ dốc lớn sườn phía đơng, vì sườn phía tây các đường đồng mức gần hơn) GV: - Quy ước đồ Địa hình VN: + 0m -> 200m: Màu xanh lá cây + 200m ->500m: Vàng hay hồng (16) nhạt + 500m -> 1000m: Màu đỏ + 2000m trở lên: Màu nâu Cũng cố: ( 5’) GV cho HS chơi trò chơi đối đáp: - Nhóm 1,3 mời đại diện nhóm 2,4 lên bảng, đọc tên đối tượng Địa lý, yêu cầu đại diện nhóm 2,4 ghi kí hiệu + Sau đó nhóm 2,4 mời đại diện nhóm 1,3 lên bảng - GV vẽ số đường đồng mức, ghi số Địa điểm cho HS xác định độ cao các Địa điểm đó dựa vào đường đồng mức Hoạt động nối tiếp: (1’) - Học bài, làm BT 2, - Chuẩn bị Địa bàn + thước dây cho bài TUẦN Tiết: Ngày soạn: 2/10/08 Ngày dạy: 6/10/08 Bài 6: THỰC HÀNH I) MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách sữ dụng Địa bàn tìm phương hướng các đối tượng - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ đưa lên bđ + Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học trên giấy Địa lý trên đồ (17) - GD HS ý thức tầm quan trọng tiết thực hành * TRỌNG TÂM: Vẽ sơ đồ lớp học II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Địa bàn: cái - Thước dây: cuộn III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Tại sữ dụng đồ trước tiên phải dùng bảng chú giải? - Người ta thường biểu các đối tượng Địa lý trên đồ các loaị ký hiệu nào? Bài mới: * Giới thiệu bài :(1’) Muốn vẽ sơ đồ lớp học ta phải làm nào Đó chính là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động1: ( 10’) GV: Cho học sinh nhận biết các phận Địa bàn * Hoạt động2: ( 23’) - Phân lớp thành nhóm: Phân công nhóm vẽ sơ đồ lớp học GV kiểm tra, hướng dẩn HS nắm vững cách làm NỘI DUNG CHÍNH 1) Địa bàn : a) Kim nam châm: - Bắc : màu xanh - Nam: màu đỏ b) Vùng chia độ : - Số độ từ - 3600 + Hướng bắc: - 3600 + Hướng nam: - 1800 + Hướng đông : - 900 + Hướng tây: - 2700 2) Cách sữ dụng: Xoay hộp màu xanh trùng vạch số đúng hướng đường 0- 1800 là đường BN * Phân công nhóm vẽ sơ đồ Cơng việc: Đo và vẽ sơ đồ lớp học - Đo: + hướng + Khung lớp học và chi tiết lớp - Vẽ sơ đồ, yêu cầu: + Tên sơ đồ + Tỉ lệ + Mũi tên hướng Bắc, bảng ghi chú 4) Củng cố: (5’) * Trắc nghiệm : - Trên vòng chia độ mặt Địa bàn đường Đ - T là đường: a) - 100 b) 60 - 2400 c) 90 - 270 d) Tất sai - Trên vòng chia độ mặt Địa bàn điểmghi hướngbắc tương ứng: a) 00 b) Cả đúng c) 360 d) Tất sai 5) Hoạt đông nối tiếp:(1’) Ôn tập bài - ; sau kiểm tra tiết (18) CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Trên Địa cầu cách 100 ta vẽ kinh tuyến thì có tất bao nhiêu kinh tuyến ? (36 kinh tuyến ) Nếu cách 100 ta vẽ vĩ tuyến thì có tất bao nhiêu vĩ tuyến? Bao nhiêu vĩ tuyến bắc? Bao nhiêu vĩ tuyến nam? (9 vĩ tuyến ) 2) Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? 3) Trong hệ Mặt Trời Trái Đất vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? 4) Thế nào là kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc – Nam? 5) Tỷ lệ đồ là gì? Làm bài tập trang 14 6) Hãy tìm toạ Địa lý các điểm sau: Điểm A: 80 bên phải kinh tuyến gốc; 30 phía xích đạo Điểm B: 60 bên trái kinh tuyến gốc; 40 phía trên xích đạo 7) Tại sữ dụng đồ trước hết ta phải đọc bảng chú giải? 8) Trên đồ các đường đồng mức càng dày sát vào thì Địa hình nơi đó nào? TUẦN Tiết: Ngày soạn: 10/10/09 Ngày dạy: 12/10/09 KIỂM TRA TIẾT I) MỤC TIÊU: - Thông qua bài kiểm tra: - GV đánh giá kết qủa học tập học sinh kiến thức, kỹ và vận dụng - Qua kết qủa kiểm tra học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập II) CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : Ổn định tổ chức: Kiểm sĩ số Kiểm tra bài củ: Bài mới: Phát đề kiểm tra (19) I TRẮC NGHỆM: (3đ) Câu 1: a/ Khoanh tròn vào đáp án đúng Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A Vị trí thứ B Vị trí thứ C Vị trí thứ D Vị trí thứ b/ Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống ( ) A Kinh tuyến Đông bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây bên trái kinh tuyến gốc B Kinh tuyến Đông bên trái kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây bên phải kinh tuyến gốc C Vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc là vĩ tuyến Nam, vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam là vĩ tuyến Bắc D Vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc là vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam là vĩ tuyến Nam Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng a/ Bản đồ là gì? A Là hình vẽ Trái Đất lên bề mặt giấy B Hình vẽ thu nhỏ trên giấy khu vực C Mô hình Trái Đất thu nhỏ lại D Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất b/ Bản đồ A có tỉ lệ 1: 50000, đồ B có tỉ lệ 1: 100000 A Bản đồ A có tỉ lệ lớn đồ B B Bản đồ A có tỉ lệ nhỏ đồ B c/ Các đường đồng mức càng gần thì: A Địa hình càng thoải B Địa hình càng dốc II TỰ LUẬN: ( 7đ) Câu 1: Hai thành phố Avà B cách 85 km Hỏi trên đồ tỉ lệ số 1: 1.000.000 khoảng cách đó là bao nhiêu cm? Câu 2: Hãy xác định toạ độ Địa lí các điểm A, B, C Kinh ến gốc 300 200 100 00 100 100 00 Xích đạo 100 200 300 Câu 3:Tại sử bảng chú giải? Cũng cố: Dặn dò: dụng đồ, trước tiên chúng ta phải xem Nhận xét tiết kiểm tra, thu bài Nghiên cứu bài MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA - ĐỊA LÍ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG (20) MỨC ĐỘ TN NỘI DUNG Vị trí, hình dạng và kích thướccủaTrái Đất Bản đồ Cách vẽ đồ TL Câu 1ý a 0,5 đ TN TL 1,5 đ Câu ý a 0,5 đ 0,5 đ Câu ý b 0,5 đ Phương hướng trên đồ Kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa lí TỔNG TN Câu ý b 1,0 đ Tỉ lệ đồ Kí hiệu đồ Cách biểu Địa hình trên đồ TL 0,5 đ Câu 2đ Câu ý c 0,5 đ 1,5đ Câu 2đ 2đ Câu 3đ 5đ 2,5 đ 1,5đ 2đ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA I Trắc nghiệm: (3điểm) Câu 1: a B (0,5đ) b A - Đ (1đ) B-S C-S D – Đ Câu 2: a D (0,5đ) b A (0,5đ) c B (0,5đ) II Tự luận: (7điểm) Câu 1: (2đ) Đổi: 85km = 8.500.000cm 8.500.000 : 1.000.000 = 8,5cm Câu 2: (3đ) A 300T B 100Đ C 100T 100N 100B 300N Câu 3: (2đ) Bảng chú giải giúp ta hiểu nội dung ý nghĩa các kí hiệu trên đồ 3,0đ 10,0 đ (21) TUẦN Tiết: Ngày soạn: 18/10/09 Ngày dạy: 19/10/09 Bài SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I) MỤC TIÊU : - Qua bài học này học sinh cần hiểu được: + Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng Trái Đất Hướng chuyển động nó là từ tây sang đông Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất là 24 (hay ngày và đêm) + Trình bày số hệ qủa vận động Trái Đất quanh trục Hiện tượng ngày và đêm khắp nơi trên Trái Đất Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Giờ giấc nơi khác - Biết dùng Địa cầu chứng minh tượng Trái Đất quay quanh trục và tượng ngày đêm trên Trái Đất - GD ham muốn tìm hiểu HS * TRỌNG TÂM: Cả mục và II) CHUẨN BỊ : GV: Quả Địa cầu + nến Hình vẽ: Sự lệch hướng vận động tự quay Trái Đất BĐ: Các loại gió trên bề mặt Trái Đất (22) PP: Giảng giải, nêu vấn đề HS: Đố dùng học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy cho biết hệ Mặt Trời Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Với vị trí thứ hệ Mặt Trời Trái Đất có ý nghĩa lớn sống Như chúng ta biết Trái Đất không đứng yên mà có nhiều vận động Vận động tự quay quanh quanh trục là vận động chính Trái Đất Vậy vận động này đã sinh tượng gì? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: (19’) GV: Giới thiệu Địa cầu * Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái Đất Quả Địa cầu có trục nghiêng xuyên qua và giá đỡ Còn thực tế Trái Đất lơ lửng tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo - Vậy Trái Đất chuyển động theo hướng nào? GV: Treo hình vẽ: Hướng tự quay Trái Đất - hướng dẫn học sinh quan sát - Em hãy cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? GV: Quay Địa cầu cho học sinh thấy chứng minh chuyển động Trái Đất Gọi em lên làm lại - Vậy thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước là giờ? Mấy phút, giây? GV: Treo bđ khu vực và giải thích : + Hàng chữ là khu vực + Hàng chữ trên là các khu vực - Vậy để tiện cho việc tính và giao dịch trên giới người ta chia bề mặt Trái Đất khu vực giờ? - Mỗi khu vực giờ, có giống không? Sự vận động Trái Đất quanh trục: - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông - Thời gian Trái Đất tự quay vòng 24 (một ngày, đêm) - Chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng * Như cùng lúc trên Trái Đất có 24 Đó là khu vực khác - Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực có ý nghĩa gì? (Nếu kinh tuyến chia khu vực thì có 360 Vậy thì sinh hoạt quá phực tạp vì khu vực nhỏ có nhiều khác nên bất tiện (23) Vì người ta chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực giờ.) - Mỗi khu vực rộng bao nhiêu kinh tuyến? (15 kinh tuyến) GV: 150 hay 15 kinh tuyến có thống thì việc tính sinh hoạt thuận lợi vì các hoạt động người dân sống khu vực thống mặt thời gian * Để tiện tính trên toàn giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống lấy khu vực có kinh tuyến gốc (00) qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn làm khu vực gốc (Gọi là quốc tế) - Từ khu vực gốc phía đông các khu vực đánh số theo thứ tự tăng hay giảm? ( Tăng dần Giờ hai khu vực cạnh chênh Vì Trái Đất quay từ tây sang đông nên khu vực phía đông sớm khu vực phía tây.) - Nước ta nằm khu vực thứ mất? (Thứ 7+ 8) GV: Khu vực thứ là phần đất liền Khu vực thứ là biển và đảo - Trên giới có nhiều quốc gia diện tích trên nhiều múi khác Vậy thì quốc gia đó tính chung nào? ( Tính mà múi qua thủ đô cuả nước đó) VD: Việt Nam nằm múi thứ + tính chung là múi giời thứ vì qua thủ đô Hà Nội - Dựa vào đồ các khu vực trên Trái Đất em hãy cho biết khu vực gốc 12 thì VN là giờ? Khi Việt Nam là Nuiđê li, Bắc Kinh, Tô Kiô, Niu-Ioóc là giờ? HOẠT ĐỘNG NHÓM: - GV: Treo câu hỏi cho các nhóm hoạt động (5’) - Các nhóm hoạt động làm bài - Chấm chéo bài - học sinh tự nhận xét bài -GV chuẩn lại kiến thức * Chuyển ý :Trái Đất chúng ta tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông Sự vận động tự quay đó đã sinh hệ gì? Ta vào phần 2: * Hoạt động 2: (14’) Hệ qủa vận động tự quay quanh - Trái Đất có dạng hình gì? trục Trái Đất: GV: Đưa Địa cầu và nến chứng minh vận động tự quay quanh trục Trái Đất * Trái Đất có dạng hình cầu đó Mặt Trời chiếu sáng nửa - Nửa chiếu sáng gọi là gì? - Nửa nằm bóng tối là gì? -Như cùng lúc Trái Đất có (24) tượng gì xẩy ra? (Ngày và đêm) - Vậy đâu mà có ngày và đêm? a/ Hiện tượng ngày và đêm: - Do Trái Đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi trên Trái - Vì ngày và đêm nhau? Đất có ngày và đêm - Vì Trái Đất quay liên tục nên ngày và -Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục thì xẩy đêm không ngừng tượng gì? (Mọi Địa điểm trên bề mặt Trái Đất có ngày đêm không phải 12 giờ) - Tại ngày chúng ta thấy Mặt Trời, mặt trăng và các ngôi trên bầu trời chuyển động theo hướng từ đông sang tây? GV cho H/s đọc bài đọc thêm để giải thích tượng trên * Chuyển ý : Như Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông đã sinh tượng ngày và đêm Ngoài vận động tự quay đó đã làm cho các vâït chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Vậy lệch hướng đó nào? GV treo lược đồ hình 22: Sự lệch hướng vận động tự b/ Sự lệch hướng vận động tự quay quay Trái Đất lên bảng-hướng dẫn học sinh quan Trái Đất: sát: - Dựa vào lược đồ trên em hãy cho biết các vật chuyển động theo hướng từ P -> N , O -> S bị lệch phía bên phải hay bên trái? GV treo hình vẽ: (Tự vẽ) Sự lệch hướng nửa cầu và giải thích * Như vậy: - Các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đật bị lệch hướng: + Nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch bên phải + Nửa cầu Nam vật chuyển động lệch * Sự lệch hướng này không có ảnh hưởng đến bên trái các vật thể rắn đường viên đạn pháo mà nó còn ảnh hưởng đến dòng chảy các dòng sông và luồng không khí gió GV: Treo lược đồ các loại gió trên Trái Đất để chứng minh lệch hướng gió (25) 4) Cũng cố : (5’) _ Trái Đất chuyển động theo hướng nào? _ Thời gian Trái Đất quay vòng quanh trục là giờ? _ Trái Đấtõ quay quanh trục đã sinh tượng gì? _ Gọi học sinh lên xác định hướng tự quay Trái Đất * Trắc nghiệm : 1) Nước ta nằm khu vực thứ mấy? a) b) c) a sai, b đúng d) sai 2) Hãy chọn cụm từ sau điền vào vị trí câu cho đúng: Chuyển động, Bắc, Nam, phải, trái Ơû nửa cầu Bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật chuyển động lệch bên phải Ởû nửa cầu Nam vật chuyển động lệch bên trái 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Về nhà làm bài tập và SGK - Trả lời câu hỏi: Tại có mùa xuân, hạ, thu, đông, nóng, lạnh trái ngược hai nửa cầu Bắc và Nam? - Đọc bài đoc thêm TUẦN 10 Tiết: 10 Ngày soạn: 25/10/099 Ngày dạy: 26/10/09 Bài SỰ CHUYỂN ĐỘNG CUẢ TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I) MỤC TIÊU: (26) - Học sinh hiểu chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỹ đạo) Thời gian chuyển động và tính chất hệ chuyển động + Nhớ vị trí xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí trên quỹ đạo Trái Đất - Biết sữ dụng Địa cầu để lặp lại các tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh tượng các mùa - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ người mùa đông và mùa hè *TRỌNG TÂM: - Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời II) CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Quả Địa cầu PP: Giảng giải, nêu vấn đề HS: Đồ dùng học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trái Đất chuyển động theo hướng nào? - Thời gian Trái Đất quay vòng quanh trục là giờ? - Trái Đấtõ quay quanh trục đã sinh tượng gì? - Gọi học sinh lên xác định hướng tự quay Trái Đất Bài mới: Trái Đất có vận động chính Bài trước đã nói vận động tự quay quanh trục bài này đề câïp tới chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ nó Đó là hệ gì? Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: (20’) Nội dung chính 1) Sự chuyển động tự quay Trái Đất quanh Mặt Trời: GV: Hướng dẫn giải thích H.23 SGK - Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên Trái Đất Trái Đất thì Trái Đất cùng lúc tham gia chuyển - Trái Đất chuyển động quanh Mặt động? Trời từ tây sang đông Trên quỹ đạo có hình e líp (gần tròn) - Hướng các vận động trên? - Nhận xét độ nghiêng và hướng trục trấi đất các vị trí: “ xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí” - Sự chuyển động đó gọi là gì? - Thời gian Trái Đất chuyển động trọn vẹn vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu ? - Thời gian Trái Đất chuyển động trọn vòng trên quỹ đạo là 365 ngày * Chuyển ý: Sự chuyển động cuả Trái Đất quanhä Mặt Trời đã sinh tượng gì? * Hoạt động 2: (13’) 2) Hiện tượng các mùa: - Dựa vào H23 chuyển động trên quỹ đạo trục - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự quay Trái Đất có thay đổi Trái Đất có độ nghiêng không? không đổi hướng phía - Quan sát H 24 cho biết: Ngaỳ 22/6 nửa cầu nào ngã phía Mặt Trời? - Ngaỳ 22/12 nửa cầu nào ngã phía Mặt Trời? (27)  Sinh tượng gì? - Hai nửa cầu luân phiên ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh các mùa - Em có nhận xét gì bố phân nhiệt, ánh sáng nửa cầu? - Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt các mùa nửa cầu hoàn toàn trái ngược - Trái Đất hướng nửa cầu Bắc và Nam phía Mặt Trời vào các ngày nào? Đó là mùa gì? - Vào ngày 21/3 và 23/9 hai nửa cầu ngã phía Mặt Trời Đó là mùa xuân và mùa thu 4) Cũng cố (5’) - Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nửa cầu năm? - Vào ngày nào năm nửa cầu Bắc và Nam nhận lượng nhiệt ? 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Đọc phần ghi nhớ - Đọc bài đọc thêm - Làmø bài tập SGK TUẦN 11 Tiết: 11 Ngày soạn: 31/11/09 Ngày dạy: 2/11/09 Bài HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I) MỤC TIÊU: - Cho học sinh biết hiêïn tượng ngày, đêm chênh lệch các mùa là hệ cuả vận động Trái Đất quanh Mặt Trời + Có khái niệm các đường chí tuyến bắc, chí tuyến nam, vùng cực bắc, nam - Biết dùng Địa cầu và đèn để giả thích tượng ngày đêm dài ngắn khác - Giáo dục học sinh ý thức tìm tòi các tượng Địa lý * TRỌNG TÂM: Mục 1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn các vĩ độ khác trên Trái Đất II) CHUẨN BỊ: GV: Sơ đồ 24; 25 sgk (28) Quả Địa cầu PP: Đặt vấn đề, gợi mở HS: Tìm tài liệu tượng ngày đêm, Đồ dùng học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) Tại có thời kì nóng lạnh nửa cầu năm? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quan trọng thứ hai vận động quanh Mặt Trời Trái Đất Hiện tượng này biểu các vĩ độ khác nhau, thay đổi nào? Biểu số ngày có ngày đêm dài suốt 24 hai miền cực thay đổi theo mùa sao? Những tượng Địa Lý trên có ảnh hưởng tới sống và sản xuất người không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động GV và HS Noäi dung chính * Hoạt động 1: (20’) Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn - Dựa vào H.24 SGK hãy cho biết vì đường biểu các vĩ độ khác trên trái đất: trục Bắc _ Nam và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? (Vì đường sáng tối thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo còn đường bắc nam lại nghiêng với mặt phẳng góc 66033’) - Sự không trùng sinh tượng gì? - Do đường phân chia sáng tôí không trùng với trục trái đất nên sinh - Vào ngày hạ chí (22/6) nửa cầu nào ngã phía Mặt tượng ngaỳ đêm dài ngắn khác nửa cầu Trời ? GV dùng Địa cầu để chứng minh - Vào ngày đó tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến bao nhiêu? (23027’) - Vĩ tuyến đó gọi là gì? (Chí tuyến bắc) - Vào ngày đông chí (22/12) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? (23027’) - Vĩ tuyến đó gọi la chí tuyến gì? (Chí tuyeán nam) - Dựa vào H.25 SGK hãy cho biết: + khác độ dài ngày đêm các địa điểm A,B, nửa cầu bắc và các địa đỉêm tương ứng A’, B’ nửa cầu nam vào các ngày 21/6 và 22/12? - Các địa điểm nằm trên đường xích + Độ dài ngày đêm ngày 22/6 và 22/12 đạo quanh năm lúc nào có ngày, địa điểm trên đường xích đạo? (29) Chuyển ý: Ở miền cực ngày, đêm dài ngắn đêm dài ngắn naøo ta vaøo phaàn * Hoạt động 2: (13’) - Quan sát H.25 cho biết: Mọi địa điểm từ vĩ tuyến Ở miền cực số ngaỳ có ngày, 66033’B có ngày mà không có đêm:Vĩ tuyến đó là đêm dài suốt 24 thay đổi theo đường gì? ( Vòng cực bắc ) muøa: - Các ngày 21/3 và 23/9 độ dài ngày, đêm cực Bắc seõ nhö theá naøo? ( Ngaøy, ñeâm daøi baèng nhau) - Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm địa đỉêm D và D/ vĩ tuyến 66033’B và Nam nửa caàu seõ nhö theá naøo ? - Vaøo ngaøy 22/6 vaø 22/12caùc ñòa đỉêm vĩ tuyến 66033’B và N có ngày đêm dài suốt 24 - Các địa điểm nằm cực Bắc và nam coù ngaøy, ñeâm daøi suoát thaùng 3) Củng côÁ: (5’) ? Dựa vào H.24 sgk phân tích tượng ngày, đêm dài ngắn khác các ngày 22/6 và 22/12 * Trắc nghiệm : 1/ Đường biểu trục Trái Đất Bắc -Nam và đường phân chia ánh sáng tối làm thành góc : a) 66033’ b) 23027’ c) 33066’ d) 27023’ 2/ Vào các ngày nào sau đây khắp nơi trên Trái Đất có ngày đêm dài ngắn nhau: a) 21/3và 22/6 b) 22/6 và 23/9 c) 23/9 và 22/12 d) 21/3 và 23/9 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) Về nhà đoc phần ghi nhớ Làm BT 2+3 SGK Chuẩn bị bài (30) TUẦN 12 Tiết: 12 Ngày soạn: 8/11/09 Ngày dạy: 11/11/09 Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: - Biết và trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm có lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi (nhân) Mỗi lớp có đặc tính riêng độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ + Biết lớp vỏ Trái Đất cấu tạo Địa mảng lớn và số Địa mảng nhỏ, các Địa mảng này có thể di chuyển tách xa xô chờm vào tạo nên các dãy núi ngầm đây đại dương các dãy núi ven bờ các lục đại và sinh các tượng núi lửa, động đất - Biết quan sát, phân tích hình vẽ sgk - Có ý thức bảo vệ lớp vỏ Trái Đất chúng ta * TRỌNG TÂM: Mục 1: Cấu tạo bên Trái Đất II) CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ cấu tạo bên Trái Đất Quả Địa cầu Các hình vẽ sgk PP: Giảng giải, gợi mở HS: Tìm hiểu cấu tạo Trái Đất Đồ dùng học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) - Sự không trùng khớp trục B-N và đường phân chia sáng tối sinh tượng gì? (31) ( Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nên sinh tượng ngày, đêm dài ngắn khác cầu) - Độ dài ngày, đêm ngày 22/6 và 22/12 Địa điểm trên đường xích đạo nào? ( Các Địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào có ngày đêm dài, ngắn nhau) Bài mới: Trái Đất chính là hành tinh có sống hệ Mặt Trời Vậy Trái Đất có cấu tạo sao, bên nó gồm gì? Sự phân bố các lục Địa, đại dương trên lớp vỏ Trái Đất nào? Đêû biết điều đó hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài 10 Hoạt động GV và HS Nội dung chính GV giới thiệu : * Để tìm hiểu các lớp đất sâu lòng đất chúng không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp vì lỗ khoan sâu đạt độ 15000m Trong đường bán kính Trái Đất dài 6.370 Km, thì đợ sâu đĩ chưa thấm vào đâu + Vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu người ta phải dùng các phương pháp gián tiếp: Phương pháp trọng lực, phương pháp Địa từ, phương pháp hay dùng là phương pháp Địa chấn: Người ta dùng chất nổ làm cho các lớp đất đá rung chuyển Các rung chuỷên đó lan truyền phía ghi lại máy Nhờ đó mà biết cấu tạo bên Trái Đất nào? * Hoạt động 1: (13’) Cấu tạo bên Trái Đất : GV: Treo lược đồ H26: cấu tạo bên cuả Trái Đất - Em hãy cho biết Trái Đất gồm có lớp? ( Gồm lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp nhân) GV: Treo bảng trang 32 sgk: - Gồm lớp: Cho HS thảo nluận nhĩm: nhĩm (3’) Nội dung thảo luận: Em hãy trình bày độ dày, trạng thái, nhiệt độ lớp ? Sau thảo luận, các nhĩm trình bày, GV treo sơ đồ lát cắt: cấu tạo bên lớp vỏ Trái Đất tự vẽ để chuẩn xác theo nhĩm Nhĩm 1: Vỏ Trái Đất (Thạch quyển) (+ Có độ dày 5-70 Km + Gồm các loại đá phân tầng: -Tầng trên: Đá granít – Tầng dưới: Bazan + T0 tối đa 10000C) + Lớp vỏ: Dày 5-70 km; Rắn chắc; Nhĩm 2: Lớp trung gian: nhiệt độ tối đa 1.0000c ( Còn gọi là bao man ti, dày khoảng 3000Km Vật chất trạng thái quánh dẻo, lỏng + Lớp này chia tầng: Tầng trên có dòng đối lưu vận chuyển liên tục, gây nên di chuyển các lục Địa Nhiệt độ khoảng: 1500 -> 47000 C) (32) + Lớp trung gian: Dày gần 3.000 km; Từ quánh dẻo đến lỏng; Nhiệt độ: 1.500- 4.7000c Nhĩm 3: Lớp nhân: (hay lõi Trái Đất, dày >3000Km + Nhân cũõng chia làm lớp: Nhân ngoài lỏng, nhân đặc Nhiệt độ khoảng: 50000C) * Chuyển ý : Vỏ Trái Đất là lớp ngoài cùng, nó có vai trò + Lớp nhân ( hay lõi): Trên 3.000 quan trọng Vậy cấu tạo nó sao? Chúng ta km; Lỏng ngồi, rắn trong, Nhiệt qua phần độ: 5.0000c * Hoạt động 2: (20’) GV cho HS quan sát sơ đồ Trái Đất - Vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất: Trái Đất ? - Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể - Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất là gì? tích và 0,5% khối lượng Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đất đá rắn dày 5->70Km ( gồm đá granít và - Lớp vỏ Trái Đất có vai trò nào? đá bazan.) - Trên lớp vỏ có có núi, sông, là nơi GV giáo dục HS nhiểm mơi trường trên bề mặt sinh sống xã hội loài người Trái Đất GV: Treo sơ đồ H27 “các Địa mảng” - Em hãy nêu số lượng và tên các Địa mảng chính lớp vỏ Trái Đất ? (có Địa mảng lớn và Địa mảng nhỏ) Cho HS lên xác định trên lược đồ các Địa mảng chính - Vậy vỏ Trái Đất có cấu tạo nào ? (Vỏ Trái Đất không phải là khối liên tục mà các Địa mảng nằm kề tạo thành) - Vỏ Trái Đất số Địa mảng kề tạo thành GV: Đưa sơ đồ Trái Đất để chứng minh các Địa mảng và chìm - Các Địa mảng này cố định hay di chuyển ? - Các mảng cĩ cách tiếp xúc? Kết quả? - Các mảng di chuỷên chậm ( Các mảng cĩ cách tiếp xúc: + Tách xa nhau: Hình thành dãy núi ngầm đại dương + Xơ chồm lên nhau: Đá bị ép, nhơ lên thành núi + Trượt bậc nhau: Xuất động đất, núi lửa) - Hai mảng có thể tách xa xô chờm vào GV cho HS quan sát số hình ảnh đoạn phim: Dãy núi ngầm đại dương; Động đất núi lửa - Quan sát H27 chổ tiếp xúc các Địa mảng (Là các đường đứt gãy màu đen và màu đỏ nơi hai Địa mảng tách rời xơ vào nhau) 4) Củng cốÁ: (5’) (33) - Gọi học sinh lên cấu tạo bên Trái Đất - Trình bày đặc điểm cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất ? * Trắc nghiệm: 1) Cấu tạo bên Trái Đất dược xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong: a) Lớp vỏ ,khối lõi, trung gian b) lớp trung gian, lớp vỏ, khối lõi c) Khối lõi, lớp vỏ, lớp trung gian d) Tất sai 2) Khối lõi hay nhân Trái Đất là nơi có vật chất trạng thái: a) Rắn b) Quánh dẻo c) Lỏng ngoài và rắn d) Rắn ngoài và lỏng 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Học sinh học bài - Làm BT sgk - Chuẩn bị bài TUẦN 13 Tiết: 13 Ngày soạn: 15/11/09 Ngày dạy: 16/11/09 Bài 11 THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG (34) TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: - Học sinh biết phân bố lục Địa và đại dương trên bề mặt traí đất và hai bán cầu - Xác định đúng vị trí lục Địa và đại dương trên đại cầu trên đồ giới - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường * TRỌNG TÂM : Bài tập 2, II) CHUẨN BỊ: GV: Quả điạ cầu đồ giới PP: Thảo luận, vấn đáp HS: Tìm hiểu các lục Địa và đại dương trên đồ và tài liệu III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trái Đất gồm có lớp? Nêu đặc điểm lớp Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) Để hiểu phân bố các lục Địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất nào? Hôm ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1:(6’) - Q/s H.28 sgk cho biết: Tỷ lệ diện tích lục Địa và đại dương nửa cầu Bắc và Nam ? * Hoạt động 2: (12’) - Q/s trên đồ giới cho biết Trái Đất có bao nhiêu lục Địa, tên vị trí các lục Địa ? - Lục Địa nào có diện tích lớn nhất? Nằm bán cầu nào? Nội dungchính 1) Diện tích lục Địa và đại dương - Ở nửa cầu Bắc, lục Địa chiếm 39,4%, đại dương 60,6% - Ở nửa cầu Nam, lục Địa chiếm 19%, đại dương 81% 2) Các lục Địa : + Lục điạ Á- Âu + Lục điạ Phi + Lục điạ Bắc Mỹ + Lục điạ Nam Mỹ + Lục điạ Nam cực + Lục điạ Ôxtrâylia - Lục Địa có diện tích lớn: Á - Aâu, nằm nửa cầu Bắc (35) - Lục Địa nào có diện tích nhỏ nhất? Nằm bán cầu nào? - Lục Địa có diện tích nhỏ: Ôxtrâylia, nằm nửa cầu Nam - Lục điạ nào nằm hoàn toàn Nam bán cầu? - Lục Địa phân bố Nam bán cầu: Ôxtrâylia, Nam Mỹ, Nam cực - Lục Địa nào nằm hoàn toàn nửa bán cầu bắc? - Lục Địa nào nằm hai bán cầu? * Hoạt động3: (10’) - Q/s H.29 cho biết: các phận rìa lục Địa? - Lục Địa bắc bán cầu: Lục Địa Á-Âu; Bắc Mỹ - Lục Địa nằm hai bán cầu: Lục Địa Phi 3) Rìa lục Địa: - Gồm : thềm sâu : -200m Sườn: 200 – 2500m - Rìa lục Địa có gía trị kinh tế nào? Liên hệ Việt Nam (Bãi tắm đẹp, đánh bắt cá, làm muối, khai thác dầu khí.) GV: phân tích cho HS hiểu khác lục Địa và châu lục: Lục Địa có phần đất liền xung quanh bao đại dương, không kể đảo Châu lục: Gồm toàn phần đất liền và các đảo xung quanh  Diện tích châu lục lớn diện tích lục Địa * Hoạt động4: (5’) 4) Các đại dương: - Có đại dương ? Đại dương nào có diện tích lớn nhất? Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? - Có đại dương: Bắc băng dương, Aán độ dương, đại tây dương, Thái bình dương + Đại dương lớn nhất: Thái bình dương + Đại dương nhỏ nhất: Bắc băng dương - Diện tích bề mặt Trái Đất 510Km - diện tích bề mặt đại dương chiếm bao nhiêu Km? %? - Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 361Tr Km, tức là 71%bề mặt Trái Đất 3) Củng cố: (5’) - Xác định và đọc tên các lục Địa trên Trái Đất - Chỉ giới hạn các đại dương, đại dương nào lớn nhất? 4) Hoạt động nối tiếp: (1’) Học bài + Đọc lại các bài đọc thêm chương Trái Đất (36) TUẦN 14 Tiết: 14 Ngày soạn: 20/11/09 Ngày dạy: 23/11/09 CHƯƠNG II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu nguyên nhân việc hình thành Địa hình trên bề mặt Trái Đất là tác động đối nghịch + Hiểu nguyên nhân sinh và tác hại các tượng núi lữa, động đất và cấu tạo núi lửa - Trình bày lại nguyên nhân hình thành Địa hình trên bề mặt Trái Đất và cấu tạo núi lửa - Có ý thức tích cực việc sử dụng và bảo vệ các loại Địa hình *TRỌNG TÂM: Mục 1: Tác động nội lực và ngoại lực việc hình thành Địa hình II) CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ tự nhiên giới Tranh ảnh núi lửa, động đất PP: Giảng giải, tìm tòi, phát HS: Thông tin động đất núi lửa, đồ dùng học tập III DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Trên giới có châu lục, đại lục ? - Châu lục nào lớn giới? (37) Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’) Các thành phần tự nhiên Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng Chúng có quan hệ tương hỗ với và có quan hệ mật thiết với sống người Đó là thành phần nào? Đặc điểm chúng sao? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dungChính Tác động nội lực và ngoại lực: * Hoạt động 1: (20’) GV Hướng dẫn học sinh quan sát đồ tự nhiên giới dẫn kí hiệu độ cao qua thang màu HS xác định khu vực tập trung nhiều núi, tên núi, đỉnh cao nhất? Khu vực có Địa hình thấp ? - Quan sát trên đồ em có nhận xét gì Địa hình Trái Đất? => (Địa hình đa dạng, cao, thấp khác + Địa hình cao: Núi, cao nguyên + Địa hình thấp : Đồng tháp mực nước biển) Vậy nguyên nhân nào có nhiều dạng Địa hình Cho HS đọc phần sgk - Nguyên nhân nào có nhiều dạng Địa hình? (Do có tác động lực đối nghịch nhau: nội lực và ngoại lực.) - Nội lực là lực sinh bên Trái - Vậy nội lực là gì? Đất làm thay đổi vị trí lớp đá vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành Địa hình tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa và động đất - Ngoại lực là lực sinh trên bề mặt Trái Đất Chủ yuế là quá trình phong hoá - Ngoại lực là gì? ( Nhiệt độ, mưa, gió, bào mòn đá nước chảy, các loại đá, và quá trình xâm thực (do nước chảy, gió) sóng bỉên, nước ngầm, người) - Nếu nội lực chiếm ưu thì Địa hình nào? - Nếu ngoại lực chiếm ưu thì bề mặt Địa hình - Nội lực và ngoại lực là lực đối nghịch nào? nhau, xẩy đồng thời tạo Địa hình bề măït Trái Đất * Chuyển ý: Nội lực đã sinh tượng gì ta nghiên Núi lửa và động đất: cứu phần * Hoạt động 2: (13’) a) Núi lửa: - Núi lửa, động đất nội lực hay ngoại lực sinh ra? (Do nội lực) - Quan sát tranh và đọc tên phận núi lửa? - Núi lửa hình thành nào? - Núi lửa là hình thức phun trào mắc (38) ma sâu lên mặt đất - Thế nào là núi lửa hoạt đợng, núi lửa tắt? - Núi lửa phun phun là núi lửa hoạt động - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa - Nêu tác hại núi lửa (Vùi lấp thị trấn, làng mạc, tắt ruộng đồng…) Gọi HS đọc phần động đất b) Động đất: - Vì có động đất? - Động đất là tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển làm nhà cửa cây cối đường sá bị phá huỷ nhiều người bị thiệt mạng - Nêu biện pháp khắc phục động đất * Biện pháp hạn chế động đất: - Xây nhà chịu chấn động lớn - Nghiên cứu dự báo di tán dân - Nơi nào trên giới có động đất nhiều nhất? * Kết luận: - Những vùng hay bị động đất và núi lửa là vùng vỏ Trái Đất không ổn định Đó là nơi tiếp xúc các mảng kiến tạo - Động đất lớn nhỏ chia làm loại: Động đất nhỏ, động đất yếu, động đất mạnh xẩy phạm vi định 4) Củng cố: (5’) Gọi HS đọc phần ghi nhớ + bài đọc thêm - Nêu nguyên nhân việc hình thành điạ hình trên bề mặt Trái Đất * Trắc nghiệm: 1) Nêu nguyên nhân tạo núi lửa và đợng đất ? a) Núi lửa nội lực ,động đất ngoại lực c) Cả nội lực b) Núi lửa ngoạilực, động đất nội lực d) Cả ngoại lực 2/ Con người là tác nhân làm thay đổi Địa hình mặt đất lớn mặt: a/ Tích cực c/ Câu a đúng, b sai b, Tiêu cực d/ Cả a vàb đúng 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Học bài cũ - Sưu tầm bài viết, tranh ảnh tượng núi lửa và động đất TUẦN 15 Tiết: 15 Ngày soạn: 26/11/09 Ngày dạy: 29/111/09 Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: - Phân biệt độ cao tương đối và tuyệt đốicảu Địa hình + Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao Sự khác núi già và núi trẻ + Hiểu nào là Địa hình cacxtơ - Chỉ số núi già và núi trẻ - Có ý thức tích cực việc sử dụng và bảo vệ Địa hình miền núi *TRỌNG TÂM: Mục 1: Núi và độ cao núi (39) II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Địa cầu Bảng phân loại núi, tranh ảnh núi trẻ, núi già… PP: Nêu vấn đề, gợi mở III DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào gọi là nội lực? Ngoại lực? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Trên bề mặt Trái Đất có nhiều loại Địa hình khác Một các loại Địa hình phổ biến là núi Núi có nhiều loại, cách phân loại nào? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dungchính 1) Núi và độ cao núi: * Hoạt động 1: (15’) * Quan sát núi đïia cầu hay hình vẽ 36 sgk - Em hãy mô tả độ cao núi? Dạng Địa hình? (Núi là1 phận vỏ Trái Đất có Địa hình nhô lên - Núi là dạng Địa hình nhô cao bật cao so mực nước biển trên 500m) trên mặt đất - Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển - Núi có phận: Đỉnh, sườn và chân - Núi có phận nào? núi Đỉnh nhọn, sườn dốc, chân núi Ở vùng nhiệt đới phận núi rõ rệt: Đỉnh nhọn, sườn dốc, chân núi Ở vùng ôn đới: Do có băng hà tràn qua nên phận: Đỉnh và chân không rõ - Căn vào độ cao phân núi * Yêu cầu học sinh đọc bảng phân loại núi: loại núi: - Căn vào độ cao người ta phân loại núi? + Núi thấp : < 1000m + Núi trung bình : 1000m -> 2000m + Núi cao : > 2000m * Giáo viên: Treo đồ tự nhiên Việt Nam : em hãy cho biết núi cao nước ta? (Đỉnh fanxipăng: 3143m thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, ngoài còn có nhiều núi thấp và trung bình khác) * Giáo viên: Đưa Địa cầu giới thiệu châu lục có Địa hình cao (Châu phi) - Đỉnh núi cao giới: Chô mô lung ma: 8848m, thuộc dãy núi Himalaya * Giáo viên: Treo lược đồ hình 34 sgk: - Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối khác cách _ Độ cao tuyệt đối tính: (40) tính độ cao tương đối núi nào? Khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi _ Độ cao tương đối tính khoảng cách từ chân núi đến đỉnh núi - Theo quy ước đó độ cao nào thường cao hơn? Những số độ cao núi trên đồ là độ cao tuyệt đối - Ngoài phân loại núi theo độ cao người ta còn dựa vào đâu để phân loại núi? (Thời gian hình thành núi, nên phân núi già ,núi trẻ) 2) Núi già, núi trẻ: * Hoạt động 2: (10’) * Giáo viên: Treo lược đồ H35 sgk, cho học sinh quan sát và rút nhận xét : Chia nhóm: Hoạt động: 5’ - Nhóm +2: Nêu đặc điểm hình thaí, thời gian hình _ Núi trẻ: Cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thành núi trẻ thung lũng sâu hẹp + Hình thành cách đây vài chục triệu năm _ Núi già: Bào mòn nhiều, đỉnh - Nhóm 3+ 4: Nêu đặc điểm hình thái, thời gian hình tròn, sườn thoải, thung lũng rộng thành núi già? + Hình thành cách đây hàng triệu năm - Địa hình Việt Nam núi già hay núi trẻ? (Núi già vận động tân tiến tạo nâng lên làm cho trẻ lại) * Giáo viên: Giới thiệu số dãy núi trẻ, già trên Địa cầu: Núi trẻ : Himalaya (Châu Á) Anpơ (Châu âu) An Đét (Châu Mỹ) Núi già: Apalat ( Châu Mỹ) Xcăngđinavi ( Châu âu) * Chuyển ý: - Địa hình cacxtơ là loại Địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi Địa hình này có đặc điểm nào? 3) Địa hình cacxtow và các hang * Hoạt động 3: ( 8’) động: - Địa hình đá vôi có nhiều dạng - Địa hình đá vôi có đặc điểm hình dạng nào? khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, - Tại Địa hình cacxtơ có nhiều hang động? sườn dốc đứng (Vì đá vôi là loại đá dễ tan, điều kiện khí hậu thuận lợi ,nước mưa thấm vào kẽ nứt đđá khoét mòn tạo thành các hang động khối núi) - Địa hình đá vôi có gí trị nào? - Đá vôi cung cấp nguyên vật liêụ (Cung cấp vật liệu xây dựng, có nhiều hang động trị xây dựng giá du lịch ) - Vùng núi đá vôi có nhiều hang Ví dụ: Đợng Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình động cĩ giá trị du lịch (Việt Nam) xếp hạng đẹp giới; Động Tam Thanh Lạng Sơn, Vịnh Hạ Long là kỳ quan giới (41) - Quan sát H.38 sgk em hãy mô tả gì em thấy hang động Nhũ đá: Sản phẩm đá vôi hoà tan nước có axit, cacbonic Nhũ đá có nhiều dạng kỳ thu Nhũ đá từ trần động rũ xuống: gọi là chũng đá Nhũ đá từ sàn động rũ xuống: gọi là măng đá => Kết luận chung giá trị kinh tế miền núi: nhiều tài nguyên khoáng sản, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp 4) Củng cố: (5’) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Sự khác cách đo độ cao tương đối và tuyệt đối - Trình bày phân loại núi theo độ cao - Chỉ số núi già, trẻ trên Địa cầu.( Nếu còn thời gian.) * Trắc nghiệm: 1/ Các số ghi độ cao trên đồ là? a/ Độ cao tương đối b/ Độ cao tuyệt đối c/ Câu a đúng, b sai d/ Cả đúng 2/ Đa số Địa hình núi Việt Nam là? a/ Núi trẻ b/ Núi trẻ lại c/ Núi già d/ Cả đúng 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Trả lời câu hỏi còn lại - Đọc bài đọc thêm + Nghiên cứu trước bài 14 TUẦN 16 Tiết 16 Ngày soạn: 5/12/09 Ngày dạy: 7/12/08 Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: (42) - Học sinh nắm đặc điểm hình thái dạng Địa hình: ĐB, CN, đồi qua quan sát hình ảnh, tranh vẽ - Chỉ đúng số đồng bằng, cao nguyên lớn trên đồ giới - Có ý thức tích cực bảo vệ, sử dụng Địa hình đồng và cao nguyên * TRỌNG TÂM : Mục 1: Bình nguyên II) CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, giới Tranh ảnh (nếu có) PP: Phân tích, đàm thoại HS: Tìm hiểu Bình nguyên, cao nguyên, đồi III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu khác cách đo độ cao tương đối và tuyệt đối - So sánh khác núi già và núi trẻ 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’) - Ngoài Địa hình núi trên bề mặt Trái Đất còn có số dạng Địa hình nữa, đó là: Cao nguyên, bình nguyên (đồng bằng), và đồi Vậy khaí niệm các dạng Địa hình này chúng có điểm giống và khác nào chúng ta vào bài học hôm Hoạt động GV và HS : * Hoạt động1 : (15’) GV cho HS quan sát H39: - Diện tích, hình thái bề mặt đồng bằng? - Chia lớp nhóm (3’) nhóm hoàn thành phần việc sau: + Nhóm1: Độ cao + Nhóm 2: Đặc điểm hình thái + Nhóm 3: Kể tên khu vực tiếng + Nhóm 4: Nêu giá trị kinh tế Học sinh trình bày, các nhĩm nhận xét, GV chuẩn xác: Độ cao Nội dung chính: 1/ Bình nguyên: Đặc điểm hình thái Kể tên khu vực Giá trị kinh tế tiếng - Độ cao tuyệt - Hai loại đồng bằng: Bào - Đồng bào mòn: - Thuận lợi cho việc tưới đối nhỏ mòn và bồi tụ Châu Âu, Canada tiêu nước, trồng cây 200m, + Bào mòn: Bề mặt - Đồng bồi tụ: lương thực thực phẩm có đồng cao gợn sóng Đồng Hoàng Hà, - Nông nghiệp phát triển, khoảng 500m + Bồi tụ: Bề mặt Amazon, Cửu Long dân cư đông đúc, tập phẳng phù sa sông lớn (Việt Nam) trung nhiều thành phố bồi đắp cửa sông lớn đông dân Quan sát BĐ giới: - Hãy tìm trên BĐ đồng các châu thổ: Sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long (Việt Nam) * Hoạt động 2: (12’) - Quan sát H40, H41 tìm điểm giống và khác bình nguyên và cao ngyên 2/ Cao nguyên: (43) ( Giống: thuận lợi cho HĐ tưới tiêu, gieo trồng các loại cây, chăn nuôi Khác: Bình nguyên là bồi đắp phù sa, còn cao nguyên phần lớn là đất đỏ badan núi lửa tạo thành Khác độ cao và độ dốc sườn Khác quá trình hình thành) - Độ cao cao nguyên? - Nêu đặc điểm cao nguyên - Keå teân các cao nguyên noåi tieáng ( Cao nguyeân Taây Taïng ( TQ), cao nguyeân Taây Nguyeân (VN)) - Giaù trò kinh teá cao nguyên? Giữa miền núi và bình nguyên thường có vùng chuyển tiếp gọi là trung du, vùng này có nhiều đồi * Hoạt động 3: ( 8’) - Độ cao đồi? - Ñaëc ñieåm hình thaùi? - Kể tên khu vực đồi tiếng ( Vuøng trung du Phuù Thoï, Thaùi Nguyeân) - Giaù trò kinh teá đồi? - Độ cao tuyệt đối > 500m - Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, sườn dốc - Thuận lợi trồng cây công nghieäp - Chăn thả gia súc lớn 3/ Đồi: - Độ cao tương đối, khơng quá 200m - Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải - Thuaän tieän troàng caây coâng nghiệp kết hợp lâm nghiệp chaên thaû gia suùc 4) Củng cố : (5’) - Bình nguyên có loại? Tại gọi là bình nguyên bồi tụ? ( Hai loại bình nguyên: Bào mòn và bồi tụ; phù sa sông lớn bồi đắp cửa sông) - Tại người ta xếp cao nguyên vào loại Địa hình miền núi? ( Vì ĐH cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên, nghĩa là đã thuộc vào độ cao miền núi) - Quan sát BĐ Việt Nam cho biết Địa phương em có dạng Địa hình nào? ( Địa hình: Núi cao Tây Bắc; Cao nguyên Tây Nguyên; Vùng núi trung du Phú Thọ, Thái Nguyên…) * Trắc nghiệm: 1/ Cao nguyên là dạng Địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp các ngành: A/ Trồng cây công nghiệp B/ Trồng cây ăn C/ Chăn nuôi gia súc lớn D/ Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn 2/ Châu thổ là dạng Địa hình hình thành quá trình: A/ Bào mòn B/ phong hoá C/ Xâm thực D/ Tất sai 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) Đọc phần ghi nhớ, đọc bài đọc thêm, học bài Hoàn thành bài tập cuối bài Chuẩn bị bài 15 (44) TUẦN 17 Tiết: 17 Ngày soạn: 12/12/09 Ngày dạy: 14/12/09 ÔN TẬP HỌC KỲ I I) MỤC TIÊU: - Khái quát và hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh từ đó các em rút phương pháp học tập tốt * TRỌNGTÂM : Chương Trái Đất II) CHUẢN BỊ : Qủa Địa cầu III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - Tại người ta xếp cao nguyên vào loại Địa hình miền núi? 3/ Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập (30’) Câu 1/ Quan sát H20 cho biết cùng lúc trên Trái Đất có bao nhiêu khu vực khác nhau? Mỗi khu vực rộng bao nhiêu kinh tuyến? Khi khu vực gốc là 12 thì nước ta là giờ? (- Cùng lúc trên Trái Đất có 24 khác Bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng - 15 kinh tuyến (360 : 24 = 15) - Ở nước ta là 19 giờ) Câu 2/ Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu năm? (Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi và luôn hướng phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời Thời gian nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời nhận nhiều nhiệt là mùa nóng, cùng lúc đó, nửa cầu còn lại chếch xa Mặt Trời nhận ít nhiệt là mùa lạnh) (45) Câu 3/ - Vào ngày 22/6 (hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? - Vào ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? ( - Vào ngày 22/6 (hạ chí), ánh sáng Mật Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’B, vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Bắc - Vào ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thảng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23027’ Nam, vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam) Câu 4/ Trình bày đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất ( Gồm lớp: - Lớp vỏ: dày 5-70 km, trạnh thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 1.0000c - Lớp trung gian: dayg gần 3.000 km, trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 1.500- 4.7000c - Lớp lỏi: dày trên 3.000km, lỏng ngoài, rắn trong, nhiệt độ cao khoảng 5.0000c) Câu 5/ Kể tên các lục Địa và đại dương trên Trái Đất ( - Lục Địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Ôt-xtrây-li-a - Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD) Câu 6/ Địa hình bề mặt Trái Đất chịu tác động lực nào? Thế nào gọi là nội lực, ngoại lực? ( - Chịu tác động lực: Nội lực và ngoại lực - Nội lực là lực sinh bên Trái Đất, có tác động đến các lớp bên Trái Đất tạo tượng núi lơar động đất - Ngoại lực là lực sinh bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất gần mặt đất có liên quan đến quá trình phong hóa và xâm thược các lớp đất đá: gió, nước chảy…) Câu 7/ Trình bày cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối núi ( - Độ cao tuyệt đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi - Độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi) Câu 8/ Nêu điểm giống và khác bình nguyên và cao nguyên ( - Giống nhau: Đều thuận lợi cho hoạt động tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc - Khác nhau: + Bình nguyên là phù sa bồi đắp, còn cao nguyên phần lớn là đất đỏ ba dan núi lửa tạo + Khác độ cao và độ dốc sườn + Khác quá trình hình thành) 3) Củng cố: (9’) - Giáo viên chốt lại nội dung câu hỏi 4) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhắc học sinh sau kiểm tra học kỳ TUẦN 18 Tiết: 18 Ngày soạn: 20/12/09 Ngày dạy: 21/12/09 KIỂM TRA HỌC KỲ I I) MỤC TIÊU: - Thông qua bài kỉêm tra giáo viên đánh giá kết học tập học sinh học kỳ I Từ đó giáo viên rút kinh nghiệm cải tiến cách giảng dạy và giúp học sinh cải tiến cách học II) CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : (46) 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) 3/ Bài mới: ĐỀ: TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1/ Từ vĩ tuyến gốc đến cực Bắc có bao nhiêu đường vĩ tuyến Bắc? A/ 60 B/ 70 C/ 80 D/ 90 Câu 2/ Các khu vục trên bề mặt Trái Đất: A/ Khác B/ Phía Đông có sớm phía Tây C/ Cả A,B đúng D/ Cả A,B sai Câu 3/ Tỉ lệ đồ càng lớn thì mức độ chi tiết: A/ Càng thấp B/ Càng cao C/ Số lượng các đối tượng Địa Lý trên đồ giảm D/ Cả A và C đúng Câu 4/ Đường đồng mức là đường thể hiện: A/ Độ cao Địa hình B/ Các đặc điểm Địa hình C/ Vị trí khác các Địa hình D/ Cả A và B đúng TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1/ (3 đ) Quan sát hình 20 cho biết: Cùng lúc trên Trái Đất có bao nhiêu khu vực khác nhau? Mỗi khu vực rộng bao nhiêu kinh tuyến? Khi khu vực gốc là 12 thì nước ta là giờ? Câu 2/ (2 đ) Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu năm? Câu 3/ (3 đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo bên Trái Đất 4/ Cũng cố: Nhận xét tiết kiểm tra 5/ Hoạt động nối tiếp: chuẩn bị bài 15 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA KI ĐỊA TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1/ (0,5 điểm) D Câu 2/ (0,5 điểm) C Câu 3/ (0,5 điểm) D Câu 4/ (0,5 điểm D TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1/ (3 đ) - Cùng lúc trên Trái Đất có 24 khác Bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực Mỗi khu vực có riêng - 15 kinh tuyến (360 : 24 = 15) (47) - Ở nước ta là 19 Câu 2/ (2 đ) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi và luôn hướng phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời Thời gian nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời nhận nhiều nhiệt là mùa nóng, cùng lúc đó, nửa cầu còn lại chếch xa Mặt Trời nhận ít nhiệt là mùa lạnh Câu 3/ (3 đ) Gồm lớp: - Lớp vỏ: dày 5-70 km, trạnh thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 1.0000c - Lớp trung gian: daỳ gần 3.000 km, trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 1.500- 4.7000c - Lớp lỏi: dày trên 3.000km, lỏng ngoài, rắn trong, nhiệt độ cao khoảng 5.0000c TUẦN 19 Tiết: 19 Ngày soạn: 26/12/09 Ngày dạy: 28/12/09 TRẢ BÀI KIỂM TRA I MỤC TIÊU: - Giúp học đánh giá kiến thức bài kiểm tra - Rèn kỹ ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra - Có ý thức học tập, ôn tập, làm bài kiểm tra HỌC KỲ II TUẦN 20 (48) Tiết: 19 Ngày soạn: 2/1/2010 Ngày dạy: 4/1/2010 Bài 15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU: - Hiểu các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản và mỏ khoáng sản Biết phân loaiï các loại khoáng sản theo công dụng Hiểu biết khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Nhận biết số loaiï khoáng sản - Có ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản * TRONGTÂM: Mục 1: Các lïoại khoáng sản II) CHUẨN BỊ: - GV: BĐ khoáng sản Việt Nam Một số mẩu đá khoáng sản pp:Phân tích, thảo luận - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ôn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài củ: 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1’) Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm các loại khoáng vật và đá Những khoáng vật và đá có ích người khai thác sữ dụng vào hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản Vậy nào là khoáng sản, mỏ khoáng sản Chúng hình thành nào? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: (20’) 1) Các loại khoáng sản: * Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm các loại khoáng vật và đá Khoáng vật là vật chất tự nhiên dạng tinh thể thành phần các loại đá Khoáng vật và đá có loại có ích, có loại không có ích Loại có ích gọi là khoáng sản -> Khoáng sản là gì? a) Khoáng sản là gì? - Là khoáng vật và đá có ích người khai thác và sữ dụng - Mỏ khoáng sản là gì? - Mỏ khoáng sản là nơi tập trung số lượng lớn khoáng sản có giá trị khai thác công nghiệp b) Phân loại khoáng sản: * Cho học sinh đọc bảng công dụng các loại khoáng sản - Kể tên số loại khoáng sản, nêu công dụng loại Loại khoáng sản Tên khoáng sản Công dụng (49) 2) Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoaị sinh: - Những khoáng sản hình thành mắc ma đưa lên gần mặt đất mỏ gọi là các mỏ khoáng sản nội sinh VD: Đồng, chì, kẽm… - Khoáng sản hình thành tích tụ vật chất nơi trũng (do tác động ngoại lực) gọi là mỏ ngoại sinh VD: Than, cao lanh, đá vôi… 3) Vấn đề khai thác, sữ dụng, bảo vệ : - Khai thác hợp lý - Sữ dụng tiết kiệm, hiệu 4) Củng cố: (5) - Khoáng sản là gì?khi nào gọi là mỏ khoáng sản? - Trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng - quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh nào? * Trắc nghiệm: ) Mỏ khoáng sản là: (50) a) Khoáng sản tập trung với tỷ lệ cao c) Khoáng sản có giá trị khai thác cao b) Khoáng sản tập trung vào Địa điểm d) Tất đúng 2) Chúng ta phải khai thác và sữ dụng khoáng sản hợp lý có kế hoạch, tiết kiệm vì: a) Khoáng sản là tài nguyên quý giá c) Thời gian hình thành lâu b) Có nguy ngày càng bị cạn kiệt d) Cả ý trên đúng 5)Hoạt động nối tiếp: (1’) - Ôn lại cách biểu Địa hình trên đồ - Giờ sau thực hành TUẦN 21 Tiết: 20 Ngày soạn: 101/1/10 Ngày dạy: 11/1/10 Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN I) MỤC TIÊU: - Học sinh biết khái niệm dường đồng mức - Có khả đo tính độ cao và thực Địa dựa vào đồ Biết đọc và sữ dụng các đồ có tỷ lệ lớn có các đường đồng mức II)CHUẨN BỊ: GV: Lược đồ hình 44 phóng to pp: Quan sát, thảo luận nhóm HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Ôn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài củ: - Khoáng sản là gì? Khi nào thì gọi là mỏ khoáng sản? - Hãy trình bày phân loại khoáng sản theo công dụng? (51) 3) Bài mới: a) Nhiệm vụ bài thực hành: tìm các đặc điểm Địa hình dựa vào các đường đồng mức b) Hướng dẫn cách tìm: - Cách tính khoảng cách các đường đồng mức - Cách đo độ cao1 số Địa điểm + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không ghi số + Địa điểm cần xác định độ cao nằm khoảng cách các đường đồng mức c) Cho học sinh hoạt động nhóm hoàn thành bài tập bài thực hành * Câu 1: (14’) Đường đồng mức là đường nào? Tại dựa vào đường đồng mức trên đồ chúng ta có thể biết hình dạng Địa hình? - Đường đồng mưc là đường nối điểm có cùng độ cao trên đồ - Dựa vào đường đồng mức biết độ ca tuyệt đối các điạ điểm và đặc điểm hình dạng Địa hình, độ dốc, hướng nghiêng * Câu 2: (20’) - Xác định trên lược đồ hình 44 sgk hướng từ núi A1 đến đỉnh A2: Hướng đông - Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức trên lược đồ là 100m - Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao các đỉnh núi A1 = 900m B1 = 500m B3 > 500m A2 = 600m B2 = 650m A1 cách A2 : 7,7Cm 1Cm = 1Km => Vậy khoảng cách theo đường chim bay trên thực Địa 7,7km = 7700m - Sườn tây dốc sườn đông vì các đường đồng mức phía tây sát phía đông 4) Củng cố : (5’) - Kiểm tra kết học sinh làm, hướng dẫn phần còn lúng túng - Cho điểm HS trả lời đúng 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất Mặt trăng có lớp vỏ khí không (52) TUẦN 22 Tiết: 21 Ngày soạn: 16/01/11 Ngày dạy: 17/01/11 Bài 17 LỚP VỎ KHÍ I) MỤC TIÊU : - Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí: Biết vị trí, đặc điểm các tầng lớp vỏ khí Vai trò lớp ôzôn tầng bình lưu + Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất các khối khí nóng, lạnh, lục Địa, đại dương - Biết sữ dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp vỏ khí Vẽ biểu đồ tỷ lệ các thành phần không khí - Có ý thức, tích cực bảo vệ bầu khí *TRỌNG TÂM: Phần 2: Cấu tạo lớp vỏ khí II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ các tầng lớp võ khí Bản đồ các khối khí Pp: Giải thích - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ôn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài củ: ( không) 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Trái Đất bao bọc lớp khí có bề dày trên 60.000Km Đó là đặc điểm quan trọng để Trái Đất là hành tinh hệ Mặt Trời có sống Vậy khí là gì? Cấu tạo sao? Vai trò quan trọng nào sốngtrên Trái Đất? Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: (5’) - Dựa vào H.45 cho biết: Thành phần không khí? Tỷ lệ phần trăm? Nội dung chính 1) Thành phần không khí: - Gồm các khí: + Ni tơ: 78% + Ôxi: 21% (53) - Thành phần nào có tỷ lệ nhỏ nhất? Nếu không có nước thì không có tượng khí tượng * Chuyển ý: - Lớp vỏ khí có cấu tạo nào? * Hoạt động 2: (20’) Con người không ngừng tìm cách chiều dày lớp vỏ khí - Em hãy cho biết chiều dày khí quyển? (+ Càng lên cao không khí càng loảng 90% Không khí tập trung đợ cao 16Km + Phần còn lại dày hàng nghìn Km có 10% không khí) -Vậy khí có cấu tạo nào? Đặc điểm sao? - Quan sát hình 46 cho biết: Lớp vỏ khí gồm tầng nào? Vị trí tầng ? - Nêu đặc điểm tầng đối lưu? + Nước+khí khác: 1% - Lượng nước nhỏ là nguồn sinh mây mưa, sương mù 2) Cấu tạo lớp khí (lớp khí quyển) - Các tầng khí : * Tầng đốùi lưu: ->16 Km - Đặc điểm: + 90% Không khí khí tập trung sát đất - Tại người leo núi đến độ cao 6000m đã cảm thấy + Khối khí luôn chuyển động theo khó thở? (lớp không khí đậm đặc gần mặt đất, lên chiều thẳng đứng cao không khí loảng.) + Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C - Nêu vai trò tầng đối lưu? - Vai trị: Nơi sinh các tượng khí tượng: Mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão - Cho biết đặc điểm tầng bình lưu ? * Tầng bình lưu : 16 -> 80 Km - Đặc điểm tầng bình lưu: Có lớùp ôzôn nên nhiệt độ tăng theo chiều cao , nước ít - Cho biết tác dụng lớp ôzôn khí quyển? - Tác dụng lớp ôzôn khí quyển: Có vai trò hấp thụ các tia xạ có hại cho sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất - Để bảo vệ bầu khí trước nguy bị thủng tầng ôzôn người trên Trái Đất phải làm gì? (Không làm ô nhiễm môi trường) * Trên là tầng cao khí quyển: 80 Km trở lên: Không khí cực loảng, khong có quan hệ trực tiếp với đời sống người * Chuyển ý: - Do đâu đã sinh các khối khí? 3) Các khối khí: * Hoạt động 3: (13’) - Căn vào đâu người ta chia khối khí nóng, khối - Căn vào nhiệt độ người ta chia khí lạnh? các khối khí nóng, lạnh (54) - Căn vào mặt tiếp xúc bên - Căn vào đâu người ta chia khối khí đại dương? là đại dương hay đất liền người ta chia Khối khí lục Địa? ra: khối khí đại dương, khối khí lục Địa Dựa vào bảng các khối khí cho biết : - Khối khí nóng, lạnh hình thành đâu? Nêu tính chất? - Khối khí đại dương, Khối khí lục Địa hình thành - Khối khí luôn di chuyêûn làm thay đâu? Nêu tính chất? đổi thời tiết Di chuyển đến đâu lại chịu - Khi nào khối khí bị biến tính? ảnh hưởng bề mặt nơi đó mà thay đổi tính chất gọi là biến tính VD: Về mùa đông khối khí lạnh phía bắc thường tràn xuống miền bắc nước ta làm cho thời tiết trở nên giá lạnh Chỉ thời gian sau chịu ảnh hưởng mặt đệm nó dần nóng lên -> chúng ta nói khối khí đã bị biến tính 4)Củng cố: (5) - Lớp vỏ khí chia làm tầng ? Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu? - Dựa vào đâu có phân khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục Địa? * Trắc nghiệm: 1) Hiện tượng khí tượng xẩy ở: a) Tầng đối lưu c) Tầng cao khí quỷên b) Bình lưu d) Cả đúng 2) Thành phần khối khí ảnh hưởng đến sống các sinh vật và cháy là: a) Hơi nước b) Khí các bonic c) Khí nitơ d) Khí ôxi 5)Hoạt động nối tiếp: Học bài và trả lời câu hỏi TUẦN 23 Tiết 22 Ngày soạn: 20/01/11 Ngày dạy: 24/01/11 Bài 18 THỜI TIẾT - KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I) MỤC TIÊU : - Phân biệt và trình bày khái niệm: Thời tiếtvà khí hậu + Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này + Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm - Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép số yếu tố thời tiết (55) - Có ý thức việc giữ gìn sức khoẻ *TRỌNG TÂM: M ục 1: Thời tiết và khí hậu II) CHUẨN BỊ: -GV: Hình 48, 49 (sgk) phóng to Bảng thống kê thời tiết PP: So sánh, giải thích - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập IV) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài củ: - Nêu vị trí đặc điểm tầng đối lưu? - Dựa vào đâu có phân loại khối khí nóng, lạnh, đại dương và khối khí lục Địa? 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn tới sống hàng ngày người từ ăn, mặc, các hoạt động sản xuất Vì vậy, việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là điều quan trọng Thời tiết, khí hậu là gì? Làm nào để biết nhiệt độ không khí….Chúng ta cùng tìm hiểu bài 18: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí, tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH 1) Thời tiết và khí hậu: * Hoạt động 1: (18’) - Chương trình dự báo thời tiết đài hay truyền hình có nội dung gì? (- Khu vực - Nhiệt đợ, cấp giĩ, hướng giĩ, độ ẩm, lượng mưa, tượng … - Thời gian : Ngắn - Thông báo:Ngày lần a) Thời tiết:  - Thời tiết là gì? Là biểu các tượng khí tượng Địa phương thời GV giải thích trên sơ đồ: Khí tượng là tượng gian ngắn định vật lí khí phát sinh vũ trụ, gió, mây, mưa, tuyết, sương mù, cầu vồng… - Dự báo thời tiết là dự báo điều gì? (Nhiệt đợ, cấp giĩ, hướng giĩ, độ ẩm, lượng mưa…) - Trong ngày thời tiết biểu các Địa phương có giống không? (Thời tiết không giống khắp nơi mà luôn thay đổi) - Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn luôn thay đổi? ( Sự di chuyển các khối khí, chuyển động Trái Đất.) - Nêu khác thời tiết mùa khô và mùa mưa Đắk Lắk? (Mùa khô: Không có mưa, nóng; Mùa mưa: mưa nhiểu, mát mẽ…) - Sự khác đó có tính tạm thời hay lặp lặp lại (56) các năm? (Lặp lặp lại các năm) GV: Đó là đặc điểm riêng khí hậu - Vậy khí hậu là gì? b) Khí hậu: Là lặp lặp tình hình thời tiết Địa phương thời gian dài và trở thành quy luật - Thời tiết khác khí hậu nào? (Thời tiết là tình trạng khí thời gian ngắn Khí hậu là tình trạng thời tiết thời gian dài) * Chuyển ý: Nhiệt độ không khí là gì? Cách đo nào? Chúng ta qua phần 2: ) Nhiệt độ không khí và cách đo * Hoạt động2: ( 7’) nhiệt độ không khí: a) Nhiệt độ không khí : GV: Quy trình hấp thụ nhiệt đất và không khí: Bức xạ Mặt Trời qua lớp không khí, không khí có chứa bụi và nước nên hấp thụ phần nhỏ lượng nhiệt Mặt Trời Phần còn lại mặt đất hấp thụ đó đất nóng lên tỏa nhiệt vào không khí, không khí nóng lên - Nhiệt độ không khí là gì? (Là lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời hấp thụ lại vào không khí và chính các chất không khí hấp thụ Là độ nóng lạnh không khí) - Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm nào? (Đo nhiệt độ không khí) - Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ gì? (Nhiệt kế) GV: Dựa vào H.47, Hướng dẩn HS cách đo nhiệt độ không khí - Là Độ nóng, lạnh không khí b) Cách đo nhiệt độ không khí : - Dụng cụ đo: Nhiệt kế - Cách đo: Để nhiệt kế bóng râm và cách mặt đất m - Tại đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế bóng râm? Cách mặt đất 2m ? (Tránh không tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời để đo nhiệt độ thực không khí Cao 2m để không ảnh hưởng nhiệt độ mặt đất.) - Tại tính nhiệt độ trung bình ngày cần phải đo lần vào giờ, 13 giờ,21 giờ? (Đo lúc Mặt Trời yếu nhất, mạnh và đã chấm dứt) - Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: - Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm? Nhịêt độ các lần đo (Tính T TB ngày: Nhiệt độ các lần đo Số lần đo Số lần đo Tính T TB tháng: Nhiệt độ TB các ngày tháng Số ngày tháng Tính T TB năm: Nhiệt độ TB 12 tháng 12 ) - Bài tập 1: Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc (57) 200c, lúc 13 240c, lúc 21 220c Hỏi nhiệt độ tung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Nêu cách tính - Bài tập 2: Ai nhanh hơn? (Số liệu GAĐT) (220c) 3) Sự thay đổi nhiệt độ không khí: * Chuyển ý: Nhiệt độ không khí thay đổi nào? Ta qua phần 3: * Hoạt động 3:( 8’) a) Nhiệt độ không khí thay đổi GV cho HS thảo luận nhóm: nhóm, thảo luận tuỳ theo vị trí gần hay xa biển theo bàn, thời gian phút Nhóm 1: - Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền khác nào vào mùa đông, mùa hạ? Vùng ven biển mùa hạ mát, mùa đông GV giải thích theo sơ đồ ấm đất liền (Nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ, làm không khí mùa hạ bớt nóng,mùa đông bớt lạnh) - Tại mùa hạ người ta hay du lịch các vùng biển? GV: Miền gần biển và miền sâu lục Địa có khí hậu khác Sự khác đó sinh hai loại khí hậu: Khí hậu lục Địa, khí hậu hảidương Nhóm 2: - Nhiệt độ không khí tăng hay giảm theo độ cao? Tại sao? GV giải thích theo sơ đồ b) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích - Hãy tính chênh lệch độ cao hai Địa điểm đạo hai cực hình 48 (SGK) Nhóm 3: - Dựa vào H.49, hãy nêu nhận xét thay đổi nhiệt độ từ xích đạo cực? Giải thích sao? GV dựa vao H.49 chuẩn xác: (Vùng xích đạo quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn hơn, nhận nhiều nhiệt nên nhiệt độ cao Lên vĩ độ cao, góc chiếu nhỏ dần, nhận ít nhiệt, nên nhiệt độ giảm) 4/ Củng cố: ( 5) * Trắc nghiệm: 1/ Thời tiết luôn thay đổi: A/ Ở nơi này, nơi khác B Giữa lúc này lúc khác C/ Từ thấp đến cao D/ Tất đúng 2/ Khi đo nhiệt độ không khí cần: a/ Để nhiệt kế sát mặt đất b/ Để nhiệt kế bónh râm c/ Để nhiệt kế bóng râm và cách mặt đất m 3/ Nhận xét và giải thích thay đổi nhiệt độ TB năm Hà Nội và Nha Trang, Nha Trang và Đà Lạt (Lược đồ GAĐT): Hà Nội: 210c Nha Trang: 260c (58) Đà Lạt: 180c 4/ Tại lại có khác khí hậu đại dương và khí hậu lục Địa? ( Vì nước biển có tác dụng điều hoà nhiệt độ Nước biển châïm nóng lâu nguội Mặt đất mau nóng nhanh nguội Vì khí hậu đại dương có mùa hạ mát mẻ, mùa đông ấm áp Mức độ chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm, các mùa không đáng ke)å 5/ Hoạt động nối tiếp: (1) * Làm bài tập: Phanxipăng là đỉnh núi cao nước ta-Cao 3143m, trên sườn núi có thị trấn Sapa độ cao 1500m, chân núi là thị xã Lào Cai độ cao 100m Em hãy vẽ sơ đồ núi trên, ghi nhiệt độ Phanxipăng, thị trấn Sapa Biết nhiệt độ thị xã Lào Cai là 260c * Chẩn bị bài: Khí áp và gió trên Trái Đất * Học bài, làm bài tập tập đồ (59) TUẦN 24 Tiết 23 Ngày soạn: 29/1/2011 Ngày dạy: 10/2/2011 Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU : - Học sinh nêu khái niệm khí áp + Hiểu và trình bày phân bố khí áp trên Trái Đất + Nắm hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất đặc biệt là gió tín phong, gió tây ôn đới và các vùng hoàn lưu khí - Biết sữ dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất giải thích các hoàn lưu khí II) CHUẨN BỊ: - GV: Phóng to hình 50, 51 (sgk) BĐ giới Pp: giải thích - HS: Bảng phụ, đồ dung học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thời tiết khác khí hậu điểm nào? 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Mặc dù người không cảm thấy sức ép không khí trên mặt đất người ta đo khí áp nhờ vào khí áp kế Vậy khí áp kế là gì? Thế nào là khí áp cao, khí áp thấp Sự phân bố các vành đai khí áp trên Trái Đất sao? Thế nào là hoàn lưu khí quyển? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: (20’) 1) Khí áp – các đai khí áp trên Trái Đất: a) Khí áp: - Em hãy nhắc lại chiều dày khí quyển? ( 60000 Km ) - Không khí tập trung nhiều độ cao bao nhiêu? ( ->16 Km) - Chiếm %? ( 90 %) => Như tạo sức ép lớn mặt đất? - Vậy khí áp là gì? - Khí áp là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất (60) - Muốn biết khí áp là bao nhiêu ta làm nào? - Dụng cụ đo: Khí áp kế * Giáo viên: Giải thích khí áp kế thuỷ ngân, khí áp kế kim loại? ( Sgk Địa lý lớp cũ ) - Khí áp trung bình chuẩn là bao nhiêu? - Khí áp trung bình: 760 mm Hg * Chia nhóm cho học sinh thảo luận: (5’) Nhóm + 2: Quan sát hình 50: các đai khí áp trên Trái Đất: - Cho biết các đai khí áp cao nằm vĩ độ ? Nhóm + 4: - Cho biết các đai khí áp thấp nằm vĩ độ ? - Vậy khí áp phân bố nào? - Khí áp phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp, cao từ xích đạo -> cực 2) Gió và các hoàn lưu khí * Hoạt động2: ( 13’) quyển: Cho học sinh đọc phần sgk - Gió là chuyển động không - Nguyên nhân nào sinh gió? khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp - Sự chuyển động không khí - Thế nào là hoàn lưu khí quyển? các đai khí áp cao và nơi khí áp thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí Quan sát hình 51 sgk em hãy cho biết: - Ở bên xích đạo loại gió thổi chiều quanh năm từ khoảng vĩ độ 300B và N xích đạo gọi là gió gì? - Các vĩ độ 300B và N có loại gió quanh năm thổi lên vĩ độ - Tín phong và gió tây ôn đới là loại gió thường xuyên thổi trên Trái Đất 600B và N là gió gì? tạo thành hoàn lưu khí quan trọng trên Trái Đất - Tại loại gió này không thổi thẳng đứng theo hướng khinh tuyế mà lệch phía tây? (Do vận động tự quay Trái Đất) - Vì gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30 0B và N phía xích đạo? (Vùng xích đạo có nhiệt độ cao quanh năm, không khí nở bốc lên sinh thành vành đai khí áp thấp Không khí nóng bốc lên toả bên xích đạo đến khoảng 30 0B và N khối khí chìm xuống đè lên khối khí chổ sinh vành đai khí áp cao chí tuyến 300B và N.) - Vì gió tây ôn đới thổi từ vĩ độ 30 0B và N lên khoảng vĩ độ 600B và N? (Phần khối khí bị nén ép vành đai khí áp cao (300B và N) di chuyển phần trở xích đạo thành tín phong, phần lên vĩ độ 600B và N thành gió tây ôn đới.) (61) 4)Củng cố: (5’) - Nhắc lại khái niệm khí áp - Chỉ các đai khí áp - Chỉ gió tây ôn đới, gió tín phong * Trắc nghiệm: 1/ Nguyên nhân sinh khí áp nơi cao hay thấp là do: A/ Trọng lượng không khí tăng hay giảm B/ nhiệt độ không khí giảm hay tăng C/ Câu A đúng, B sai D/ Cả câu đúng 2/ Tín phong là gió thổi: A/ Xích đạo 300 vĩ bắc và nam B/ 30o vĩ bắc và nam xích đạo o o vĩ C/ 30 vĩ bắc và nam 60 bắc và nam D/ Cực bắc và nam 60o vĩ bắc và nam 5)Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập và đọc trước bài 20 TUẦN 25 Tiết: 24 Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy: 21/2/2011 BÀI 20 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ - MƯA I) MỤC TIÊU : - Học sinh nắm vững khái niệm: Độ ẩm không khí, độ bão hoà nước không khí và tượng ngưng tụ nước - Biết cách tính lượng mưa trung bình ngày, tháng, năm - Đọc bđ phân bố lượng mưa, phân tích bđ mưa II) CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ phân bố lượng mưa trên giới Hình vẽ biểu đồ lượng mưa (phóng to) Pp: thảo luận, giải thích - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: (62) 1) Ổn đ ịnh tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2)Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Khí áp là gì? Tại có khí áp? ? Nguyên nhân nào đã sinh gió? 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Hơi nước là thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ không khí nó lại là nguồn sinh các tượng khí mây, mưa … Vậy mưa là gì, phân bố mưa trên Trái Đất nào? Hoạt động GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: (13’) 1) Hơi nước và độ ẩm không khí: * Nhắc lại kiến thức đã học - Trong thành phần không khí lượng nước chiếm bao nhiêu? (1%) -Nguồn cung cấp nước không khí? (Đại dương, - Nguồn cung cấp nước chính biển ) không khí là nước biển - Ngoài còn có nguồn cung cấp nước nào khác ? và đại dương ( Hồ, sông, suối, thực vật thải …) - Tại không khí lại có độ ẩm? - Muốn biết độ ẩm không khí nhiều hay ít ta làm nào? - Quan sát bảng lượng nước tối đa không khí em có nhận xét gì mối quan hệ nhiệt độ, lượng mưa, nước? (Tỷ lệ thuận) - Em hãy cho biết lượng nước tối đa mà không khí chứa nhiệt độ là: 100C ? = 5g/m3 200C ? = 17g/m3 300C ? = 30g/m3 - Vậy yếu tố nào định khả chứa nước không khí? (Nhiệt độ không khí) * Nhiệt độ càng cao lượng nước chứa càng nhiều sức chứa có hạn Khi đã chứa lượng nước tối đa ta nói không khí bão hoà, không thể chứa thêm - Trong tầng đối lưu không khí chuyển động theo chiều nào? (Thẳng đứng) - Càng lên cao nhiệt độ càng tăng hay giảm? - Không khí tầng đối lưu chứa nhiều nước nên sinh tượng khí tượng gì? - Số nước khí ngưng tụ thành mây mưa phải có điều kiện nào? (Nhiệt độ hạ) VD: Bốc lên cao bị lạnh tiếp xúc với khối khí lạnh đọng thành hạt nước gọi là ngưng tụ - Do có chứa nước nên không khí có độ ẩm - Duïng cuï ño: AÅm keá - Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa nhiều nước (63) * Chuyển ý: Vậy mưa là gì? Sự phân bố nào? * Hoạt động 2: (20’) - Mưa là gì? Có loại mưa? (Rào, phùn, dầm) - Mưa có dạng? (Mưa nước, mưa nước dạng rắn: tuyết, đá) - Muốn tính lượng mưa trung bình Địa điểm ta làm nào? (Giải thích cách sữ dụng thùng mưa.) Cho học sinh đọc mục 2a: Cách tính lượng mưa điạ phương * Sự ngưng tụ : - Không khí bão hoà nước gặp lạnh bốc lên cao gặp không khí lạnh thì lượng nước thừa khoâng khí seõ ngöng tuï sinh tượng mây, mưa 2) Mưa và phân bố mưa trên trái đất: a) Khaùi nieäm: - Mưa hình thành nước không khí bị ngưng tụ độ cao đến 10 Km tạo thành mây gặp điều kiện thuận lợi hạt mưa to dần nước tiếp tục ngưng tụ rơi xuống đất thành mưa - Giải thích cách vẽ biểu đồ lượng mưa? - Dựa vào biểu đồ lượng mưa HCM cho biết tháng mưa nhiều? (Tháng gần 170 mm) - Tháng nào ít mưa nhất? (Tháng 2: từ đến 10 mm) - Tháng mưa nhiều là mùa nào? Mùa mưa từ tháng đến - Lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại tháng 10 - Tháng mưa ít là mùa nào? Mùa khơ từ tháng 11 đến chia cho số năm ta có lượng mưa tháng trung bình naêm cuûa moät ñòa phöông * Đọc biểu đồ phân bố lượng mưa trên giới - Chỉ khu vực có lượng mưa trên 2000mm tập trung khu vực nào? (Nội chí tuyến: Nhiệt độ cao không khí chứa nhiều nước nên nhiều mưa) - Chỉ khu vực lương mưa 200mm phân bố đâu? (Hoang mạc, nội ơn đới bán cầu bắc Do độ cao lớn, b) Sự phân bố lượng mưa trên mùa hạ nhiệt độ quá cao, mây ít, muøa ñoâng khí aùp cao) giới: - Nêu đặc điểm chung phân bố mưa trên giới? - Khu vực có lượng mưa nhiều phân - Việt Nam nằm khu vực có lượng mưa trung bình bố bên đường xích đạo 1000 đến naêm laø bao nhieâu ? 2000mm - Khu vực ít mưa lượng trung bình 200mm tập trung vùng có vĩ độ cao (64) - Lượng mưa trên trái đất phân bố không từ xích đạo đến cực 4)Củng cố: (5’) ? Hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Trả lời câu hỏi 2, 3, * Trắc nghiệm: 1/ Các tượng mây, mưa, sương… sinh là không khí: A/ Đã bảo hoà B/ Được cung cấp thêm nước C/ Gặp lạnh D/ Cả nguyên nhân trên 2/ Ở các dãy núi cao, mưa nhiều phía: A/ Đỉnh núi B/ Chân núi C/ Sườn núi đón gió D/ Sườn núi khuất gió 5)Hoạt động nối tiếp: (1’) Đọc bài đọc thêm + học bài cũ TUẦN 26 Tiết: 25 Ngày soạn: 27/2/11 Ngày dạy: 28/2/11 BÀI 21:THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA I) MỤC TIÊU - Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét nhiệt dộ và lượng mưa Địa phương thể trên biểu đồ - Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nửa cầu Bắc và nửa cầu nam II) CHUẨN BỊ: - GV: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Địa điểm A và B PP: Phân tích, thảo luận - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhiệt độ ảnh hưởng tới khả chứa nước không khí nào? (Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng nước chứa càng nhiều Tuy nhiên nhiệt độ sức chứa đó giới hạn định.) - Trong điều kiện nào nước không khí ngưng tụ thành mây, mưa? (Khi không khí bốc lên cao bị lạnh dần nước ngưng tụ thành các nước nhỏ là mây Khi gặp điều kiện thuận lợi nước tiếp tục ngưng tụ làm cho các hạt nước to dần đến lúc định (đường kính 0,5 mm trở lên) thì rơi xuống đất tạo thành mưa.) 3) Bài mới: (34’) Hướng dẫn cho học sinh thực hành: Phân nhóm * Bài tập 1: Nhóm và 2: Quan sát biểu đồ H55 trả lời câu hỏi: - Những yếu tố nào thể trên biểu đồ? (Nhiệt độ, lượng mưa) - Trong thời gian bao lâu? (12 tháng) - Yếu tố nào biểu theo đường? (Nhiệt độ) (65) - Yếu tố nào biểu theo cột? (Lượng mưa) - Trục dọc phải dùng tính đại lượng yếu tố nào? (Nhiệt độ) - Trục dọc trái dùng tính đại lượng yếu tố nào? (Lượng mưa) - Đơn vị tính nhiệt độ là gì? (0c) - Đơn vị tính lượng mưa là gì? (mm) * Bài tập 2: Nhóm và 4: ? Dựa vào các trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng ghi kết vào bảng Cao Trị số 290C Thấp Tháng Trị số 6.7 170C Nhiệt độ chênh tháng cao, thấp Tháng 12 120C - Lượng mưa: Lượng mưa: Cao Thấp Lượng mưa chênh tháng cao, thấp 300mm Tháng 20mm Tháng 12, 280mm * Bài tập 3: Từ bảng số liệu trên nhận xét nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội - Nhiệt độ và lượng mưa có chênh lệch các tháng năm - Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa tháng cao và thấp tương đối lớn * Bài tập 4: Nhóm và 6: ? Quan sát biểu đồ H56, trả lời câu hỏi bảng: Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ A Biểu đồ B - Tháng có nhiệt độ cao Tháng Tháng12 - Tháng có nhiệt độ thấp Tháng Tháng - Những tháng có nhiều mưa (mùa mưa) bắt đầu từ: Tháng đến tháng 10 Tháng 10 đến tháng * Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên: + Biểu đồ A là biểu đồ khí hậu nhiệt độ, lượng mưa nửa cầu Bắc + Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Địa điểm cầu Nam 4) Củng cố: (5’) - Tóm tắt các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 5) Hoạt động nối tiếp:(1’) Ôn các đường chí tuyến và vòng cực nằm vĩ độ nào? ? Tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất đường chí tuyến nào? Vào ngày nào? TUẦN 27 Tiết: 26 Ngày soạn: 6/3/10 (66) Ngày dạy: 8/3/10 BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU - Học sinh nắm vị trí và các điểm các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất - Trình bày vị trí cảu các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất - Nhận biết các chí tuyến và vòng cực, các đới khí hậu trên Trái Đất * TRỌNG TÂM: Mục 1: Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất II) CHUẨN BỊ: - GV: Biểu đồ khí hậu giới Hình vẽ SGK phóng to Pp:Phân tích, thảo luận - HS: Bảng phụ, đồ dung học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) - Đường chí tuyến Bắc và Nam nằm vĩ độ nào? (23027’) - Tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất các đường này vào nagỳ nào? (22/6 và 22/12) 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Sự phân bố lượng mưa, ánh sáng và nhiệt độ mặt tròi trên bề mặt Trái Đất không đồng Nó phụ thuộc vào góc chiếu ánh sáng Mặt Trời và vào thời gian chiếu sáng Nơi nào cso góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng nhiều thì càng nhận nhiều ánh sáng và nhiệt Chính vì người ta chia bề mặt Trái Đất các vành đai nhiệt, các vành đai đó có gì khác khí hậu Hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động gv và hs * Hoạt động 1: (13’) - Dựa vào kiến Thức đã học em hãy cho biết các chí tuyến nằm vĩ độ nào? ( 23027’B và N) - Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất các đường này vào ngày nào? ( Ngày 22/6 Chí Tuyến Bắc và 22/12 Chí Tuýên Nam) Nội dung chính 1) Các chí tuyến và vòng cưc trên Trái Đất: - Các chí tuyến là đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc - Những ngày nào Mặt Trời chiếu vuông góc vào đường vào các ngày hạ chí và đông chí xích đạo? (21/3 và 23/9) - Vậy Mặt Trời quanh năm có chiếu thẳng góc với các Vĩ Tuyến cao 23027’B và 23027’N không? (Không, dừng lại 23027’B và 23027’N ) - Các vòng cực B, N nằm vĩ độ nào? (66033’ B và N) - Các vòng cực là giới hạn khu vực có đặc điểm gì? (Lạnh trên Trái Đất, tượng ngày đêm dài suốt (67) 24h.) * Chuyển ý: Dựa vào đâu phân Trái Đất thành các đới khí hậu? * Hoạt động 2: (20’) - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt 2) Sự phân chia bề mặt Trái Đất các đới khí hậu theo vĩ độ: - Tại phân chia Trái Đất thành các đới khí hậu? (Vì góc chiếu ánh sáng Mặt Trời khác nhau) - Sự phân chia khí hậu trên Trái Đất phụ thuộc vào nhân tố Â nào? (Vĩ độ: Quan trọng Biển và lục Địa Hoàn lưu khí quyển) => Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ là cách phân chia đơn giản - Quan sát lược đồ hình 58 sgk xác định vị trí các đới khí - Tương ứng với vành đai nhiệt có hậu? đới khí hậu: + đới nóng + đới ôn hoà + đới lạnh * Phân lớp thành nhóm thảo luận, nhóm thảo luận và hoàn thành đặc điểm đới khí hậu Tên đới khí hậu Đới nóng Hai đới ôn hoà Hai đới lạnh (Nhiệt đới) (Ôn đới) (Hàn đới) 0 0 - Vị trí 23 27’B - 23 27’N 23 27’B - 66 33’B 66 33’B – Cực Bắc 23027’N - 66033’N 66033’N-Cực Nam - Quanh năm lớn - Góc chiếu và thời - Quanh năm nhỏ Góc chiếu sáng Mặt Trời - Thời gian chiếu gian chiếu sáng - Thời gian chiếu sáng chênh ít năm chênh sáng dao động lớn lớn Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình Quanh năm lạnh Gió Tín phong Gió tây ôn đới Gió đông cực Đặc điểm Lượng mưa trung 1000 đến 2000mm 500 đến 1000mm Dưới 500mm khí hậu bình năm 4) Củng cố:: (5’) - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới các vành đai nhiệt nào? - Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) ? Tìm hiểu nguồn cung cấp nước trên lục Địa và giá trị sông hồ đời sống sản xuất (68) TUẦN 28 Tiết: 27 Ngày soạn: 12/3/11 Ngày dạy: 14/3/11 ÔN TẬP I) MỤC TIÊU : - Khái quát và hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh nắm lại - Giáo dục HS ý thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra II) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới vành đai nhiệt nào? 3) Bài mới: Hướng dẫn cho học sinh ôn tập 1) Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là quặng khoáng sản? - Khoáng sản là khoáng vật có ích người khai thác và sữ dụng đời sống Khi các khoáng vật tập trung với tỷ lệ cao thì gọi là quặng khoáng sản 2) Kể tên số khoáng sản tiêu biểu thuộc nhóm khoáng sản lượng? Kim loại, Phi kim loại? Nêu công dụng chúng? - Khoáng sản nhóm lượng: Than đá, dầu mỏ, khí đốt … dùng làm chất đốt, nhiên liệu cho công nghiệp lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất - Khoáng sản nhóm phi kim loại: Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát … dùng làm nguyên liệu sản xuất phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng (69) - khoáng sản nhóm kim loại: Sắt, măng gan, ti tan, Crôm ( Kim loại đen); Đồng, chì, kẽm … (kim loai màu) làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và màu sản xuất gang, thép, đồng, chì, kẽm … 3) Không khí bao gồm thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu %? - Thành phần không khío gồm có: Khí ô xi chiếm 21%, khí nitơ chiếm 78%, nước và các khí khác 1% 4) Lớp vỏ khí chia làm bao nhiêu tầng? Nêu tên vị trí đặc điểm tầng? - Lớp vỏ khí chia làm ba tầng: + Tầng đối lưu: Là tầng giáp với mặt đất dày trung bình 16 Km Không khí dày đặc nhất, luôn huyển động thành dòng lên xuống theo chiều thẳng đứng Đây là nơi sinh tượng khí tượng + Tầng bình lưu: Nằm trên tầng đối lưu, cách mặt đất 80 km, không khí chuyển động theo chiều ngang đặc biệt có lớp ôzôn với tác dụng ngăn cản tia sáng có hại Mặt Trời sinh vật trên Trái Đất + Các tầng cao khí quyển: Ở trên tầng bình lưu cách mặt đất 80Km trở lên, không liên quan đến đời sống sản xuất người 5) Nêu đặc điểm giống nhau, khác thời tiết và khí hậu? - Giống nhau: Thời tiết và khí hậu là trạng thái lớp khí thấp nhiệt độ, khí áp, gió, độ ẩm, lượng mưa - Khác nhau: Thời tiết là biểu trạng thái khí thời gian ngắn định ( buổi, ngày) còn khí hậu là biểu lặp lặp lại thời gian dài và trở thành quy luật hàng chục năm 6) Nhiệt độ không khí thay đổi nào theo vĩ độ Địa lý? - Nhiệt độ không khí cao vùng xích đạo, giảm dần phía hai cực: Nguyên nhân là xích đạo quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn nhận nhiều nhiệt các vùng cực Có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ nhận ít nhiệt 7) Ở cùng nơi nhiệt độ không khí thay đổi nào theo độ cao? Tại sao? - Nhiệt độ không khí nơi càng lên cao càng giảm, nguyên nhân là không khí trên cao loảng, hấp thụ nhiệt Mặt Trời ít, không khí thấp (sát mặt đất ) dày đặc chứa nhiều bụi, nước nên hấp thụ nhiều nhiệt 8) Khí áp là gì? Tên dụng cụ đo khí áp?- Khí áp là sức ép khí lên bề mặt Trái Đất - Dụng cụ đo khí áp là: Khí áp kế 9) Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp thấp, đai khí áp cao, các đai khí áp này nằm vĩ độ nào? - Ba đai khí áp thấp: vùng xích đạo (vĩ độ 00) và hai vùng vĩ độ 600B và 600N - Bốn đai khí áp cao: Hai vùng vĩ độ 30 0B và Nam, hai vùng cực Bắc 90 0B (cực Bắc) và 600N ( cực Nam) 10) Độ ẩm không khí là gì? Dụng cụ đo độ ẩm? - Độ ẩm không khí là lượng nước định chứa không khí Nguồn cung cấp nước chính cho khí là biển và đại dương - Dụng cụ đo độ ẩm là ẩm kế 11) Trong điều kiên nào nước không khí ngưng tụ thành mưa, mây? - Khi không khí bốc lên cao bị lạnh dần nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ là mây Khi gặp điều kiện thuận lợi nước tiếp tục ngưng tụ làm cho các hạt nước to dần lên đến lúc định (đường kính 0,5 mm trở lên rơi xuống đất tạo thành mưa 12) Người ta chia bề mặt Trái Đất vành đai nhiệt? Dựa vào các yếu tố nào ? - Dựa vào các chí tuýên và vòng cực Ngươi ta chia bề mặt trái đát thành vành đai nhệt: (70) + Vành đai nóng: Khu vực hai chí tuyến Bắc và Nam có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn, nhiệt độ cao quanh năm + Hai vành đai ôn hoà: Hai khu vực từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời vừa + Hai vành đai lạnh: Hai khu vực từ vòng cực Bắc, Nam đến cực Bắc, cực Nam có góc chiếu ánh sáng mặt nhỏ, nhiệt độ thấp 4) Củng cố: (5’) - GV chốt lại nội dung câu hỏi 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Giờ sau kiểm tra tiết TUẦN 29 Tiết: 28 Ngày soạn: 20.3.11 Ngày dạy: 21.3.11 BÀI KIỂM TRA TIẾT I) MỤC TIÊU: - Thông qua bài kiểm tra: + Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh + Giáo viên rút kinh nghiệm cải tiến cách giảng dạy + Giúp học sinh chú ý đến việc học mình II) CHUẨN BỊ: - GV:Ra câu hỏi kiểm tra - HS :Giấy thi III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài củ: 3) Bài mới: Đề: I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy khoanh tròn ý em cho là đúng nhất: Câu 1: (0,5đ): Mỏ khoáng sản là: a Khoáng sản tập trung với tỉ lệ cao b Khoáng sản tập trung vào Địa điểm c Khoáng sản có giá trị khai thác cao d Tất đúng Câu 2: (0,5đ): Các tầng khí xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên: a Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí b Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu c Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí d Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu Câu 3: (1đ)Tìm các cụm từ thích hợp các từ sau: Tính chất, đứng yên, thời tiết,di chuyển, Điền vào các chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn viết đây: Các khối khí không…………………tại chỗ, chúng luôn……………………và làm thay đổi……………….Của nơi chúng qua Đồng thời chúng chịu ảnh hưởng mặt đệm nơi mà thay đổi…………… Câu (1đ) Ghép ý cột A và ý cột B cho đúng A Loại khoáng sản B Tên khoáng sản Đáp án Năng lượng a Muối mỏ, apatit, đá vôi Kim loại b Than đá, dầu mỏ, khí đốt Phi kim loại c Sắt, đồng, chì II TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (1đ)Cho bảng số liệu: Nhiệt độ số thời điểm vào ngày Hà Nội (71) Thời gian Nhiệt độ không khí 180C 13 220C 21 200C Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày hôm đó Hà Nội và nêu cách tính Câu 2: (3đ) Người ta chia bề mặt Trái Đất làm đới khí hậu? Nêu vị trí, góc chiếu, đặc điểm khí hậu đới Câu 3: (3đ) Nhiệt độ không khí thay đổi nào theo vĩ độ ? Ở cùng nơi nhiệt độ không khí thay đổi nào theo độ cao? Tại sao? 4) Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra 5) Hoạt động nối tiếp: Học sinh chuẩn bị bài 29 MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA - ĐỊA LÍ MỨC ĐỘ NỘI DUNG Khống sản Các tầng khí NHẬN BIẾT TN Câu1 0,5đ Câu2 0,5đ TL THÔNG HIỂU TN TL TN Câu4 1đ TỔNG TL 1,5đ 0,5đ Khí hậu Câu3 3đ Các đới khí hậu TỔNG VẬN DỤNG Câu3 1đ Câu1 1đ Câu23 đ 4ñ 5đ 3đ 3ñ 3ñđ 10,0 đñ (72) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA I) Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: D; Câu 2: C; Câu 3: Đứng yên, di chuyển thời tiết, tính chất Câu 4: 1-b; 2-c; 3-a II) Tự luận: Câu (1đ)Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó Hà Nội là: (180C + 220C + 200C ) : = 200C Câu (3đ) Người ta chia bề mặt Trái Đất làm đới khí hậu: - đới nóng: Nằm chí tuyến Bắc và Nam có góc chiếu sáng Mặt Trời lớn, nhiệt độ cao, lượng mưa từ 1000 đến 2000mm - đới ôn hoà: Nằm từ chí tuyến Bắc – Nam đến vòng cực Bắc – Nam Góc chiếu ánh sáng Mặt Trời trung bình, nhiệt độ, lượng mưa vừa, 500 – 1000mm - đới lạnh: Nằm từ vòng cực Bắc – cực Bắc đến vòng cực Nam – cực Nam Có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ, nhiệt độ thấp, lạnh quanh năm, lượng mưa trung bình 500mm/năm Câu (3đ) - Nhiệt độ không khí cao vùng xích đạo, giảm dần phía hai cực: Nguyên nhân là xích đạo quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lớn nhận nhiều nhiệt các vùng cực Có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ nhận ít nhiệt - Nhiệt độ không khí nơi càng lên cao càng giảm, nguyên nhân là không khí trên cao loảng, hấp thụ nhiệt Mặt Trời ít, không khí thấp (sát mặt đất ) dày đặc chứa nhiều bụi, nước nên hấp thụ nhiều nhiệt TUẦN 30 Tiết: 29 Ngày soạn:26/3/11 Ngày dạy: 28/3/11 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ I) MỤC TIÊU: (73) - Cho học sinh hiểu khái niệm sông , phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng chế độ mưa + Trình bày khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành số hồ - Qua mô hình tranh vẽ hình ảnh mô tả hệ thống sông - Có ý thức giữ gìn không làm ô nhiễm nguồn nước sông, hồ II) CHUẨN BỊ: - GV: Bđ sông ngòi Việt Nam, bđ tự nhiên giới PP: Phân tích, mô tả - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3) Bai mới: * Giới thiệu bài: (1’) - Cũng không khí, nước có khắp nơi trên Trái Đất tạo thành lớp liên tục gọi là thuỷ (hay lớp nước) Sông và hồ là hình thức tồn thuỷ quyển, chúng có điểm gì giống và khác nhau? Hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: (23’) ? Địa phương em có dòng sông nào chảy qua? Mô tả lại ? ? Sông là gì? Nội dung chính 1) Sông và lượng nước sông : a) Soâng : - Là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề maët luïc ñòa ? Nêu nguồn cung cấp nước cho sông? - GV: Chỉ số sơng lớn Việt Nam, đọc tên và xác - Nguồn cung cấp nước cho sông: định hệ thống sơng điển hình để hình thành khái niệm lưu Nước mưa, nước ngầm, băng tuýêt vực tan ? Vậy lưu vực sông là gì? - GV: Cho học sinh quan sát mô hình lưu vực sông - Học sinh xác định phụ lưu và chi lưu sông - GV: Bổ sung * Đặc điểm lòng sông: Phụ thuộc và Địa hình VD: Miền núi: Sông nhiều ghềnh thác, chảy xiết Đồng bằng: Nước chảy êm, uốn khúc ? Đặc điểm dòng chảy sông phụ thuộc vào yếu tố nào? (Khí hậu) VD: Mùa hạ: Mưa lớn - sông ngòi nhiều nước ? Quan sát hình 59 sgk cho biết phận nào chập thành dòng sông? ( Phụ, chi lưu, sông chính) ? Xác định trên đồ sông ngòi Việt Nam hệ thống sông Hồng? - Phụ lưu gồm có: Sông Đà, sông Lô, sông Chảy - Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực (74) - Chi lưu gồm có: Sông Đáy, sông Đuống, sông Luộc, sông Ninh Cơ ? Vậy hệ thống sông là gì? ? Lưu lượng nước sông là gì? - Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông ? Lưu lượng nước sơng lớn hay nhỏ phụ thuộc b) Lượng nước sông: vào điều kiện nào? - Lưu lượng nước chảy qua mặt cắt ? Mùa nào nước sông lên cao? Chảy xiết? ngang lòng sông địa điểm ? Mùa nào nước sông xuống thấp? Chảy êm? 1s (m3/s) => Kết luận: - Mùa mưa lưu lượng sông lớn - Lưu lượng nước sông - Mùa khô lưu lượng sông nhỏ => Như thay đổi lưu lượng năm gọi là chế độ phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn nước cung cấp nước sông ? Thế nào là tổng lượng nước chảy mùa cạn và tổng lượng nước mùa lũ sông? (Chế độ nước chảy hay thuỷ chế sông) ? Vậy thuỷ chế là gì? ? Đặc điểm sông thể qua các yếu tố gì? -GV: Thuỷ chế sông đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước + VD: Đơn giản: Thuỷ chế sông phụ thuộc vào mùa mưa Phức tạp: Phụ thuộc vào nguồn nước mưa, băng tuyết tan ( Như sông vùng ôn đới: Vonga, Bunai) ? Dựa vào bảng trang 71 sgk so sánh lưu vực và tổng lượng nước sông Mê Công và sông Hồng ? Bằng hiểu biết thực tế dựa vào nội dung sgk cho biết lợi ích và tác hại sông (sgk) * Hoạt động2: (15) ? Hồ là gì? ? Căn vào đặc điểm gì để chia loại hồ? (Tính chất nước) ? Trên giới có loại hồ? - Thuyû cheá soâng: Laø nhòp ñieäu thay đổi lưu lượng nước soâng moät naêm - Ñaëc ñieåm cuûa moät soâng theå qua lưu lượng và chế độ chảy cuûa noù ? Nêu nguồn gốc hình thành hồ? 2) Hoà: - Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền ? Nước ta có hồ nào tiếng? ? Tại lục Địa lại có hồ nước mặn? VD: Biển chết Tây Á … (Di tích vùng biển cũ hồ khu vực cĩ khí hậu khơ nĩng, hồ cĩ chứa nhiều muối khơng - Có hai loại hồ: + Hồ nước mặn sinh vật nào tồn nên có tên là “biển chết”) (75) + Hồ nước - Hoà coù nhieàu nguoàn goác khaùc nhau: + Hoà veát tích cuûa khuùc soâng: Hoà Taây + Hồ miệng núi lửa: Hồ Plây Cu + Hồ nhân tạo: Do người xây dựng hồ Thác Bà, Trị An ? Xây dựng hồ nhân tạo có tác dụng gì? ? Tác dụng hồ? ? Vì tuoåi thoï cuûa nhieàu hoà khoâng daøi? - Taùc duïng cuûa hoà: + Điều hoà dòng chảy, gt, tưới tiêu, phaùt ñieän, nuoâi troàng thuyû saûn + Tạo cảnh đệp, có khí hậu lành, phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi, du lòch … 4) Củng cố: (5’) ? Thế nào là hệ thống sông? Lưu vực sông? ? Sông và hồ khác nào? ? Em hiểu nào là tổng lượng nước mùa cạn? Tổng lượng nước mùa lũ sông? - Tổng lượng nước mùa cạn sông là tổng cộng sông đó các tháng mùa cạn - Tổng lượng nước mùa lũ sông là tổng cộng sông đó các tháng mùa mưa * Trắc nghiệm: 1) Lưu vực sông là: a) Vùng hạ lưu b) Chiều dài từ nguồn đến cửa sông c) Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên d) Vùng đất đai đầu nguồn 2) Đặc điểm chính sông thể qua các yếu tố: a) Lưu lượng b) Thuỷ chế c) Câu a đúng, câu b sai d) Cả hai đúng 3) Hồ có nguồn gốc: a) Vết tích khúc sông cũ b) Miệng núi lửa tắt c) Câu a đúng câu b sai d)Cảhaicâuđềuđúng 5) Hoat Động nối tiếp: (1’) - Làm bài tập Tìm hiểu nước biển từ đâu đến? Tại không cạn? HƯỚNG DẪN BÀI TẬP - 25% nước sông Hồng mùa cạn là: 120 x 25 = 1,2 x 25 = 30 tỷ (m3) 100 120 x 75 = 1,2 x 75 = 90 tỷ (m3) 100 507 x 80 = 405,6 tỷ (m3) - 80% nước sông Mê Công mùa mưa là: 100 - 75% nước sông Hồng mùa mưa là: - 20% nước sông Mê Công mùa cạn là: 507 x 20 = 101,4 tỷ (m3) 100 (76) * Giải thích chênh lệch đó TUẦN 31 Tiết 30 Ngày soạn: 2/4/11 Ngày dạy: 4/4/11 BÀI 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I) MỤC TIÊU: - Cho học sinh biết độ muối nước biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối Biết các hình thức vận động biển và đại dương (sóng, thuỷ triều, dòng biển) và nguyên nhân chúng - Quan sát đồ, lược đồ, nhận biết đại dương lớn trên giới - Có ý thức giữ gìn, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương II) CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên giới, bđ các dòng biển Tranh vẽ sóng, thuỷ triều pp : so sánh, vấn đáp - HS: Bảng phụ, dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Sông và hồ khác nào? 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động1: (13’) 1) Độ muối nước biển và đaị dương: - Học sinh xác định, chứng minh trên đồ tự nhiên (77) giới đại dương thông với - Các biển và đại dương thông với ? Độ mặn nước biển và đại dương là? - Độ mặn trung bình nước biển, đại (35% có ý nghĩa là 1000gr nước biển thu 35gr muối, dương là 35%o đó 27,3gr muối ăn) ? Độ muối biển nước ta là? - Độ muối biển nước ta là: 33%0 ? Tại nước biển lại có vị mặn? (Vì nước biển hoà tan nhiều loại muối) ? Độ muối đâu mà có? - Độ muối là nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá lục Địa đưa ? Độ muối nước biển và đại dương có giống không? Vì sao? (Không giống nhau, vì mật độ sông suối đổ biển, độ bốc hơi.) ? Tại nước biển vùng chí tuyến lại mặn vùng khác? (Nhiệt độ cao mà mưa lại hiếm) ? Vì độ muối nước ta thấp? ( Lượng mưa trung bình lớn) 2) Sự vận động nước biển và * Hoạt động 2: (20’) đại dương: a) Sóng biển : ? Quan sát H61 sgk nhận biết và mô tả tượng sóng biển? * Sóng đợt dào dạt xô vào bờ là ảo giác Thực sóng là vận động chổ các hạt nước - Là chuyển động các hạt ? Vậy sóng là gì? nước biển theo vòng lên xuống theo chiều thẳng đứng Đó là chuyển động chỏ hạt nước biển ? Nguyên nhân tạo sóng? (Gió, động đất, núi lửa) Gió càng to - sóng càng lớn Gọi hocï sinh đọc sách giáo khoa phần a ? Sức phá hoại sóng thần, sóng biển có bão lớn? b) Thuỷ triều: - Qs H62, H63 sgk nhận xét thay đổi ngấn nước ven bờ biển? ? Diện tích bãi biển H62, H63? Tại bãi biển có lúc rộng ra? Thu hẹp lại? * Kết luận: Nước biển có lúc dâng lên, lúc lùi xa - gọi là nước triều - Thuỷ triều là tượng nước biển ? Vậy thuỷ triều là gì? lên xuống theo chu kỳ ? Thuỷ triều có loại? (3 loại) + Loại 1: Đúng quy luật: Bán nhật triều (2 lần/ ngày) + Loại 2: Không đúng quy luật: Nhật triều (1 lần/ 1ngày) + Loại 3: Không đúng quy luật: Thuỷ triều không (1 lần /1 ngày, lần/ 1ngày) (78) ? Ngày triều cường vào thời giam nào? (Đầu tháng, tháng) ? Ngày triều kém vào thời gian nào? (Trăng lưỡi liềm, đầu tháng, cuối tháng - thuỷ triều xuống thấp, gọi là ngày triều kém.) ? Nguyên nhân triều cường? (Do sức hút mặt trăng và Mặt Trời lớn nhất) ? Nguyên nhân triều kém? (Do sức hút mặt trăng và Mặt Trời nhỏ nhất) => Kết luận: Như vòng quay mặt trăng quanh Trái Đất có quan hệ chặt chẽ với thuỷ triều - Sức hút mặt trăng và phần ? Nguyên nhân nào sinh thuỷ triều? Mặt Trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống gọi là thuỷ triều Giáo viên bổ sung: Việc ngiên cứu và nắm quy luật thuỷ triều phục vụ cho kinh tế đánh cá, sản xuất muối, sữ dụng lượng thuỷ triều bảo vệ tổ quốc: lần chiến thắng quân Nguyên trên sông Bạch c) Dòng biển: Đằng * Trên Biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có dòng nước dòng sông trên lục Địa - gọi là - Trong các biển và đại dương có dòng biển hay hải lưu dòng nước chảy ? Vậy dòng biển là gì? dòng sông trên lục Địa đó là dòng biển - GV: Giải thích H64: Mũi tên đỏ - dòng biển nóng Mũi tên xanh - dòng biển lạnh ? Quan sát H64 đọc tên các dòng biển nóng, lạnh, nhận xét phân bố - Các dòng biển có ảnh hưởng đến ? Dựa vào đâu chia dòng biển nóng, lạnh? khí hậu các vùng ven biển mà chúng (Nhiệt độ dòng biển chênh lệch với nhiệt độ khối nước xung chảy qua quanh nơi xuất phát các dòng biển) ? Em hãy nêu vai trò các dòng biển? ( Điều hoà khí hậu, giao thông, đánh bắt hải sản.) 4) Củng cố: (5’) 1) Vì độ muối các biển và đại dương không giống nhau? (Vì phụ thuộc vào mật độ sông suối đổ biển, độ bốc hơi.) 2) Hãy nêu nguyên nhân tượng thuỷ triều trên Trái Đất? * Trắc nghiệm: 1/ Nguyên nhân chính thuỷ triều: A/ sức hút mặt trăng, Mặt Trời B/ Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất C/ Động đất, núi lửa biển D/ Các nguyên nhân trên 2/ Độ mặn nước biển thay đổi tuỳ theo: A/ Nhiệt độ cao hay thấp B/ Gió nhiều hay ít C/ Mưa to hay nhỏ D/ Tất đúng 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Tìm hiểu khu vực có dòng biển nóng, lạnh chảy qua thì khí hậu nào? (79) TUẦN 32 Tiết 31 Ngày soạn: 10/4/11 Ngày dạy: 11/4/11 BÀI 25: THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I) MỤC TIÊU: - Xác định vị trí hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên bđ - Rút nhận xét hướng chảy các dòng biển nóng, lạnh trên đồ giới - Nêu mối quan hệ dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng chảy Kể tên dòng biển chính II) CHUẨN BỊ: (80) -GV: Bản đồ các dòng biển đại dương Hình 65 sgk phóng to PP: Phân tích, vấn đáp - HS: Tham khảo trước nội dung bài thực hành III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Vì độ muối các biển và đại dương không giống nhau? 3) Bài mới:(34’) Hướng dẫn học sinh thực hành 1) Xác định các dòng biển nóng, lạnh hai đại dương: TBD, ĐTD (Dòng nóng màu đỏ, lạnh màu xanh) ? Các dòng biển nóng, lạnh hai cầu xuất phát từ đâu? Hướng chảy? Bắc bán cầu Nam bán cầu Hải lưu Vị trí hướng chảy Tên Vị trí hướng chảy Nóng Cư ro si ô Từ xđ đến Đông Đông Úc Từ xích đạo đông THÁI BÌNH Bắc Nam DƯƠNG Lạnh Caripe 40 B xích đạo Phê Ru (Tây Từ phía Nam 600N Ri Na Nam Mỹ) chảy lên xích đạo Guy An Bắc xích đạođến ĐẠI TÂY Gơn Xtrin 300B chí tuyến Bra xin Xích đạo đến Nam Nóng DƯƠNG Bắc – Bắc Âu đông Bắc Mỹ Lạnh La Bra đo Bắc - 400B Ben Ghê La Phía Nam xích đạo Ca nari 400B - 300B Tây Nam Phi * Kết luận: a) Hầu hết dòng biển nóng hai bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đới) b) Các dòng bỉên lạnh hai bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao (vùng cực) chảy vùng vĩ độ thấp (khí hậu ôn đới + nhiệt đới) 2) Dựa vào lược đồ hình 65 sgk trả lời câu hỏi sau: - Vị trí điểm: A, B, C, D nằm vĩ độ nào? (600B) - Đánh dấu Địa điểm từ phải sang trái: 1, 2, 3, 4, - Địa điểm nào gần dòng biển nóng: C, D có nhiệt độ là: + 30C và + 20C - Địa điểm nào gần dòng biển lạnh: A, B có nhiệt độ là: - 190C và - 80C => + Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ cá vùng ven biển cao + Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ cá vùng ven biển thấp - Nắm vững quy luật hải lưu có ý nghĩa to lớn việc vận tải biển, phát triển nghề cá, cố quốc phòng - Nơi gặp gỡ dòng biển nóng và lạnh thường hình thành ngư trường tiếng giới 4) Củng cố: (5’) - Nhận xét chung hướng chảy củ các dòng biển nóng, lạnh trên giới - Mối quan hệ các dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua 5)Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nghiên cứu trước bài 26 (81) TUẦN 33 Tiết 32 Ngày soạn: 22/4/11 Ngày dạy: 23/4/11 BÀI 26 ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I) MỤC TIÊU: - Cho học sinh biết khái niệm đất (hay thổ nhưỡng) + Biết các thành phần đất các nhân tố hình thành nên đất + Hiểu tầm quan trọng, độ phì đất tăng hay giảm - Phân tích hình ảnh sgk - Có ý thức việc sữ dụng đất hợp lý II) CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ đất Việt Nam PP: Phân tích -HS: Bảng phụ, đồ dung học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài củ: ( không) 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: (8’) - Giáo viên giải thích: Khái niệm đất (thổ nhưỡng), thổ là đất, nhưỡng là lớp đất mềm xốp ? Đất trồng là gì? ? Quan sát H66 nhận xét màu sắc, độ dày các lớp đất khác ? Tầng A có giá trị gì sống thực vật? * Hoạt động 2: (20’) NỘI DUNG CHÍNH 1) Lớp đất trên bề mặt các lục Địa : - Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục Địa gọi là lớp đất hay thổ nhưỡng 2) Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng : (82) a) Thành phần thổ nhưỡng: ? Đất gồm có thành phần nào? - Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng đất ? Cho biết nguồn gốc thành phần khoáng đất + Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đá gốc ? Tại chất hữu chiếm tỷ lệ nhỏ đất lại có vai - Thành phần chất hữu cơ: trò lớn thực vật? + Chiếm tỷ lệ nhỏ có vai trò ? Thành phần hữu đất có nguồn gốc từ đâu? quan trọng chất lượng đất + Chất hữu có nguồn gốc từ xác động thực vật bị biến đổi các sinh vật và các động vật đất tạo thành ? Tại chất mùn lại có thành phần quan trọng chất mùn chất hữu + Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào cung cấp chất cần thiết cho thực vật tồn và phát triển ? Đất và đá giống chổ nào? b) Đặc điểm thổ nhưỡng: ( Có tính chất, chế độ nước, tính thấm khí, độ chua) ? Đất khác đá? ( Đất có độ phì nhiêu) ? Độ phì nhiêu là gì? - Độ phì là khả cung cấp cho thực vật: Nước, không khí, chất dinh dưỡng, nhiệt độ để thực vật sinh trưởng và phát triển * Hoạt động 3: (10’) 3) Các nhân tố hình thành nên đất: - Các nhân tố hình thành nên đất: - Các nhân tố hình thành nên đất là: Đá (Đá mẹ, khí hậu, thời gian và người Sinh vật, Địa mẹ, sinh vật và khí hậu Ngoài hình) hình thành đất còn chịu ảnh hưởng * Trong ba nhân tố quan trọng là đá mẹ, sinh vâït và điạ hình và thời gian khí hậu ? Tại đá mẹ là quan trọng nhất? (Đá mẹ là nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất) ? Sinh Vật có vai trò quan trọng nào? (Sinh vật là nguồn gốc tạo thành phần hữu cơ) ? Khí hậu có vai trò gì quá trình hình thành nên đất? (Nhiệt độ, lượng mưa làm phân huỷ khoáng chất và chất hữu đất.) 4) Củng cố: (5’) ? Đất là gì? Đất gồm có thành phần nào? ? Chất mùn có vai trò quan trọng nào? * Trắc nghiệm: 1) Thành phần khoáng đất hình thành : a) Đá bị vỡ vụn b) Các khoáng chất phốt phát c) Câu a sai, câu b đúng d) Cả hai câu đúng 2) Loại đất đá Tây Nguyên ta có nguồn gốc từ đá mẹ: a) Gra nít b) Ba zan c) Đá vôi d) Tất sai 5)Hoạt động nối tiếp: (1’) - Học tập và sưu tầm tranh ảnh thực vật, động vật các đới khí hậu trên Trái Đất TUẦN 34 Tiết: 33 Ngày soạn: 25/4/11 (83) Ngày dạy: 27/4/11 BÀI 27 LỚP VỎ SINH VẬT-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC-ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: - HS cần nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật Phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ chúng Ý thức vai trò người việc phân bố động, thực vật - Phân tích tranh ảnh - Giúp các em hiểu biết thực tế II) CHUẨN BỊ: - GV: BĐ Đ Bảng phụ - HS: Bảng phụ Dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) ? Đất là gì? Đất gồm có thành phần nào? 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: (9’) HS đọc mục sgk - SV có mặt từ trên Trái Đất? NỘI DUNG CHÍNH 1) Lớp vỏ sinh vật: - Các sv sống trên bề mặt TĐ tạo thành lớp vỏ sv - SV tồn và phát triển đâu trên bề mặt Trái Đất? - SV xâm nhập lớp đất đá, khí (Các sv sống trên bề mặt TĐ tạo thành lớp vỏ sinh vật, sv quyển, thuỷ xâm nhập lớp đất đá, khí quyển, thuỷ quyển) * Hoạt động 2: (15’) 2) Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực vật, động vật: : a Đối với thực vật: GV treo tranh ảnh thực vật điển hình cho đới khí hậu: hoang mạc, nhiệt đới, ôn đới Giới thiệu H67: - Rừng mưa nhiệt đới nằm đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật sao? - Có nhận xét gì khác biệt cảnh quan tự nhiên trên? Nêu nguyên nhân khác biệt đó? (Đặc điểm rừng nhiệt đới xanh tốt quanh năm, nhiều - Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh trần, rừng ôn đới rụng lá mùa đông, hàn đới thực vật hưởng rõ rệt đến phân bố và đặc điểm nghèo nàn) thực vật - Quan sát H67,68 cho biết phát triển thực vật hai nơi này khác nào? Yếu tố nào khí hậu định phát triển cảnh quan thực vật? (84) (Lượng mưa và nhiệt độ) - Nhận xét thay đổi loại rừng theo độ cao Tại có thay đổi loại rừng vậy? (Càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên thực vật thay đổi theo) - Ảnh hưởng Địa hình tới phân bố thực vật: + Thực vật chân núi: Rừng lá rộng + Thực vật sườn núi: Rừng lá hổn hợp + Thực vật núi cao gần đỉnh: Lá kim - Đất có ảnh hưởng tới phân bố thực vcật không? - Đất có ảnh hưởng tới phân bố tv, - Địa phương em có cây trồng gì đặc sản? các loại đất có chất dinh dưỡng khác nên thực vật khác b Động vật: - Quan sát H69,70 cho biết loại động vật miền lại có khác nhau? (Khí hậu, Địa hình miền ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển giống loài) - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật trên Trái Đất - Động vật chịu nảnh hưởng khí hậu ít vì động vật có thể di chuyển c Mối quan hệ thực vật với động vật: - Hãy cho VD mối quan hệ ĐV, TV (Rừng nhiệt - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh đới phát triển nhiều tầng thì có nhiều động vật sinh sống) hưởng sâu sắc tới phân bố các loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung tv ảnh hưởng tới phân bố các loaì động vật * Hoạt động 3: (10’) 3) Ảnh hưởng người tới - Tại người ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tới phân bố các loài động vật, thực vật phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất? trên Trái Đất: (+ Tích cực: Mang giống cây trồng từ nơi khác để a Tích cực: mở rộng sợ phân bố Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật - Mang giống cây trồng từ nơi khác nuôi có hiệu kinh tế cao) để mở rộng phân bố - Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có hệu kinh tế cao (+ Tiêu cực: Phá rừng bừa bãi- Tiêu cực TV,ĐV nơi b Tiêu cực: cư trú sinh sống Ô nhiểm môi trường phát triển công - Phá rừng bừa bãi: tv,đv nơi cư trú nghiệp, phát triển dân số dẩn đến thu hẹp môi trường) - Ô nhiểm môi trường phát triển công nghiệp, phát triển dân số: thu hẹp môi trường sống sinh vật Củng cố: Ảnh hưởng người tới phân bố các loài động vật, thực vật trên Trái Đất Hoạt động nối tiếp: làm bài tập cuối bài Chuẩn bị ôn tập học kì (85) TUẦN 34 Tiết: 34 Ngày soạn: 27/4/11 Ngày dạy: 29/4/11 ÔN TẬP HỌC KỲ II I) MỤC TIÊU: - Khái quát hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh nắm vững - Giáo dục HS ý thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II) CHUẨN BỊ:- GV: Câu hỏi ôn tập - HS: Bảng phụ Dụng cụ học tập III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ : (5’) ? Đất là gì? Đất gồm có thành phần nào? 3) Bài mới: Hướng dẫn học sinh ôn tập 1) Khi nào khối khí bị biến tính? Cho ví dụ (86) Các khối khí không đứng yên chỗ, mà chúng luôn di chuyển Khi chúng di chuyển tới đâu thì chịu ảnh hưởng bề mặt đệm nơi mà bị biến tính ( thay đổi tính chất) - Ví dụ: mùa đông khối khí lạnh phía bắc thường tràn xuống miền Bắc nước ta, vài ngày sau chịu ảnh hưởng mặt đệm, khối khí lạnh nóng lên Như là khối khí lạnh đã bị biến tính… 2) Thế nào là hệ thống sông? Lưu vực sông? - Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp lại với tạo thành hệ thống sông - Mỗi sông có diện tích đất đai cung cấp thường xuyên nước cho nó gọi là lưu vực sông 3) Sông và hồ khác nào? - Là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục Địa Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng tuýêt tan - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền Hồ thường không có diện tích định, có hồ lớn, có hồ bé 4) Vì độ muối các biển và đại dương khác nhau? - Tuỳ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp - Gió nhiều hay ít - Mưa to hay nhỏ, nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít 5) Hãy nêu nguyên nhân tượng thuỷ triều trên Trái Đất? - Do sức hút mặt trăng và phần Mặt Trời làm cho nước biển và đại dương có vận động lên xuống sinh hiên tượng thuỷ triều 6) Biển và đại dương có nguồn tài nguyên quý gì? Nêu tên số tài nguyên đó - Kho nước vô tận: Cung cấp cho lục Địa lượng nước sinh mây, mưa, trì sống trên Trái Đất - Kho tài nguyên khoáng sản quý giá: + Dầu lửa, than đá + Muối ăn và muối cho công nghiệp - Kho thuỷ hải sản phong phú, đa dạng: Cá, tôm … 7) Đất trồng là gì? Gồm thành phần nào? - Đất trồng là lớp vật chất mỏng, xốp sinh từ cá sản phẩm phân hoá các lớp đất đá trên bề mặt Trái Đất Đất gồm thành phần chính: + Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng đất gồm hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to, nhỏ khác + Thành phần hữu cơ: Chiếm tỷ lệ nhỏ, tồn tầng trên cùng lớp đất Tầng này có màu xanh sẫm đen là màu chất mùn 8) Dựa vào yếu tố nào người ta phân loại đất tốt, xấu? - Đất tốt là đất có độ phì lớn, thực vật sinh trưởng thuận lợi cho suất cao - Đất xấu là đất có độ phì kém, thực vật sinh trưởng khó khăn, suất thấp 9) Các nhân tố hình thành nên đất? - Có nhiều nhân tố hình thành nên đất đá mẹ, Địa hình, sinh vật, khí hậu, thời gian, và người quan trọng là đá mẹ, sinh vật, khí hậu - Đá mẹ là nguồn sinh thành phần khoáng đất - Sinh vật là nguồn gốc tạo thành phần hữu - Khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa làm phân huỷ các khoáng chất và hữu đất 4) Củng cố: (5’) - Gv chốt lại nội dung câu hỏi 5) Hoạt động nối tiếp: (1’) - Giờ sau kiểm tra học kỳ II (87) TUẦN 36 Tiết: 34 Ngày soạn: 8/5/10 Ngày dạy: 10/5/10 KIỂM TRA HỌC KỲ II I) MỤC TIÊU: - Thông qua bài kỉêm tra giáo viên đánh giá kết học tập học sinh II) CHUẨN BỊ: - GV: Đề thi - HS: Giấy thi III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG : 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : (Không) Bài mới: Phát đề kiểm tra cho học sinh I TRẮC NGHIỆM: (2 đ) Câu 1: (1đ) Nguyên nhân chính thuỷ triều: A/ sức hút mặt trăng, Mặt Trời B/ Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất C/ Động đất, núi lửa biển D/ Các nguyên nhân trên Câu 2: (1đ) Loại đất đá Tây Nguyên ta có nguồn gốc từ đá mẹ: a) Gra nít b) Ba zan c) Đá vôi d) Tất sai II TỰ LUẬN: (8 đ) Câu 1: (2đ) Sông và hồ khác nào? Câu 2: (3đ) Vì độ muối các biển và đại dương khác nhau? Câu 3: (3đ) Đất trồng là gì? Gồm thành phần nào? Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra (88) Hoạt động nối tiếp: Học sinh chuẩn bị bài 29 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA I) Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: (1đ) A Câu 1: (1đ) b II/ Tự luận: (8đ) Câu 1: (2đ) - Là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục Địa Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng tuýêt tan - Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu đất liền Hồ thường không có diện tích định, có hồ lớn, có hồ bé Câu 2: (3đ) - Tuỳ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp - Gió nhiều hay ít - Mưa to hay nhỏ, nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít Câu 3: (3đ) - Đất trồng là lớp vật chất mỏng, xốp sinh từ cá sản phẩm phân hoá các lớp đất đá trên bề mặt Trái Đất Đất gồm thành phần chính: + Thành phần khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng đất gồm hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to, nhỏ khác + Thành phần hữu cơ: Chiếm tỷ lệ nhỏ, tồn tầng trên cùng lớp đất Tầng này có màu xanh sẫm đen là màu chất mùn (89) TUẦN 35 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰCVẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: * TRỌNG TÂM: II) CHUẨN BỊ: III) DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG: A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: * Giới thiệu bài: (90)

Ngày đăng: 16/09/2021, 23:29

w