Lưu lượng nước của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như Chế độ chảy( thuỷ chế) của sông là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.Nếu sông có ít n[r]
(1)Tuần 37 Thứ ngày tháng năm 2012 Tiết 37
ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức:
- Giúp HS củng cố lại kiến thức học
- Thấy ảnh hưởng yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết thông tin địa lý 3 Thái độ:
- Nghiêm túc ôn tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 Kiểm tra cũ
Kiểm tra lồng ghép 2.Bài
Giáo viên nêu nội dung, mục đích tiết ôn tập BÀI 23: SÔNG VÀ HÔ
c.Nêu lợi ích tác hại sơng ngịi: -Lợi ích:
+ Cung cấp nước sinh hoạt, trồng trọt + Bồi đắp phù sa
+ Nuôi trồng thuỷ sản
+ Giao thông đường thuỷ + Làm thuỷ điện, thoát nước vào mùa lũ
Lưu vực sơng: Là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
a Sơng: Là dịng chảy thường xun, tương đối ổn định bề mặt lục địa Nguồn cung cấp nước cho sông nước mưa, nước ngầm, nước băng , tuyết tan
b.Hệ thống sông:
Lưu lượng nước sông lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm đó, thời gian giây(đơn vị : m3/s) Lưu lượng nước sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chế độ chảy( thuỷ chế) sông nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm.Nếu sông có nguồn cung cấp nước thuỷ chế đơn giản, có nhiều nguồn cấp nước thuỷ chế phức tạp
b.Hệ thống sông:
Bao gồm phụ lưu, dịng chi lưu hợp lại
Sơng chính: Con sơng lớn nhất, dài hệ thống sông nhận nước từ sông nhỏ - phụ lưu
(2)+ Điều hồ khí hậu, làm đẹp cảnh quan phục vụ du lịch -Tác hại:
+ Gây lũ lụt vào mùa mưa lũ, trôi đồ đạc nhà cửa biển + Dễ bị nhiễm khơng có biện pháp bảo vệ nguồn nước, lây lan bệnh tật mùa mưa lũ
BÀI 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
CÁC VẬN ĐỘNG CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Các loại vận động Sóng biển Thuỷ triều Dịng biển
Khái niệm Là vận động chỗ hạt nước biển theo vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng
Là tượng mực nước biển dâng lên rút xuống theo chu kì
Hay gọi hải lưu dòng chảy biển đại dương
Nguyên nhân sinh ra
-Gió nguyên nhân sinh sóng -Bão, động đất ngầm đáy biển hay núi lửa hoạt động đáy biển sinh sóng cao hàng chục
Do sức hút Mặt Trời Mặt Trăng
-Do ảnh hưởng loại gió thổi thường xuyên Trái Đất gió Tín phong, Gió Tây ơn đới, Đơng cực Biển đại
dương:
-Các biển đại dương Trái Đất lưu thông với Nước biển đại dương chiếm 97% khối lượng nước giới -Độ muối trung bình nước biển đại dương 35%, Việt Nam 33%, Ban-tích 10%15%(biển kín, nguồn nước sơng phong phú), Hồng Hải 41%( có sơng chảy vào, độ bốc cao)
Độ
muối:Là do nước sơng hồ tan muối đất, đá lục địa đưa
VN độ muối thấp trung bình vì: -Mưa nhiều -Nhiều
Nguồn nước sơng chảy tới, có sơng chảy vào độ muối cao
Tốc độ bốc lớn hay nhỏ, độ bốc lớn độ muối cao
Lượng mưa/mưa nhiều độ muối thấp Sóng – sóng thần
Thuỷ triều: - Một ngày lên xuống hai lần : bán nhật triều
-Một ngày lên xuống lần: nhật triều - Không đều: thuỷ triều không đều/ Việt Nam có ba loại
Sự vận động của nước biển và đại dương:
Dòng biển: - Dịng biển nóng/cao nhiệt độ nước biển xung quanh
(3)mét gọi sóng thần.
Tác động đến đời sống
Ích lợi -Giải trí
-Các mơn thể thao biển lướt sóng -Chữa bệnh
-Đánh cá, sản xuất muối, bảo vệ Tổ Quốc- chiến thắng quân Nguyên sông Bạch Đằng -Làm nhà máy điện
- Điều hồ khí hậu -Nơi dịng biển nóng qua, nhiệt độ tăng, mưa nhiều -Nơi dòng biển nóng lạnh gặp nơi có nhiều cá Tác hại - Sóng thần phá
huỷ nhà cửa, tài sản
-Làm ngập mặn, nhiễm mặn vùng ven biển -Triều cường gây lụt lội
- Làm ảnh hưởng giao thơng
-Nơi dịng biển lạnh qua nhiệt độ thấp, nước không bốc nên khô khan, nhiều nơi biến thành hoang mạc
-Đọc tên dịng biển nóng lạnh lược đồ Phân biệt dịng biển nóng lạnh
Phân loại Dịng biển nóng Dịng biển lạnh
Khái niệm Là dịng biển có nhiệt độ
cao nhiệt độ vùng nước xung quanh
Là dịng biển có nhiệt độ thấp nhiệt độ nước biển xung quanh
Vị trí hướng chảy -Hướng chảy từ xích đạo lên cực, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
Chảy từ vĩ độ cao vĩ độ thấp
-Ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh khí hậu nơi chúng qua: + Các dịng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu vùng đất ven biển chúng qua
+ Nơi dịng biển nóng qua, nhiệt độ tăng, mưa nhiều vùng vĩ độ Nơi dịng biển lạnh qua nhiệt độ thấp, nước khơng bốc nên khô khan, nhiều nơi biến thành hoang mạc
+Nơi dịng biển nóng lạnh gặp nơi có nhiều cá
(4)Lớp đất: - Đất(
hay thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng , tơi xốp bao phủ bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì( khả cung cấp nước, nhiệt, khí chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật để sinh trưởng)
- Độ phì cao: đất tốt → thực vật phát triển tốt
-Độ phì kém: đất
Tp khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng đất, gồm hạt khống có màu sắc loang lỗ kích thước to nhỏ khác
Hữu cơ: Là thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn chủ yếu tầng đất, có mầu tím thẫm đen(có nguồn gốc từ xác động thực vật đất) Đây mùn, nguồn cung cấp thức ăn dồi cho sinh vật Khơng khí: tồn khe hổng hạt khoáng
Nước: tồn khe hổng hạt khoáng
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Đá mẹ:là nhân tố quan trọng nhất, nguồn gốc sinh thành phần khống chất đất, định tính chất thổ nhưỡng
+ Đá Gra-nít : đất xám, nhiều cát, đất xấu + Đá ba-zan, đá vôi : đất màu nâu đỏ, đất tốt nhiều chất dinh dưỡng
Sinh vật :là nguồn cung cấp chất hữu cho đất Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, cối bám rễ vào đá làm đá bị phân huỷ Vi khuẩn, giun, dế, xác sinh vật chết bị phân huỷ tạo chất hữu
Khí hậu : Nhiệt độ mưa nhân tố làm tan vỡ đá mẹ tác động đến q trình phân giải chất khống, chất hữu đất
Các nhân tố khác :