Tuần: 1Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của thày và trò Nội dung chính HĐ1: Giáo viên giới thiệu chương trình địa lý lớp 6 sẽ học trong năm.. Giáo viên cho học sinh xác định trên quả
Trang 1ND: Tuần: 1
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của thày và trò Nội dung chính
HĐ1:
Giáo viên giới thiệu chương trình địa
lý lớp 6 sẽ học trong năm
Giáo viên cho học sinh thảo luận
H Chươnh trình địa lý lớp 6 đề cập
đến các thành phần tự nhiên nào ?
H tại sao bản đồ lại quan trọng trong
việc học tập môn địa lý ?
H Địa lý lớp 6 rèn luyện cho các em
kỹ năng gì ?
Giáo viên nhận xét bổ sung
HĐ2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận tổ
H để học tốt môn địa lý các em cần
phải học như thế nào ?
1/ Nội dung của môn địa lý.
Các thành phần tựnhiên , không khí, đất, đá,nước
Tìm hiểu về bản đồ vàphương pháp sử dụng Rèn kỹ năng, bản đồ,thu thập, phân tích
2/ Cần học môn địa lý như thế nào ? ( SGK )
Trang 2H vì sao khi học môn địa lý phải vận
dụng điều đã học vào thực tế ?
Giáo viên gọi học sinh đại diện tổ
trình bày , giáo viên bổ sung
2/ Củng cố:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu những vấn đề gì ?
Để học tốt môn địa lý lớp 6 các em cần phải học như thếnào ?
III/ Hoạt động nối tiếp.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
Học sinh chuẩn bị mỗi nhóm 1 quả địa cầu
ND: Tuần: 2
Tiết : 2
Chương I: TRÁI ĐẤT
Trang 3Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
Học sinh nắm được vị trí và tên các hàng tinh trong hệ mặttrời , biết một số đặc điểm của trái đất
Hiểu một số khái niệm và công dung của đường kinh tuyến,
vĩ tuyến , kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
2/ Kỹ năng
Xác định được kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gôc, nửa cầu Bắc,nửa cầu Đông, nửa cầu Nam, nửa cầu Tây
3/ Thái độ
Có ý thức học hỏi nghiên cứu về trái đất qua sách báo
II/ Thiết bị dạy học
Quả địa cầu, các hình 1,2,3 trong SGK phóng to
III/ Hoạt động trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Hãy nêu nội dung của môn địa lý ở lớp 6 ?
Muốn học tốt môn địa lý 6 các em cần phải học như thếnào ?
2/ Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài ( phần đầu SGK )
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1:
Giáo viên cho học sinh quan sát H.1
SGK và thảo luận theo nhóm
H Trong hệ mặt trời có mấy hành
tinh, kể tên ?
H Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy ?
Giáo viên gọi đại diện nhóm trình
bày , nhóm khác bổ sung, giáo viên
chuẩn kiến thức
H Có hành tinh thứ 10 không ?
GV: Con người đang tìm kiếm nhưng phát
hiện thêm hành tinh nào ?
H Vậy trời là gì ? ( là 1 ngôi sao lớn tự
phát ra ánh sáng )
H Ý nghĩa của vị trí thứ 3 theo tứ tự
xa dần mặt trời ? Giáo viên bổ sung
HĐ2:
H Trong trí tưởng tưởng của người xưa
1/ Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
Vị trí thứ 3 trong số 9hành tinh theo thứ tự xadần mặt trời
Ý nghĩa của vị trí thứ 3: là một trong những điềukiện quan trọng gópphần nên trái đát làhành tinh duy nhất có sựsống trong hệ mặt trời
2/ hình dạng kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
a/ Hình dạng: Trái đất có
hình cầu
b/ Kích thước:
Trang 4TĐ có hình dàng như thế nào qua
phong tục bánh trưng bánh dày ?
Giáo viên cho học sih quan sát ảnh
( trang 5 ) và H.2
H vậy trái đất có hình gì ?
Giáo viên dùng quả địa cầu mô tả
hình ảnh mô tả trái đất
Giáo viên cho học sinh quan sát H.2
SGK
H Quan sát H.2 cho biết độ dài của
kích thước và đường xích đạo của
như thế nào /
HĐ3: Giáo viên dùng quả địa cầu minh
hoạ lời giảng
H Quan sát H.3 cho biết đường nối liền
2 điểm cực B,N trên bề mặt của quả
địa cầu là những đường gì ? có chung
đặc điểm nào ?
H Nếu cách 10 ở tâm thì có bao nhiêu
đường kinh tuyến ? ( 360)
H Những đường tròn trên quả địa cầu
vuông góc với các kinh tuyến là những
đường gì ? có đặc điểm gì ?
H Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt
quả địa cầu từ B N có bao nhiêu vĩ
tuyến ? ( 181 )
H Xác định trên quả địa cầu đường
kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc ? có bao
nhiêu độ ?
H Thế nào là đường xích đạo ? đặc
điểm của đường xích đạo ?
H tại sao phải chọn kinh tuyến gốc , vĩ
tuyến gốc ? kinh tuyến đối diện với
kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu ?
H Xác định nửa cầu B, N ? vĩ tuyến B,
N ?
H Xác định kinh tuyến Đông , kinh tuyến
Tây ? nửa cầu Đông, nửa cầu Tây ?
Giáo viên kết luận: Ranh giới 2 nửa
cầu Đông, Tây là vĩ tuyến 0 - 180o cứ
cách 10 vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có 179
kinh tuyến Đông và 179 kinh tuyến Tây
Rất lớn diện tích 510triệu km2
3/ Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
a/ Khái niệm
Các đường kinh tuyếnnối liền 2 điểm cựcbắc, nam có độ dàibằng nhau
Các đường vĩ tuyếnvuông góc với đường kinhtuyến có đặc điểm songsong với nhau và có độdài nhỏ dần từ xích đạovề cực
Kinh tuyến gốc là kinhtuyến o0
Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyếnlớn nhất ( đường xíchđạo ) đánh số 0
Kinh tuyến đối diện kinhtuyến gốc là kinh tuyến
1800 Từ vĩ tuyến gốc đếncực bắc đến nửa cựcbắc ( 90 đường vĩ tuyếnbắc )
Từ vĩ tuyến gốc đếncực nam đến nửa cựcnam ( 90 đường vĩ tuyếnnam )
Kinh tuyến đông bên phảikinh tuyến gốc đến nửacầu đông
Kinh tuyến tây bên tráikinh tuyến gốc đến nửacầu tây
Trang 5Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm
H.Công dụng của các đường kinh tuyến,
vĩ tuyến ?
Giáo viên gọi đại diện nhóm trình
bày , nhóm khác bổ sung , giáo viên
nhận xét và kết luận b/ Công dụng của đường
kinh tuyến, vĩ tuyến.
Dùng để xác định vị trícủa mọi điểm trên bềmặt trái đất
3/ Củng cố : Phiếu bài tập.
a/ Ghi các cụm từ vào đúng vị trí trong hành tinh
b/ Ghi tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời
Tiết 3
Bài 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
Trang 6I/ Mục tiêu bài học.
Có hứng thú học tập và tìm tòi các cách vẽ bản đồ
II/ Thiết bị dạy học
Quả địa cầu
Một số bản đồ châu lục, quốc gia
III/ Hoạt động trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu vị trí của trái đất trọng hệ mặt trời ? ý nghĩa ?
Giáo viên cho học sinh xác định trên quả địa cầu các đườngkinh tuyến Đông, Tây vĩ tuyến Bắc , Nam , bán cầu Đông, Tây ,Bắc, Nam ?
2/ Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1:
Giáo viên giới thiệu một số loại bản
đồ
H Bản đồ là ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
H Tầm quan trọng của bản đồ trong việc
học địa lý ?
Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày ,
giáo viên nhận xét và kết luận
Giáo viên để có khái niệm chính xác
về vị trí , sự phân bố các đối tượng hiện
tượng địa lý tự nhiên kinh tế xã hội của
các vùng đất khác nhau trên thế giới
HĐ2:
Giáo viên dùng quả địa cầu và bản
đồ thế giới xác định hình dạng, vị trí
các châu lục ở bản đồ và quả địa
cầu
H Tìm điểm giống nhau và khác nhau về
hình dạng các lục địa trên bản đồ và
trên quả địa cầu ?
1/ Bản đồ là gì ?
Là hình ảnh thu nhỏcủa thế giới hoặccủa các châu lục địavẽ trên mặt phẳngcủa giấy
2/ Cách vẽ bản đồ.
Trang 7( Giống: là hình ảnh thu nhỏ của trái đất
và của châu lục
Khác: Bản đồ thực hiện trên mặt
phẳng
Quả địa cầu vẽ mặt cong )
H Vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì ?
H So sánh sự giống nhau và khác nhau
ở H4 và 5 ?
H Tại sao đảo Grơn Len trên bản đồ H5 lại
to gần bằng diện tích lục địa Nam mĩ ?
H Nhận xét sự khác nhau về đường kinh
tuyến , vĩ tuyến ở bản đồ H5,6,7 ?
H Tại sao có sự khác nhau đó ?
GV: trái đất là một mặt cong bản đồ là
một mặt phẳng trên giấy vì vậy khi dàn
mặt cong ra mặt phẳng bao giờ cũng
có chỗ thiếu , chỗ thừa vì vậy bản đồ
có sai số
GV cho học sinh thảo luận nhóm
H Để vẽ được bản đồ người ta phải
làm công việc gì ?
GV mời đại diện nhóm trình bày , nhóm
khác bổ sung , giáo viên kết luận
Là biểu hiện mặtcong hình cầu của tráiđất lên mặt phẳngcủa giấy bằng cácphương pháp chiếu đồ Các vùng đất biểuhiện trên bản đồ đềucó sự biến dạng sovới thực tế càng về 2cực sự sai lệch cànglớn
3/ Thu thập thông tin và các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý ( SGK )
3/ Củng cố : Bản đồ là gì ? nêu cách vẽ bản đồ
Em hãy hoàn thành sơ đồ sau
4/ Dặn dò: Học sinh học bài , làm bài tập 1,2 ở vở bài
tập
Chuẩn bị bài mới
ND: Tuần: 4
Trang 81/ Kiến thức Học sinh hiểu tye lệ bản đồ là gì ? và nắm được
ý nghĩa 2 loại , số tỷ lệ, thước tỷ lệ
2/ Kỹ năng Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
3/ Thái độ Có ý thức học tập, nghiên cứu về đo tren thực tế với trên giấy.
II/ Thiết bị dạy học
Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau
Phóng to H8 SGK
Thước tỷ lệ
III/ Hoạt động trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Bản đồ là gỉ ? bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trongviệc học tập môn địa lý
2/ Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1:
GV treo 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau giới
thiệu vị trí phần ghi tỷ lệ của bản đồ
GV gọi học sinh lên bảng đọc và ghi ra
bảng tỷ lệ của 2 bản đồ đó
VD: 1 ; 1 các tỷ lệ bản đồ
100.000 250.000
H Tỷ lệ bản đồ là gì ?
H Hãy đọc tỷ lệ của 2 loại bản đồ H8,9
cho biết điểm giấng khác nhau ?
( giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ
Khác ; tỷ lệ khác )
H Vậy cho biết mấy dạng biểu hiện tỷ lệ
bản đồ ?
H Nội dung của mỗi dạng ?
H Quan sát bản đồ H8,9 cho biết mỗi " cm "
trên một bản đồ ứng với khoảng cách bao
nhiêu trên thực địa ( 1 cm bản đồ = 1 km ngoài
thực địa )
Giáo viên nhận xét bổ sung
H Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỷ lệ lớn
? tại sao ?
H Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa
lý chi tiết hơn ? nêu dẫn chứng ?
H Mức độ nội dung bản đồ phụ thuộc vào
1/ Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
a tỷ lệ bản đồ.
Là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa Có 2 dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ , tỷ lệ số, tỷ lệ thức
Trang 9yếu tố nào ?
H Tiêu chuẩn phân loại các tỷ lệ bản đồ ?
Giáo viên gọi học sinh trả lời , giáo viên
nhận xét
HĐ2;
GV cho học sinh thảo luận nhóm
Nêu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ ?
GV gọi đại diện nhóm trình bày , nhóm
khác bổ sung
Giáo viên nhận xét bổ sung và ghi bảng
HĐ3:
Học sinh đọc bài
H Nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dự
vào tỷ lệ thức , tỷ lệ số ?
GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận
Nhóm 1; Đo và tính khoảng cách thực địa
theo đường chim bay từ khách sạn hải vân
đến khách sạn thu bồn ?
Nhóm 2; Đo và tính khoảng cách thực địa
theo đường chim bay từ khách sạn hoà bình
đến khách sạn sông hàn ?
Nhóm 3: đo và tính chiều lài của đường
phan bội châu đoạn từ trần quý cáp đến
đường lý tự trọng ?
Nhóm 4 : Đo tính đường từ đoạn đường
nguyễn chí thanh từ đường lý thường kiệt
đến đường quang trung ?
GV gọi đại diện nhóm trình bày , nhóm
khác bổ sung giáo viên nhận xét kết luận
Tỷ lệ bản đồ lớn thì số lượng đối tượng địa lý đưa lên bản đồ càng nhiều
b Ý nghĩa tỷ lệ của bản đồ.
Cho biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa
2/ Đo tính khoảng
cách thực địa dựa vào tỷ lệ thức hoặc tỷ lệ số trên bản đồ
SGK
3/ Củng cố : Hãy điền dấu X thích hợp vào chỗ trống giữa các
số tỷ lệ bản đồ sau
1 1 1
100.000 900.000 1.200.000
Nêu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ ?
Nêu cách đo , tính khoảng cách trên bản đồ với thực địa ?
4/ Dặn dò : Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
ND: Tuần: 5
Tiết 5
Trang 10Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ , VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
Học sinh hiểu nhờ được các quy định về phương hường trênbản đồ , thế nào là kinh độ, vĩ độ , toạ độ địa lý
2/ Kỹ năng
Biết cách tìm phương hướng , kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý.
3/ Thái độ: Có ý thức học bài , tìm hiểu một số địa điểm nào
đó trên bản đồ
II/ Thiết bị dạy học
Bản đồ châu Á, đông nam Á
Quả địa cầu
III/ Hoạt động trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Tỷ lệ bản đồ là gì ? ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ ?
Học sinh làm bài tập số 3 SGK
2/ Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1:
Học sinh đọc mục 1 SGK
H Trái đất là một quả địa cầu tròn
làm thế nào xác định được phương
hướng trên mặt quả địa cầu ?
HS trả lời , giáo viên nhận xét và
nhắc lại
GV giới thiệu khi xác định phương hướng
trên bản đồ
H Nhắc lại tìm và chỉ hướng các
đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa
cầu ?
H Vậy cơ sở xác định phương hướng
trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào ?
H Trên thực tế có những bản đồ
không thể hiện kinh tuyến, vĩ tuyến,
làm thế nào để xác định phương
hướng ?
1/ Phương hướng trên bản đồ
Kinh tuyến:
Đầu trên hướng bắc Đầu dưới hướng nam
Vĩ tuyến :
Bên phải hướng đông Bên trái hướng tây
Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định phương hướng trên bản đồ
2/ Kinh độ, vĩ độ, và toạ độ địa lý.
a Khái niệm kinh độ, vĩ độ, và toạ độ địa lý.
Kinh độ, vĩ độ của một
Trang 11GV: Những bản đồ không thể hiện
các đường kinh tuyến , vĩ tuyến, thì
dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc rồi
tìm các hướng còn lại
H em hãy xác định các hường của
H hãy tìm điểm C trên H 11 là chỗ
gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ
tuyến nào ?
H Kinh độ, vĩ độ của 1 địa điểm là
gì ?
H Toạ độ địa lý của 1 điểm ?
Giáo viên đưa ra một số ví dụ cho
học sinh viết toạ độ địa lý điểm A B
Giáo viên gọi đại diện nhóm trình
bày, giáo viên nhận xét bổ sung
địa điểm là số độ chia khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến gốc Toạ độ địa lý của mộtđiểm chính là kinh độ , vĩđộ của địa điểm đó trên bản đồ
b Cách viết toạ độ địa lý.
Viết Kinh độ trên
Gia cát ta: hướng nam Mani la: hướng đông nam
b.Toạ độ địa lý của các điểm A,B,C như sau.
Trang 12C 10o
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
4/ Dặn dò: Học sinh học bài cũ, làm bài tập 1,2,3.
Xem trước bài mới
ND: Tuần: 6
Tiết 6
Bài 5: KÝ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊN BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
Trang 13Học sinh hiểu ký hiệu bản đồ là gì biết các đặc điểm vàsự phân loại các ký hiệu bản đồ.
Bản đồ ký hiệu phân loại ký hiệu
Bản đồ các dạng ký hiệu
III/ Hoạt động trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Tìm các điểm vị trí toạ độ các điểm sau trên bản đồ
2/ Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh về
một số bản đồ kinh tế công nông
nghiệp , GTVT , học sinh quan sát ký
hiệu trên bản đồ
H nhận xét ký hiệu đó với hình dạng
thực tế của đối tượng ?
Học sinh trả lời giáo viên nhận xét bổ
sung
H Quan sát h14 kể tên một số đối
tượng địa lý biểu hiện bằng các loại
ký hiệu
H Ý nghĩa thể hiện của các loại ký
hiệu
H quan sát H14,15 cho biết mối quan hệ
giữa các loại ký hiệu và dạng ký
Giáo viên cho học sinh quan sát H16
H mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu
Ký hiệu phản ánh vịtrí , sự phân bố đối tượngđịa lý trong không gian
2/ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
Biểu hiện độ cao địahình bằng thang màu ,đường đồng mức
Bảng chú giải : giảithích nội dung và ý nghĩa
Trang 14Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm
H Dựa vào khoảng cách đường đồng
mức ở 2 sườn núi phía đông và tây
sườn nào có độ dốc hơn /
Giáo viên gọi học sinh đại diện trình
bày , giáo viên nhận xét bổ sung
H ngoài các dạng ký hiệu trên bản
đồ còn biểu hiện bằng các yếu tố
nào ?
H để biểu hiện độ cao địa hình người
ta làm như thế nào ?
H khi xem bản đồ thì bảng chú giải
có ý nghĩa gì ?
Giáo viên nhận xét ghi bảng
của ký hiệu
3/ Củng cố: Phiếu bài tập.
a Một số ký hiệu trên bản đồ như sau A B
C
Than Dòng biển nóng
Sông Kênh đào
Quặng sắt Đầm lầy
Hải cảng Than
Hồ nước ngọt
Sắp sếp các ký hiệu trên vào các ô A,B,C
b Ghép cột A và B sao cho đúng
Khoảng cách đường đồng
mức thưa
Địa hình dốc
Khoảng cách đường đồng
c Để biểu hiện đối tượng địa lý người ta phải dùng
A Các loại ký hiệu B Màu sắc
tương hình
4/ Dặn dò: Học sinh học bài, làm bài tập 1,3 SGK.
Chuẩn bị bài mới ( địa bàn , thước dây )
ND: Tuần: 7
Tiết 7
Ký hiệu đường
Ký hiệu điểm
Ký hiệu diện tích
Trang 15THỰC HÀNH: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ
THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
I/ Mục tiêu bài học.
Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy.
3/ Thái độ: Có ý thức học tập , tìm tòi kiến thức qua thực tế II/ Thiết bị dạy học
Địa bàn 4 chiếc
Thước dây 4 chiếc
III/ Hoạt động trên lớp.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Tại sao khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải ?
Tại sao người ta lại biết sườn dốc , thoải của đồi, núi khiquan sát ?
2/ Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học
Giào viên cho học sinh biết số đo
vòng chia độ
Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm, nhóm trưởng phân công cho
nhóm viên của mình việc làm cụ
thể công việc đo chiều dài, rộng
1/ Địa bàn.
a Kim nam châm.
Bắc: màu xanh
Nam: màu đỏ
b Vòng chia độ.
Số độ từ 0o đến 3600 Hướng bắc : 0o đến 3600 Hướng Nam :1800
Hướng Đông : 900 Hướng tây : 2700
c Cách sử dụng
Xoay hợp màu xanh trùng số
0 , đúng hướng đường 00 đến
Trang 16HĐ2:
Giáo viên kiểm tra chỉ dẫn thao
tác làm của học sinh
Tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu bài học.
Trang 17Kiểm tra lại kiến thức học sinh đã học từ đó rút ra kinhnghiệm cho việc dạy và học.
Rèn tư duy lôgíc, sáng tạo , độc lập
II/ Hoạt động dạy học.
Học sinh chuẩn bị bài mới
Chuẩn bị mỗi tổ 1 quả địa cầu
ND: Tuần: 9
Tiết 9
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượngcủa trái đất , hướng chuyển động của trái đất từ tây sang đông,thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của trái đất là 24 giờ
Trang 18Trình bày được 1 số hệ quả của sự vận động trái đấtquanh trục.
II/ Thiết bị dạy học
Quả địa cầu
Các hình vẽ trong SGK phóng to
III/ Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
HĐ1: Giáo viên giới thiệu bài.
HĐ2:
Giáo viên giới thiệu quả địa
H Trái đất nghiêng trên mặt phẳng
quỹ đạo bao nhiêu độ ?
H Trái đất tự quay quanh trục theo
hướng nào ?
H Thời gian trái đất tự quay một
vòng quanh trục 1 ngày đêm quy ước
là bao nhiêu ?
H Tính tốc độ góc tự quay quanh
trục của trái đất ?
Giáo viên : 3600 : 24 = 150/h đến 60' :
150 = 4'/ độ
H cùng một lúc trên trái đất có bao
nhiêu giờ khác nhau ?
H mỗi khu vực giờ chênh nhau bao
H sự phân chia bề mặt trái đất
thành 24 khu vực có ý nghĩa gì ?
Giáo viên gọi học sinh trả lời, giáo
vien bổ sung
H giờ riêng , giờ địa phương của mỗi
1/ Sự vận động của trái đất quanh trục.
Trái đất quay theo hướng từ tây sang đông
Thời gian trái đất quay 1 vòng 24 giờ
Chi bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ mỗi khu vực có giờ riêng , giờ khu vực
Giờ gốc ( GMT ) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa , khu vực giờ gốc đánh số 0
Trang 19kinh tuyến có bất lợi gì ?
H ranh giới của khu vực giờ gốc ?
H từ khu vực giờ gốc đi từ phía đông
là khu vực có thứ tự bao nhiêu so
với khu vực phía tây và ngược lại
phía tây tính như thế nào ?
H nước ta lấy giờ chính thức của
kinh tuyến nào đi qua ? Sớm hơn giờ
gốc là bao nhiêu ? khu cực giờ thứ
mấy ?
Giáo viên cho học sinh quan sát H20
H cho biết khi ở khu vực giờ gốc là
12 giờ thì ở nước ta là mấy giờ ?
Bắc kinh ? Mác Xcơ va ?
H giải thích vì sao giờ ở phía đông
sớm hơn giờ ở phía tây /
H để tránh nhầm lẫn cần có quy
ước gì ?
HĐ3:
Giáo viên dùng quả địa cầu và
ngọn đèn làm thí nghiệm ?
H nhận xét đèn được chiếu sáng ,
không được chiếu sáng gọi là gì ?
H thời gian ngày bao nhiêu giờ , đêm
bao nhiêu giờ ?
H Ý nghĩa của sự vận động tự
quay quanh trục của trái đất ?
HĐ4;
Giáo viên cho học sinh quan sát hình
trong SGK
H các vật thể chuyển động trên trái
đất có hiện tượng gì ?
H khi nhìn theo hướng chuyển động
vật chuyển động lệch hướng / nếu
ở nửa cực bắc ?
H cho biết ảnh hưởng của sự lệch
hướng tới các đối tượng địa lý trên
bề mặt trái đất ?
Giáo viên nhận xét bổ sung
Giờ phí tây sớm hơn giờ phía đông
Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế
2/ Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất
a Hiện tượng ngày đêm.
Khắp mọi nới trên trái đất đều lần lượt có ngày đêm
0 + được chiếu sáng ban ngày
0 + nằm trong bóng tối gọi là đêm
b Sự lệc hướng do vận động tự quay của trái đất.
Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng
Ơí nửa cầu bắc vật chuyển động về bên phải
Ơí nửa cầu nam vật chuyển động về bên trái
3/ củng cố :
Sự vận động quanh trục diễn ra như thế nào ?
Trang 20Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất sinh ra hệ quả
gì ?
IV/ Dặn dò : học sinh về nhà học bài , chuẩn bị bài mới.
ND: Tuần: 10
Tiết 10
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
Hiểu được cơ chế chuyển động của trái đất quanh mặt trời.Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạocủa trái đất
2/ Kỹ năng
Biết sử dụng quả địa cầu , chứng minh các hiện tượng các mùa.
3/ Thái độ:
Trang 21Có ý thức học tập , nhìn nhận sự vật đại lý một cáchkhách quan.
II/ Thiết bị dạy học
Quả địa cầu
Các hình vẽ trong SGK phóng to
III/ Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Giờ khu vực là gì ?
Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất
Giáo viên giới thiệu H23 ( SGK )
H nêu hướng chuyển động của trái
đất quanh mặt trời ?
H độ nghiêng và hướng của trục
trái đất ở vị trí xuân phân , thu phân ,
hạ chí, đông chí?
Giáo viên nhận xét bổ sung
H thời gian vận động quanh trục của
trái đất 1 vòng là bao nhiêu ?
H khi chuyển động trên quỹ đạo khi
nào trái đất gần mặt trời nhất ?
khoảng cách là bao nhiêu ?
Giáo viên cận nhật 3 đến 4 tháng
1; 147triệu km
H.Khi nào trái đất xa mặt trời
nhất ? khoảng cách là bao nhiêu ?
Giáo viên viễn nhật 4 đến 5 tháng
7: 152 triệu km
HĐ2:
H khi chuyển động trên quỹ đạo ,
trục nghiêng và hướng tự quay của
trái đất có thay đổi không ?
H hiện tượng gì xẩy ra ở vị trí 2
bán cầu thay đổi thế nào với mặt
trời ? sinh ra hiện tượng gì ?
H ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về
phía mặt trời ? nửa cầu nào tránh
Thời gian trái đất chuyển động chọn 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ
2/ Hiện tượng các mùa.
Khi chuyển động trục trái đất có 1 độ nghiêng không đổi, hướng về 1 phía
Hai nửa cầu luân phiên nhaungả gần và tránh xa mặt trời sinh ra các mùa
Ngày 22/6 hạ chí ở cầu bắc là mùa nóng , bán cầu nam là mùa lạnh ( đông
Trang 22H ngày 22/12 nửa cầu nào ngr
nhiều về phía mặt trời ? nửa cầu
nào tránh xa ?
Giáo viên nửa bán cầu ngả phía
mặt trời , góc chiều lớn nhận
chiều nhiệt , ánh sáng nóng
H khi nửa câù bắc là ngày hạ chí
22/6 là mùa gì ? nửa cầu nam là
ngày gì / mùa gì ?
HĐ3:
Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm ( 3 nhóm )
H trái đất hướng cả 2 nửa cầu
bắc nam về phía mặt trời như nhau
vào ngày nào ? ( 23/9 )
H khi đó ánh sáng mặt trời hướng
thẳng vào nơi nào ? mùa nào trong
năm ở 2 bán cầu /
Giáo viên gọi học sinh trình bày ,
giáo viên bổ sung nhậ xét
H Vậy 1 năm có mấy mùa ? là
những mùa nào ? chúng bắt đầu
từ ngày nào ? và kết thúc ngày
nào ?
Giáo viên nhận xét , bổ sung
chí ) Ngày 22/12 đông chí bán cầu bắc là mùa lạnh , nửa cầu nam là mùa nóng ngày hạ chí
Ngày 21/3 xuân phân nửa cầu bắc , nửa cầu nam là thu phân
Ngày 23/9 thu phân là mùachuyển tiếp giữa mùa
nóng và lạnh
3/ Củng cố:
Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm
Điền vào ô trống dưới đây
Học sinh học bài cũ, tham khảo bài mới
Học sinh về nhà vẽ hình 23 vào vởghi
Tài liệu tham khảo Địa lý đại cương NXB HN 1989
Trang 23ND: Tuần: 11
Tiết 11
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I/ Mục tiêu bài học.
Trang 24Quả địa cầu.
III/ Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời có ý nghĩa
gì ?
Hiện tượng các mùa diễn ra như thế nào ?
2/ Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học
HĐ1:
Giáo viên cho học sinh quan sát
H24
H theo H24 cho biết vì sao đường biểu
diễn trục trái đất ( BN) đường phân
chia sáng tối không trùng nhau ? sự
không trùng nhau này sảy ra hiện
tượng gì ?
Giáo viên nhận xét bổ sung
HĐ2: Giáo viên cho học sinh quan sát
tiếp H24
Giáo viên vẽ sơ đồ và cho học sinh
phân tích theo sơ đồ
Giáo viên vẽ nhà nghiên cứu hiệ
Giáo viên cho học sinh quan sát H25
Giáo viên vẽ sơ đồ sau đó cho học
sinh nhận xét
1/ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất.
Trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66033'
Trục sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 900
Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở
2 nửa cầu
2/ Ở 2 miền cực số ngày có đêm dài suốt 24
giờ thay đổi theo mùa
Trang 25Vẽ sơ đồ 22/12 ở phần 1 nhỏ.
Chuẩn bị bài mới
ND: Tuần: 12
Tiết 12
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học.
II/ Thiết bị dạy học
Tranh vẽ cấu tạo trái đất , quả địa cầu
Các hình vẽ trong SGK
III/ Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
Trang 26Hoạt động của giáo viên và học
HĐ1:
Giáo viên cho học sinh quan sát H26
H nêu cấu tạo của trái đất ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận
H trình bày đặc điểm cấu tạo bên
trong của trái đất ?
H trong 3 lớp lớp nào mỏng nhất ?
H nêu vai trò của lớp vỏ đối với
đời sống sản xuất của con người ?
Giáo viên gọi học sinh đại diện
trình bày , giáo viên nhận xét bổ
sung
H nêu vị trí các lục địa và đại dương
trên quả địa cầu ?
H nêu vai trò của lớp vỏ trái đất ?
Giáo viên cho học sinh quan sát H27
H nêu số lượng của các lớp vỏ trái
đất ? là những địa mảng nào ?
Giáo viên nhận xét bổ sung
H Quan sát đờng tiếp súc các địa
mảng và tách xa nhau các mũi tên
đó có gì khác nhau ?
H là học sinh em cần phải làm gì
để bảo vệ lớp vỏ trái đất ?
1/ cấu tạo bên trong của trái đất.
Gồm 3 lớp : Lớp vỏ
Trung gian
Lõi
Lớp vỏ mỏng quan trọng nhất nơi tồn tại các thành phần tự nhiên môi trường, xã hội loài người
Lớp trung gian các thành phần vật chất ở trạng tháidẻo quách là nguyên nhân gây lên sự di chuyển các lụcđịa trên trái đất
Lớp nhân ngoài mỏng nhântrong dắn đặc
2/ Cấu tạo của lớp vỏ trái đất
Lớp vỏ trái đất chiếm 1%thể tích 0,5% khối lượng Vỏ trái đất là 1 lớp đất đá rắn chắc dày 5 - 7 km Trên lớp vỏ có múi sông, là nới sinh sống của xã hội loài người
Vỏ trái do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành , các mảng di chuyển rất chậm hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau
3/ Củng cố :
Nêu cấu tạo bên trong của trái đất ?
Nêu cấu tạo của lớp vỏ trái đất ?
Giáo viên đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm
a 2 lớp
b 3 lớp
c 4 lớp
d 5 lớp
Trang 27Lớp vỏ của trái đất cấu tạo bởi.
a 6 địa mảng lớn
b 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
c 8 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ
Nối cột A với cột B
IV/ Dặn dò:
Học sinh học bài cũ và vẽ H26 vào vở
Chuẩn bị bài mới
ND: Tuần: 13
Tiết 13
Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA
VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN CÁC LỤC ĐỊA
I/ Mục tiêu bài học.
Có ý thức học tập tìm hiểu vị trí 6 lục địa
II/ Thiết bị dạy học
Quả địa cầu
Bản đồ thế giới
III/ Hoạt động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu cấu tạo bên trong của trái đất ?
Nêu cấu tạo của lớp vỏ trái đất ?
2/ Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
HĐ1: quan sát H 28 , cho biết tỷ lệ 1/ Nửa cầu bắc có các
Trang 28diện tích lục địa và diện tích đại
dương ở 2 nửa cầu bắc và nam ?
HĐ2:
H trái đất có bao nhiêu lục địa , tên,
vị trí các lục địa ?
H Lục địa nào lớn nhất ?
H Lục địa nào nằm ở nửa cầu
B,N,Đ,T ?
Giáo viên nhận xét
HĐ3:
H Dựa vào bảng 25 diện tích bề
mặt trái đất là 510.106 km2 thì diện
tích đại dương là bao nhiêu ?
H thế giới có mấy đại dương ? đại
dương nào lớn nhất , nhỏ nhất ?
H các đại dương thế giới có thông
với nhau không ? kênh đào nào nối
các đại dương đó ? ( Panama, xuyê)
HĐ4:
Giáo viên cho học sinh thảo luận
H dựa vào H 29 nêu các bộ phận
dìa lục địa ? độ sâu ? rìa lục địa có
giá trị kinh tế gì ?
Giáo viên gọi học sinh đại diện
trình bày , giáo viên nhận xét bổ
2/ Trên trái đất có 6 lục địa
Lục địa á âu
Lục địa phi
Lục địa bắc mỹ , nam mỹ
Lục địa nam cực
Lục địa Ôx trây lia
7 lục địa á âu có diện tích lớn nhất bắc bán cầu
3/ Các đại dương.
Diện tích đại dương 71%
361 triệu km2
4 đại dương ( TBD lớn nhất , BBD nhỏ nhất ) Các đại dương thế giới đều thông với nhau có tên trung đại dương thế giới
4/ Rìa lục địa.
Thềm sâu 100 - 200m
Sườn 200 - 2.500 m
3/ Củng cố:
Giáo viên gọi học sinh trình bày lại một số vấn đề
Giáo viên nhận xét chuẩn xác một số kiến thức
Câu hỏi trắc nghiệm
Lục địa có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa
a Lục địa bắc mỹ
b Lục địa nam mỹ
c Lục địa á âu
d Lục địa Ôx trây li a
Đại dương nào có diện tích lớn nhất
a Đại tây dương
b Ấn độ dương
c Thái bình dương
d Bắc băng dương
Trang 29IV/ Dặn dò:
Học sinh học bài , vẽ H 28 vào vở
Học sinh chuẩn bị bài mới
ND: Tuần: 14
Tiết 14
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰ VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
Hiểu được nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt trái đấtlà do tác động của nội lực , ngoại lực , hai lực này luôn tác độngđối nghịch nhau
Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại các hiện tượngđộng đất núi lửa
II/ Thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên thế giới
H xác định khu vực tập trung nhiều
núi cao , tên núi ? khu vực có địa hình
1/ nội lực là sự sinh ra bên trong trái đất hình thành địa hình như tạo núi , núi lửa , động đất.
Ngoại lực là lực sảy ra
Trang 30thấp hơn mực nước biển ?
H qua bản đồ em có nhận xét gì về
địa hình trái đất ?
H nguyên nhân nào sinh ra sự khác
nhau của địa hình bề mặt trái đất ?
H đặc điểm của trái đất nới có
động đất và núi lửa như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh quan sát H 31
H hãy chỉ đọc tên các bộ phận của
núi lửa
H núi lửa được hình thành như thế
nào ? hoạt động của nó ra sao ? tác
hại đến đời sống con người như thế
nào ?
H vì sao những khu vực có núi lửa khi
tắt lại đông dân ở đó
H việt nam có núi lửa không ? phân
bố đặc trưng ?
H động đất là gì ? vì sao có động
đất ?
H nêu một số nơi sẩy ra động đất ?
tác hại của nó ?
H để hạn chế động đất con người
đã khắc phục bằng cách nào ?
H nêu một số trận động đất lớn mà
Giáo viên cho học sinh đọc thêm trong
SGK để minh hoạ
bên trên bề mặt trái đất ( quá trình phân hoá các loại đá, xâm thực )
Nội lực và ngoại lực là
2 lực đối nghịch nhau xảy
ra đồng thời , tạo lên bề mặt trái đất
2/ Núi lửa và động đất
a Núi lửa
Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất
Có 2 loại núi lửa : hoạt động, núi lửa tắt
b Động đất.
Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị dung chuyển thiệt hại người và của
Biện pháp xây nhà chịu chấn động lớn , nghiên cứu dự báo để sơ tán dân
2/ Củng cố: