Hoạt động dạy và học 1/ Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 29 - 31)

1/ Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1:

Giáo viên treo bản đồ tự nhiên thế giới .

H. xác định khu vực tập trung nhiều núi cao , tên núi ? khu vực có địa hình

1/ nội lực là sự sinh ra bên trong trái đất hình bên trong trái đất hình thành địa hình như tạo núi , núi lửa , động đất.

thấp hơn mực nước biển ?

H. qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình trái đất ?

H. nguyên nhân nào sinh ra sự khác nhau của địa hình bề mặt trái đất ? H. nội lực là gì ?

H. lấy 1 số ví dụ tác động của nội lực ?

H. ngoại lực là gì ?

H. nêu một số tác động của ngoại lực ?

HĐ2:

H. núi lửa và động đất là do nội lực ngoại lực sinh ra ?

H. đặc điểm của trái đất nới có động đất và núi lửa như thế nào ? Giáo viên cho học sinh quan sát H 31. H. hãy chỉ đọc tên các bộ phận của núi lửa .

H. núi lửa được hình thành như thế nào ? hoạt động của nó ra sao ? tác hại đến đời sống con người như thế nào ?

H. vì sao những khu vực có núi lửa khi tắt lại đông dân ở đó.

H. việt nam có núi lửa không ? phân bố đặc trưng ?

H. động đất là gì ? vì sao có động đất ? .

H. nêu một số nơi sẩy ra động đất ? tác hại của nó ?

H. để hạn chế động đất con người đã khắc phục bằng cách nào ? H. nêu một số trận động đất lớn mà em biết ?

H. ở việt nam có khi nào sảy ra động đất không ?

Giáo viên nhận xét lấy ví dụ thực tế.

Giáo viên cho học sinh đọc thêm trong SGK để minh hoạ.

bên trên bề mặt trái đất ( quá trình phân hoá các loại đá, xâm thực ).

Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời , tạo lên bề mặt trái đất.

2/ Núi lửa và động đất .

a. Núi lửa .

Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất .

Có 2 loại núi lửa : hoạt động, núi lửa tắt.

b. Động đất.

Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị dung chuyển thiệt hại người và của .

Biện pháp xây nhà chịu chấn động lớn , nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

Nêu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên mặt đất / Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình bề mặt trái đất .

IV/ Dặn dò:

Học sinh học bài sưu tầm nới các núi lửa diễn ra , các trấn động đất trên thế giới , việt nam.

Chuẩn bị bài mới.

ND:...Tuần: 15 Tuần: 15

Tiết 15

Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức.

Phân biệt được độ cao tuyệt đối , tương đối của địa hình.

Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao , sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ .

2/ Kỹ năng

Chỉ lược đồ một số núi già và núi trẻ.

3/ Thái độ:

Có ý thức học tập , tìm hiểu nhìn nhận hiện tượng địa lý một cách có khoa học.

II/ Thiết bị dạy học

Bản đồ tự nhiên thế giới

Sơ đồ độ cao tuyệt đối , tương đối. Bảng phân loại núi theo độ cao.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w