Thiết bị dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 37 - 40)

Bản đồ khoáng sản việt nam. Mẫu đá khoáng sản.

III/ Hoạt động dạy và học.1/ Bài mới. 1/ Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1:

Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.

H. Thế nào là khoáng vật ?

Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật, thảo luận.

H. thế nào là đá ?

H. Thế nào là khoáng sản ?

H. nghiên cứu bảng phân loại các khoáng sản ?

H. dựa vào bảng phân loại cho biết có mấy loại khoáng sản ?

H. hãy kể một số khoáng sản và nêu công dụng / H. kể một số khoáng sản ở địa phương em ? 1/ Các loại khoáng sản. Khoáng vật là vật chất trong tự nhiên, có thành phần đồng nhất , ở dạng tinh thể trong thành phần của đá. Đá là vật chất tự nhiên có độ cứng ở nhiều mức độ khác nhau. Khoáng sản. là khoáng vật có ích được con người khai thác sử dụng.

Có 3 loại khoáng sản. Năng lượng.

Kim loại. Phi kim loại.

Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu vật các khoáng sản.

HĐ2:

H. thế nào là mỏ khoáng sản ? H. quá trình hình thành mỏ nội sinh ? Giáo viên cho học sinh thảo luận . H. chúng ta cần phải sử dụng các mỏ khoáng sản đó như thế nào ? Giáo viên gọi học sinh trình bày , giáo viên bổ sung .

2/ Các mỏ khoáng sảnnội sinh và ngoại sành. nội sinh và ngoại sành.

Mỏ khoáng sản là nơi tập trung một số lượng lớn khoáng sản. Mỏ nội sinh : là mỏ hình thành do nội lực ( quá trình mắc ma ) Mỏ ngoại sinh : hình thành do ngoại lực ( phong hoá, tích tụ ) Việc khai thác sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lý , tiết kiệm.

3/ Củng cố:

Thế nào là khoáng sản ? có mấy loại khoáng sản ? Mỏ ngoại sinh và nội sinh khác nhau như thế naò ?

Chúng ta cần phải sử dụng các khoảng sản đó như thế nào ?

IV/ Dặn dò :

ND:...Tuần:20 Tuần:20 Tiết 20 Bài 16: THỰC HÀNH I/ Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức.

Biết được khái niệm đường đồng mức .

Biết được kỹ năng do tính độ cao , khoảng cách .

2/ Kỹ năng Biết đọc và sử dụng các tỷ lệ bản đò , đườngđồng mức. đồng mức.

3/ Thái độ: Có hứng thú thực hiện bài thực hành áp dụngvào thực tế. vào thực tế.

II/ Thiết bị dạy học.

Lược đồ đường đồng mức. Lược đồ địa hình SGK.

III/ Hoạt động dạy và học.1/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là khoáng sản ? có mấy loại khoáng sản ?

Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên như thế nào ?

2/ Bài mới.

HĐ1: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HĐ2: Cho học sinh hiểu khái niệm.

Đường đồng mức là đường lối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ .

Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối các địa điểm trên bản đồ đặc điểm hình dạng địa hình .

HĐ3: Cho học sinh quan sát H44 thảo luận nhóm.

H. Dựa vào đường đồng mức làm theo nội dung yêu cầu SGK học sinh trình bày .

Giáo viên : Đại hình phía tây A1 > đông.

Độ cao khoảng cách 2 đường đồng mức 100m.

A1 = 900m. A2 = 500m A1 A2 là 7.200m. B1 = 500m B2 = 650m. B3 = 500 m.

Giáo viên gọi học sinh chỉ đọc lại độ cao các địa điểm trên.

Giáo viên chuẩn xác kiến thức nhận xét kết quả hoạt động của học sinh.

IV/ Dặn dò :

Học sinh về nhà tập xác định các độ cao dựa vào đường đồng mức.

Chuẩn bị bài mới vẽ cấu tạo lớp vỏ khí.

ND:...Tuần:21 Tuần:21 Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I/ Mục tiêu bài học. 1/ Kiến thức.

Biết được thành phần của lớp vỏ khí , nêu được vị trí , đặc điểm các tầng trong lớp vỏ khí, nắm được vị trí vai trò của lớp ô zôn.

Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất các khối khí.

2/ Kỹ năng

Biết sử dụng hình vẽ trình bày được đặc điểm của các tâng của lớp vỏ khí.

3/ Thái độ:

Có ý thức học tập , nhìn nhận hiện tượng địa lý 1 cách khoa học thực tế.

II/ Thiết bị dạy học.

Tranh vẽ các tầng lớp vỏ khí. Bảng các khối khí.

Bản đồ tự nhiên thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 37 - 40)