Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 49 - 53)

III/ Hoạt động dạy và học.

2/Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí

trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.

Có 5 đới khí hậu: 1 đới nóng , 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh.

Đới khí hậu Đới nóng Hai đới ôn hoà Hai đới lạnh Vị trí 23027'B - 27027'N 23027'B - 66033'B

23027'N - 66033'N 66

033'B - cực bắc

nam Góc chiếu

sáng mặt trời Quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lêch ít

Góc chiếu, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lêch lớn.

Quanh năm nhỏ.

Thời gian chiếu sáng dao động lớn. Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình Quanh năm lạnh

Gió Tín phong Tây ôn đới Đông cực

Mưa 1.000 - 2.000mm 500 - 1.000 mm < 500mm

2/ Củng cố: .

Nêu vị trí các chí tuyến, vòng cực ?

Có mấy đới khí hậu ? đặc điểm các đới đó ?

3/ dặn dò :

Học sinh học bài chuẩn bị bài mới. Vẽ H58 vào vở. ND:... Tuần:27 Tiết 27 ÔN TẬP I/ Mục tiêu bài học.

Củng cố lại kiến thức học sinh đã học ở các chương. Rèn kỹ năng tổng hợp , so sánh.

II/ Hoạt động dạy và học.1/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Vẽ các đới khí hậu trên bề mặt trái đất. Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.

2/ Bài mới.

HĐ1: Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh làm việc.

HĐ2: Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi tự luận cho học sinh làm việc thảo luận.

1/ Mỏ khoáng sản là gì ? thế nào là mỏ nội sinh ? ngoại sinh ?

2/ Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí ? 3/ Phân biệt thời tiết và khí hậu ?

4/ khí áp là gì ? nêu vị trí các đai khí áp ?

5/ Mưa là gì ? nêu sự phân bố lượng mưa trên trái đất ? 6/ Nêu vị trí các đới khí hậu ?

HĐ3:

Giáo viên gọi học sinh trình bày , học sinh khác bổ sung. Giáo viên chuẩn xác kiến thức.

HĐ4: Dặn dò :

Học sinh học bài , chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.

ND:...Tuần:28 Tuần:28

Tiết 28

KIỂM TRA 1 TIẾTI/ Mục tiêu bài học. I/ Mục tiêu bài học.

Kiểm tra kiến thức học sinh đã học ở các chương từ đó rút ra nhận xét , kinh nghiệm cho việc dạy và học.

Rèn kỹ năng tư duy, sáng tạo, tự học khi làm bài.

II/ Hoạt động dạy và học.

HĐ2: Phát đề kiểm tra.

HĐ3: Giáo viên thu đề kiểm tra.

HĐ4: Dặn dò: học sinh chuẩn bị bài mới.

ND:...Tuần:29 Tuần:29

Tiết 29

Bài 23: SÔNG VÀ HỒ I/ Mục tiêu bài học.

Học sinh hiểu được khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa.

Nắm được khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ , các loại hồ.

II/ Thiết bị dạy học.

Bản đồ sông ngòi việt nam, bản đồ thiên nhiên thế giới. Hình ảnh tranh vẽ về hồ, lưu vực sông và hệ thống sông.

III/ Hoạt động dạy và học.1/ Bài mới. 1/ Bài mới.

HĐ1:

H. em hãy mô tả dòng sông mà em đã từng gặp ?

H. quê em có dòng sông nào chảy qua ? vậy sông là gì ?

H. những nguồn cung cấp nước cho dòng sông ?

Giáo viên treo bản đồ.

H. chỉ một số sông lớn trên bản đồ việt nam, thế giới ?

H. lưu vực sông là gì ?

H. sông nào có lưu vực rộng nhất thế giới? Đặc điểm nổi tiếng của dòng sông ?

H. thế nào là trung lưu / hạ lưu ? tả ngạn ? hữu ngạn sông ?

H. đặc điểm dòng chảy của sông phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Giáo viên cho học sinh quan sát H 59. H. cho biết những bộ phận nào chập thành một dòng sông ? mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì ?

H. xác định trên bản đồ sông ngòi việt nam hệ thống sông hồng .

Phụ lưu: đà, lô, chảu.

Chi lưu: Đáy, đuống, luộc, ninh cơ. H. hệ thống sông là gì ?

HĐ2:

H. lưu lượng của 1 con sông lớn, nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ?

H. đặc điểm của 1 con sông thể hiện qua các yếu tố nào ?

HĐ3:

H. hồ là gì ? kể tên hồ ở địa phương em ?

H. căn cứ vào đâu để chia ra các loại hồ ?

H. thế giới có mấy loại hồ ? nguồn gốc hình thành ? ví dụ ?

H. tác dụng của hồ

1/ sông và lượng nước của sông.

a. sông.

Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Nguồn cung cấp nước sông , nước mưa nước ngầm., băng tuyết.

Hệ thống sông : gồm sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành.

b. lượng nước của sông .

Lưu lượng của sông phụ thuộc vào lưu vực và nguồn cung cấp nước.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 49 - 53)