Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 40 - 44)

1/ Kiểm tra bài cũ:

Nêu các tầng của lớp vỏ khí ? khái niệm đường đồng mức ?

Dựa vào đường đồng mức để làm gì ?

2/ Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1:

Giáo viên treo biểu đồ các thành phần không khí học sinh thảo luận tổ.

H. Dựa vào biểu đồ nêu các thành phần không khí ?

H. Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao

1/ thành phần của không khí. khí.

nhiêu ? thành phần nào chiếm tỷ lệ lớn nhất /

Giáo viên gọi học sinh địa diện trình bày , giáo viên bổ sung.

HĐ2: Thế nào là lớp vỏ khí /

H. Vì sao càng lên cao không khí càng loãng ?

Giáo viên cho học sinh quan sát H 46. H. lớp vỏ khí gồm những tầng nào ? độ cao của nó ?

H. tầng đối lưu có các hiện tượng gì xảy ra ?

H. vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống con người ?

Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.

H. tầng ôzôn có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất .

Giáo viên nhận xét bổ sung.

HĐ3:

Giáo viên cho học sinh thảo luận. H. Nguyên nhân hình thành các khối khí ?

H. đặc điểm nơi phân bố các khối khí ?

Giáo viên gọi học sinh trình bày , giáo viên bổ sung .

2/ cấu tạo của lớp vỏ khí. khí.

Lớp vỏ khí là lớp không khí bao quanh trái đất.

Gồm 3 tầng: Đối lưu. Bình lưu.

Các tầng cao của khí quyển.

Tầng đối lưu là nơi sảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.

3/ các khối khí.

Khối khí nóng. Khối khí lạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối khí đại dương. Khối khí lục địa.

Đặc điểm các khối khí 9 SGK )

3/ Củng cố:

Trình bày các đặc điểm của các thành phần không khí ? Nêu cấu tạo ? đặc điểm của lớp vỏ khí ?

Có mấy khối khí ? đặc điểm các khối khí ?

IV/ Dặn dò:

Học sinh học bài , vẽ các thành phần không khí . Chuẩn bị bài mới.

ND:...Tuần:22 Tuần:22

Tiết 22

Bài 18: THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I/ Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức.

Nắm được khái niệm thời tiết và khí hậu.

Hiểu nhiệt độ không khí là gì ? biết cách đo nhiệt độ, tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.

2/ Kỹ năng

Làm quen với dự báo thời tiết hàng ngày. Tập quan sát ghi một số yếu tố thời tiết.

3/ Thái độ:

Có ý thức học tập , tìm hiểu các hiện tượng địa lý.

II/ Thiết bị dạy học.

Các bảng thống kê về thời tiết. Hình vẽ trong SGK.

III/ Hoạt động dạy và học.1/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Kiểm tra bài cũ:

Nêu các tầng của lớp vỏ khí ? Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí.

2/ Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ1:

Giáo viên cho học sinh đọc SGK. H. nêu khái niệm về thời tiết lấy ví dụ minh hoạ ?

Giáo viên nhận xét lấy ví dụ. H. thế nào là khí hậu ? ví dụ ? Giáo viên nhận xét lấy ví dụ minh hoạ.

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm .

H. nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu /

Giáo viên gọi học sinh trình bày ,

1/ Thời tiết và khí hậu. Thời tiết là trạng thái Thời tiết là trạng thái lớp khí quyển ở dưới thấp ở 1 nơi nào đó trong thời gian ngắn nhất định. Khí hậu là tình trạng thời tiết được lặp đi lặp lại trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo viên bổ sung .

HĐ2:

Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân , thảo luận tổ.

H. muốn biết nhiệt độ không khí người ta phải làm gì ?

Giáo viên gọi học sinh trình bày , giáo viên nhận xét bổ sung.

H. Nêu cách đo nhiệt không khí /

H. tại sao phảiđể nhiệt kế trong bóng dâm ?

Giáo viên ra một số bài tập minh hoạ cho học sinh tính nhiệt độ không khí trung bình ngày , tháng, năm ?

HĐ3:

Giáo viên cho học sinh đọc SGK . Giáo viên treo H 48

H. Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ không khí khi lên cao /

Giáo viên cho học sinh quan sát H 49 . H. qua H49 em có nhận xét gì ?

Giáo viên nhận xét bổ sung.

và cách đo nhiệt độ không khí .

Muốn biết nhiệt độ không khí phải đo bằng nhiệt kế.

3/ Nhiệt độ thay đổi tuỳ theo gần hoặc xa biển, tuỳ theo độ cao vĩ độ.

( SGK )

3/ Củng cố :

Phân biệt thời tiết và khí hậu?

Nêu cách đo nhiệt độ không khí ngày, tháng, năm ?

Lấy ví dụ nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao , vĩ độ gần xa , xa biển ?

IV/ Dặn dò:

Học sinh học bài chuẩn bị bài mới.

Tuần:23 Tiết 23

Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học.

1/ Kiến thức.

Nêu được khái niệm khí áp , sự phân bố khí áp.

Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên trái đất nhất là gó tín phong , tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển.

2/ Kỹ năng

Sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên trái đất , các hoàn lưu khí quyển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/ Thái độ:

Có ý thức học tập , tìm hiểu đặc điểm các loại gió.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 6 (Trang 40 - 44)