Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
774,5 KB
Nội dung
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Tuần 1-Tiết 1 Soạn ngày: 17/ 8/ 2008 PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. BÀI 1: DÂN SỐ. I. Mục tiêu: Học sinh cần nắm dân số, mật độ dân số, tháp tuổi, nguồn lao động của một đòa phương. Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số, hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và các giải quyết. Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết gia tăng dân số và bùng nổ dân số. Rèn luyện kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. Nhận thức tác hại của bùng nổ dân số. II. Trọng tâm bài học: Học sinh đọc được biểu đồ dân số; so sánh sự gia tăng dân số. Đọc và khai thác thông tin thông qua tháp dân số. Hiểu các khái niệm: bùng nổ dân số, tăng dân số. III. Phương tiện: Biểu đồ gia tăng dân số thế giới hình 1.2 SGK. Hình 1.2 SGK. IV. Phương pháp: Diễn giải. Trực quan. Thảo luận nhóm. Đặt vấn đề. V. Tiến trình lên lớp: Ổn đònh lớp. Bài giảng: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Số lượng người trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh trong thế kỷ XX. Trong đó các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên rất cao. Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: Gv: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “dân số” SGK trang 186. GV: giới thiệu. - Hà nội (1997): 2.490.000 dân. 1. Dân số, nguồn lao động. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 1 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 - Năm 1999 nước ta: 76.3 triệu dân. Đây là nơi có nguồn lao động dồi dào. Vậy làm thế nào để biết được dân số, nguồn lao động ở một quốc gia, một thành phố. Đó chính là công việc của người điều tra dân số. Câu hỏi: Vậy trong các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu vấn đề gì? Hs: Làm việc độc lập – trả lời. Gv: Giới thiệu hình 1.1 sgk: Tháp tuổi. Câu hỏi : Cho biết tổng số trẻ em từ khi mới sinh cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé gái, bao nhiêu bé trai? Câu hỏi: Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở tháp 1 và 2 ? Câu hỏi: Hãy nhận xét hình dạng hai tháp tuổi? Tháp tuổi có hình dạng nào thì tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao ? Câu hỏi: Thông qua tháp tuổi chúng ta biết điều gì về dân số ? Hs: làm việc độc lập- trả lời. GV: nhận xét – kết luận. Hoạt động 3: Gv: Yêu cầu hs đọc thuât ngữ “tỉ lệ sinh” và “ tỉ lệ tử” SGK trang 188. GV: Giới thiệu hình 1.3 và 1.4 SGK . Câu hỏi: Cho biết tỷ lệ tăng dân số là khoảng cách giữa những yếu tố nào? Trả lời: giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử. Câu hỏi: Khoảng cách rộng hẹp giữa các năm ở 2 hình cho biết điều gì? Gv: Giới thiệu hình 1.2 SGK. Câu hỏi: - Dân số thế giới tăng nhanh từ năm nào? - Dân số tăng vọt từ năm nào? - Tại sao lại có hiện tượng trên? - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phương, một quốc gia. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một đòa phương. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX. Dân số tăng nhanh là nhờ những tiến bộ trong các lónh vực kinh tế, xã hội và y tế. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 2 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Gv: Tổng kết. Hoạt động 4: Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 1.3 và 1.4. Chia hs thành 2 nhóm thảo luận. Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1-2: Hãy cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở nhóm nước phát triển là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980, 2000? Nhóm 3-4: Cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở nhóm nước đang phát triển vào năm 1950, 1980, 2000? Câu hỏi: Hãy nhận xét, đánh giá tỷ lệ gia tăng tự nhiên của các nhóm nước? Gv: nhận xét- giảng giải: Bùng nổ dân số: dân số tăng nhanh đột ngột do tỷ lệ sinh cao trên 21%. Câu hỏi: Trong thế kỉ XIX, XX sự gia tăng dân số trên thế giới có điểm gì nổi bật? Câu hỏi: Hậu quả của bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển là gì ? Câu hỏi: Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào? Có nằm trong tình trạng bùng nổ dân số không? Câu hỏi: Nước ta có nhữnh chính sách gì nhằm giảm tỷ lệ sinh? Câu hỏi: Cho biết những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng bùng nổ dân số? Gv : tổng kết 3.Sự bùng nổ dân số. - Tăng dân số không đồng đều trên thế giới. Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển và giảm ở các nước phát triển. - Nhiều nước có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội tích cực để khắc phục bùng nổ dân số. Hoạt động 5: Củng cố. Câu 1: Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp. Tháp tuổi cho biết ……………………… của dân số……………………. một đòa phương, một quốc gia. Điều tra dân số cho biết ………………………… của một đòa phương. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Bùng nổ dân số xảy ra khi: Dân số tăng cao đột ngột ở vùng thành thò. Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử tăng. Tỷ lệ tăng dân số lên đến 2,1%. Hoạt động 6: Dặn dò. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 3 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 -Làm bài tập sách giáo khoa. Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. Tn 1- TiÕt 2 So¹n ngµy 19/ 08/ 2008 Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI. I. MỤC TIÊU: Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc trên thế giới. Kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư. Nhận biết 3 chủng tộc trên thế giới (qua ảnh). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới. Bản đồ tự nhiên thế giới. Tranh ảnh minh họa. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Học sinh đọc được bản đồ dân cư, sự phân bố dân cư. Nhận biết được 3 chủng tộc qua ảnh. IV. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan. Đàm thoại. Đặt vấn đề. Thảo luận nhóm. V. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2 SGK/6 - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết của sự tăng dân số? Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 4 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Loài người xuất hiện trên trái đất cách đây vài triệu năm. Ngày nay con người sinh sống ở khắp mọi nơi trên trái đất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn cho HS phân biệt “dân cư” và “dân số”. “Dân số”: Tổng số người trong một lãnh thổ tại một thời điểm nhất đònh. “Dân cư”: Tất cả những người trong một lãnh thổ tại một thời điểm nhất đònh đònh lượng dân số. HS đọc thuật ngữ “Mật độ dân số”. HS làm bài tập 2 SGK /19. Số người = Mật độ dân số Diện tích (người/Km 2 ) (Mật độ dân số thế giới: 46 người/ Km 2 ). GV: Hướng dẫn HS quan sát H 2.1, mỗi một chấm đỏ là 500 000 người. Câu hỏi: Tìm những khu vực tập trung đông dân? Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất? GV: Cho HS quan sát bản đồ trên thế giới. Câu hỏi: Tại sao dân cư trên thế giới lại phân bố không đồng đều? Câu hỏi: Dựa vào lòch sử cổ đại, đâu là cái nôi đầu tiên của loài người ? GV: Sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Liên hệ sự phân bố dân cư ở Việt Nam, những chính về vấn đề trên. Hoạt động 3: HS đọc thuật ngữ “Chủng tộc” Câu hỏi: Người ta dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt và nhận biết các chủng tộc? Mắt, mũi, da, tóc,… 1. Sự phân bố dân cư - Dân số thế giới hiện nay trên 6 tỉ người. Mật độ dân số là 46 người/Km 2. - Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ ven biển, ở các đô thò lớn, khí hậu thuận lợi, giao thông thuận tiện. 2. Các chủng tộc: Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 5 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 HS quan sát H 2.2 Thảo luận nhóm (3 nhóm) - Đặc điểm hình thái của các chủng tộc. - Đòa bàn phân bố chủ yếu. GV: Nhấn mạnh sự khác nhau đó, chỉ dựa vào hình thái bên ngoài chứ không dựa vào đặc điểm tinh thần, mọi cơ thể con người đều giống nhau. sự khác nhau đó cách đây khoảng 50 000 năm do điều kiện tự nhiên. Ngày nay còn có sự khác nhau đó là do di truyền. Họ cùng chung sống hòa thuận. Cấm có sự phân biệt chủng tộc. H 2.2 thể hiện rõ nét. (Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai). * Dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài chia thành 3 chủng tộc: - Môn-gô-lô-it; - Ơ-rô-pê-ô-it; - Nê-grô-it. 4. Củng cố: - Xác đònh trên bản đồ những khu vực tập trung đông dân. - Điền vào bảng cho hoàn thành: Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Đòa bàn phân bố chủ yếu Môngôlôit Nêgrôit Ơrôpêôit 5. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 3 SGK. - Rút ra nhận xét gì về bài tập 2. - Sưu tầm tranh ảnh của các đô thò thế giới, Việt Nam. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 6 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Tn 2 –TiÕt 3 So¹n ngµy 22/ 08/ 2008 Bài 3 : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò. - Lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò. - Phân biệt quần cư nông thôn – đô thò qua ảnh (thực tế). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ dân cư thế giới. - Tranh ảnh đô thò, nông thôn thế giới hoặc Việt Nam. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC Học sinh nắm được quần cư nông thôn và quần cư đô thò; đặc điểm của mỗi loại quần cư và nhận biết được qua ảnh. IV. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm Đàm thoại. Đặt vấn đề. V. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó? Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 7 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Đặc điểm của 3 chủng tộc trên thế giới? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thò dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: HS đọc thuật ngữ “Quần cư”. GV hướng dẫn HS quan sát H 3.1 và3.2. Tranh ảnh minh họa. GV chia lớp thành 4 nhóm. Câu hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 loại quần cư nông thôn – đô thò + Nhà cửa, đường sá. + Hoạt động kinh tế chính. + Lối sống (dân cư). GV nhận xét: - Xu thế hiện nay số dân đô thò ngày càng tăng. - Liên hệ thực tế đòa phương. Hoạt động 3: Quan sát bài tập 2, một số “siêu đô thò”. Câu hỏi: Đô thò xuất hiện trên Trái Đất từ thời kỳ nào? -Đô thò phát triển mạnh nhất khi nào “Đô thò hóa”. Thế kỷ XVIII 5% dân số đô thò. Năm 2001 có 46% dân số đô thò. (2,5 tỉ người). Câu hỏi: Quá trình phát triển đô thò gắn liền với các quá trình phát triển khi nào? Thương nghiệp, thủ công nghiệp và dòch vụ. GV hướng dẫn HS quan sát H 3.3 Câu hỏi: Châu lục nào có nhiều siêu đô thò? ( > 8 triệu dân). Hãy đọc tên các siêu đô thò ở châu Á 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thò + Quần cư nông thôn: mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm ngư nghiệp. + Quần cư đô thò: mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế chính là công nghiệp và dòch vụ. 2. Đô thò hóa – Các siêu đô thò: - Đô thò xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại. Cùng với sự phát triển của thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp, các đô thò càng phát triển mạnh mẽ. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 8 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 (Ven biển). Câu hỏi: Trên thế giới có bao nhiêu siêu đô thò? Câu hỏi: Các siêu đô thò tập trung ở đâu? Năm 1950 có 2 siêu đô thò: New York (12 triệu) và London (9 triệu). HS thảo luận. - Hậu quả của sự phát triển mạnh mẽ của các siêu đô thò? GV bổ sung. Ô nhiễm môi trường, sức khỏe, giao thông, thất nghiệp,… Năm 2050 dân đô thò thế giới 5 tỉ người. (Dân số thế giới 8,9 tỉ). - Ngày nay, số người sống trong các siêu đô thò đã chiếm khoảng ½ dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng. 4. Củng cố: - Nêu sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại quần cư Quần cư nông thôn Quần cư đô thò Nhà cửa, đường sá Hoạt động kinh tế Dân cư - GV hướng dẫn bài tập 2: Khai thác số liệu thống kê + Từng cột từ trên dưới, từ trái phải để rút ra sự thay đổi 10 siêu đô thò trên thế giới. + Theo ngôi thứ tự. + Theo châu lục. + Nhận xét - Hậu quả của sự phát triển các siêu đô thò. 5. Dặn dò: - Làm bài tập 2. - Cách đọc tháp tuổi, kỹ năng nhận xét phân tích tháp tuổi. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 9 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 tTn 2- TiÕt 4 So¹n ngµy 25/ 8/ 2008 Bài 4: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. Các khái niệm đô thò, siêu đô thò và sự phân bố các siêu đô thò ở châu Á. - Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thò trên bản đồ dân số. Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số. Tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. II. CHUẨN BỊ: - H 4.2 và H 4.3 phóng to. - Bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ hành chính Việt Nam. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Học sinh đọc và phân tích tháp tuổi; Xác đònh các siêu đô thò của châu Á trên lược đồ. IV. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò ? Kể tên một số siêu thò trên thế giới? Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 10 [...]... phân bố lại d cư hợp lý Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 29 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 triển Giáo viên : cho học sinh đọc thuật ngữ “đô thò hóa” Tình hình đô thò hoá ở đới nóng diễn ra như thế nào? Năm 1950 đới nóng chưa có đô thò nào tới 4 triệu dân, đến năm 2000 có 11 siêu đô thò trên 8 triệu dân Dân số đô thò năm 2000 tăng gấp 2 lần so với năm 1989 Giáo viên : giới thiệu... (Cây khô, lá vàng và rụng) Mùa mưa rừng cao su cảnh sắc như thế nào? (lá xanh tươi mượt mà) Giáo án : Đòa lý 7 - Biên đô nhiệt trung bình năm khoảng 80C - Lượng mưa TB năm trên 1000 mm - Thời tiết diễn biến thất thường, hay gây thiên tai lũ lụt, hạn hán 2 Các đặc điểm khác của Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 20 Trường THCS Đỉnh Sơn Hai cảnh sắc này là biểu hiện của sự thay đổi theo... NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 22 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 1,Làm nương rẫy: 8.1 và hình 8.2, cho biết : một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy ? - Hình thức này sử dung công (Phá một cánh rừng hay một cánh cụ thô sơ, ít chăm... Bai nóng quanh năm Cả hai đều có lượng mưa lớn trên 1000 mm Mùa đông Hà Nội mưa nhiều hơn MumBai Qua đó cho thấy khí hậu nhiệt đới gió mùa có những đặc điểm gì? Gv giới thiệu cho HS tính chất thất thường của thời tiết : - Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn - lượng mưa không đều giữa các năm - Mùa đông có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít - Thiên tai hạn hán, lũ lụt hay... sách giáo khoa, tính và so sánh tốc độ đô thò hoá của từng châu lục và khu vực năm 2001 so với 1950 tăng bao nhiêu % ? Công thức : VD: châu Âu có tốc độ đô thò hóa là (73 -56) : 56 x 100% = 30.4% 5 Dặn dò và chuẩn bò bài mới Ôn lại nội dung đã học trong bài vừa học Xem trước bài thựïc hành chuẩn bò cho tiết sau Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 30 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7. .. tập trung ở ven biển, cửa sông 4 Củng cố: Kiểm tra vở thực hành của HS 5 Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về quang cảnh rừng rậm Xem trước bài 5: Đới nóng Môi trường xích đạo ẩm Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 11 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Phần 2 : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ Chương I :MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 5 Bài 5: ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG... trường xích đạo ẩm và các cảnh quan điển hình Đọc bản đồ khí hậu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Nhận biết môi trường qua ảnh đòa lý II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Học sinh nắm môi trường xích đạo ẩm thông qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa; nhận biết kiểu khí hậu và đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 12 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:... thực Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 16 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 4 Bài tập củng cố: 1 Đánh dấu X vào câu đúng: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới a Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn b Lượng mưa nhiều > 2000mm, phân bố đều c Lượng mưa thay đổi theo mùa d Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kỳ khô hạn 2 Sắp xếp vò trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vó tuyến:... rừng thông Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 17 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Tuần 4 Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa đông, mùa hạ - Nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của đới nóng Kó năng : Rèn luyện cho học sinh kó năng đọc bản đồ, ảnh đòa lý, biểu... biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa Hà Nội Mum Bai Mùa hè: -Trên 300C Dưới 300C - Lượng mưa lớn Lượng mưa lớn Mùa đông - Dưới 180C Dưới 230C - Mưa ít Mưa ít Biên nhiệt độ năm 120C 70 C Lượng mưa TB năm trên 1000 mm - Qua đó em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau giữa nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Hà Nội và Mum Bai? Giáo án : Đòa lý 7 - Khí hậu nhiệt đới gió mùa . thiệu. - Hà nội (19 97) : 2.490.000 dân. 1. Dân số, nguồn lao động. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 1 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 - Năm 1999 nước ta: 76 .3 triệu dân. . quang cảnh rừng rậm. Xem trước bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 11 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Phần 2 : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ Chương. tầm tranh ảnh về rừng ngập mặn, rừng thông. Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009 17 Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7 Tuần 4 Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA. I. MỤC TIÊU: