HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI HOANG MẠ C Tuần 11 – Tiết 21 MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 7 Cả năm (Trang 49 - 51)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI HOANG MẠ C Tuần 11 – Tiết 21 MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC

Tuần 11 – Tiết 21 MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC

I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Kiến thức : Học sinh :

Nắm được những đặc điểm của hoang mạc phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nĩng với hoang mạc lạnh.

Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật ở mơi trường hoang mạc. Kĩ năng :

Học sinh : đọc và quan sát hai biểu đồ nhiệt độ và hoang mạc Đọc và phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :

Bản đồ khí hậu thế giới

Ảnh chụp các hoang mạc ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ, Ốxtrâylia Học sinh :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:1) Ổn định 1) Ổn định

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà (Hoạt động 1) 3) Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

Hoạt động 2

Giáo viên: cho học sinh quan sát lược đồ 19.1

? Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu (càng về gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kỳ khơ hạn càng kéo dài), hoặc ở hai chí tuyến cĩ giải khí áp cao, hơi nước khĩ ngưng tụ thành mây

=> Tất cả các châu lục trên thế giới đều cĩ thể trở thành hoang mạc.

Giáo viên: chỉ vị trí hai địa điểm cĩ biểu đồ trên lược đồ 19

=> Quan sát hai biểu đồ khí hậu 19.2 và 19.3

? Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc (quan sát ảnh 19.4 – Xahara và 19.5 Hoa Kỳ).

? Thế nào là hoang mạc

? Hoang mạc cĩ các đặc điểm gì

1, Đặc điểm mơi trường :

- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt trái đất, chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

- Khí hậu rất khơ hạn và khắc nghiệt.

- Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.

Giáo viên: cho học sinh: vận dụng kiến thức sinh học để giải thích: trong điều kiện khí hậu khơ hạn và khắc nghiệt như thế nào thực vật và động vật phải thích nghi với khí hậu như thế nào ?

Giáo viên: cho học sinh: chia thành các tổ để thảo luận

Học sinh: đại diện một nhĩm lên trình bày

=> Kết luận chung: cách thích nghi của khí hậu khơ hạn khắc nghiệt của giới sinh vật.

? Hai cách thích nghi đĩ là gì.

Học sinh: tự hạn chế mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ the.

- Thực vật cẳn cỗi, động vật rất hiếm hoi.

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với mơi trường :

- Các lồi thực vật và động trong hoang mạc thích nghi với mơi trường khơ hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

Hoạt động 3 : Củng cố:

? Hãy nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc

? Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với mơi trường khắc nghiệt và khơ hạn như thế nào

Hoạt động 4:

Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dị: Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học

Xem trước bài “Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc” và chú ý : Hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay Các biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc.

Tuần 11 – Tiết 22

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 7 Cả năm (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w