III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1:
TUẦN 5– TIẾT 1: DÂN SỐ VAØ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TAØI NGUYÊN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG
TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG
I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Kiến thức : Học sinh :
Biết được đới nĩng vừa đơng dân, vừa cĩ sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế cịn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản (Ăn, mặc, ở) của người dân.
Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển được áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và mơi trừơng.
Kĩ năng :
Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ. Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :
Ảnh tài nguyên mơi trường bị hủy hoại do khai thác bừa bãi
Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi (1975 – 1990) Học sinh :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Hoạt động 1:
? Mơi trường xích đạo ẩm cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp
? Nêu các sản phẩm nơng nghiệp ở đới nĩng ? Một học sinh làm bài tập 3 trang 32
Hoạt động 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:
- Cho học sinh quan sát lược đồ 2.1 và cho biết dân cư ở đới nĩng tập trung vào những khu vục nào
? Vậy điều gì sẽ xảy ra đối với tài nguyên và
1,Dân số :
- Gần 50% dân số thế giớùi tập trung ở đới nĩng nhưng đơng dân
mơi trừơng
- Học sinh : quan sát biểu đồ 1.4
? Tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nĩng như thế nào
? Trong khi tài nguyên mơi trừơng đang xuống cấp thì dân số bùng nổ ở đới nĩng cĩ hoạt động như thế nào?
=> Kết luận : dân số sẽ gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân và cho tài nguyên mơi trừơng (giáo viên: giới thiệu biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số với lương thực của châu Phi )
- Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc và phân tích. ? Đọc biểu đồ sản lượng lương thực tăng từ bao nhiêu đến bao nhiêu
? Sự gia tăng dân số tựï nhiên ….
? So sánh sự gia tăng lương thực và gia tăng dân số
? Đọc biểu đồ bình quân lương thực đầu người ? Tìm nguyên nhân làm cho bình quân lương thực sụt giảm
? Tìm biện pháp để nâng bình quân lương thực theo đầu người lên
- Giáo viên : cho học sinh phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đơng Nam Á từ 1980 đến 1990 ? Nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng.
? Nguyên nhân nào làm giảm diện tích rừng - Giáo viên : gọi một học sinh đọc đoạn “Nhằm đáp ứng … bị cạn kiệt dẫn đến ……..bị tàn phá” ? Học sinh nêu lên tác động của sức ép dân số đến việc giải quyết những nhu cầu của người dân.
? Những hoạt động (tiêu cực) của dân số đến mơi trường.
nhất vẫn là bốn khu vực : Đơng Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đơng Nam Braxin
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên mơi trừơng :
Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số, tác động tiêu cực tới tài nguyên mơi trừơng
Việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số phát triển kinh tế nâng cao đời sống của người dân ở dưới nĩng sẽ cĩ tác động tích cực tới tài nguyên và mơi trường.
4. Củng cố – luyện tập
? Học sinh làm bài tập 1 để thấy hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nĩng
? Vẽ sơ đồ thể hiện vận động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nĩng đối với tài nguyên mơi trường
5. Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dị: Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học. Làm bài tập 1 và 2 trang 35 sách giáo khoa
Xem trước bài : Di dân và sự bùng nổ đơ thị ở đới nĩng
Tuần 6 - Tiết 11 DI DÂN VAØ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG
I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Kiến thức : Học sinh :
Nắm được nguyên nhân của sự di dân và sự bùng nổ đơ thị hĩa ở đới nĩng
Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển được áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và mơi trừơng.
Kĩ năng :
Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lý (các nguyên nhân của sự di dân)
Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lý, lược đồ và biểu đồ hình cột. II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :
Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị thế giới. Ảnh về đơ thị hiện đại như : Singapor, Hà Nội. Học sinh :