III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1) Ổn định
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21 MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Bài 21 MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Kiến thức :
- Nắm được các đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh lẽo, cĩ ngày và đêm dài từ 24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết)
- Biết được cách của thực vật và động vật thích nghi để tồn tại và phát triển trong mơi trường đới lạnh.
Kĩ năng :
- Học sinh : Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lý, đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở đới lạnh.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :
Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực. Bản đồ khí hậu thế giới.
Ảnh các động vật, thực vật ở đới lạnh. III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1
- Nêu các kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ? - Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới ?
Bài mới
Hoạt động của thầy và trị, Nội dung:
Hoạt động 2
Giáo viên: cho học sinh quan sát lược đồ 21.1 và 21.2 học sinh: xác định hai hoạt động
? Xác định ranh giới mơi trường đới nĩng
? Nhận xét cĩ gì khác giữa mơi trường đới lạnh Bắc
1/ Đặc điểm cua mơi trường: - Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực.
bán cầu với mơi trường đới lạnh Nam bán cầu ? Giới hạn của mơi trường đới lạnh
Giáo viên: cho học sinh đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hon Man
? Tìm ra đặc điểm của mơi trường đới lạnh ? Nhiệt độ tháng cao nhất và tháng thấp nhất ? Lượng mưa trung bình năm
=> Kết luận chung: lạnh lẽo, mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
Giáo viên: cho học sinh quan sát ảnh 21.4 và 21.5 để học sinh so sánh và tìm ra sự khác nhau giữa núi băng và băng trơi
(kích thước khác nhau, băng trơi xuất hiện vào mùa hạ núi băng lượng băng quá nặng, quá dày tách ra từ một khối băng lớn).
Giáo viên : cho học sinh quan sát ảnh 21.6 và 21.7 ? Cây cỏ ở đài nguyên đới lạnh như thế nào
? Số lượng cây, đài cây và độ cao
? Vì sao cây cỏ chỉ phát triển vào mùa hạ
? Cách thích nghi của thực vật với mơi trường đới lạnh như thế nào
Giáo viên : cho học sinh quan sát ảnh 21.9 và 21.10
? Nêu các con vật sống ở đới lạnh
? Cách thích nghi của động vật đối với mơi trường đới lạnh
- Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương, cịn ở Nam cực là lục địa.
- Quanh năm rất lạnh: + Mùa đơng rất dài
+ Mùa hè ngắn (cĩ nhiệt độ dưới 10 0C)
- Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi)
- Vùng biển lạnh vào mùa hè cĩ băng trơi và núi băng.
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với mơi trường :
- Vùng đài nguyên nằm ven biển Bắc cực cĩ các lồi Thực vật đặc trưng là rêu, địa y, . . . và một số lồi cây thấp, lùn.
- Động vật thích nghi được với khí hậu lạnh nhờ cĩ lớp mỡ, lớp lơng dày hoặc bộ lơng khơng thấm nước.
- Một số động vật di cư để tránh mùa đơng lạnh hoặc ngủ đơng. Hoạt động 4 :
* Củng cố:
? Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào. ? Tại sao lại nĩi: đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất. ? Giới Thực vật và động vật ở đới lạnh cĩ gì đặc biệt.
Hoạt động 5:
* Dặn dị và chuẩn bị bài mới Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học
Xem trước bài “Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh” Làm bài tập 4 sách giáo khoa trang 70.
Tuần 12 - Tiết 24 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
I. MỤC TIÊU:Kiến thức : Kiến thức : Học sinh :
Thấy được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuơi và săn bắt động vật.
Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên của đới lạnh và những khĩ khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
Kĩ năng :
Học sinh: rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lý, kĩ năng vẽ sơ đồ về các mối quan hệ.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :
Bản đồ kinh tế thế giới.
Ảnh các hoạt động kinh tế của các dân tộc phương Bắc. III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1
? Nêu tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? Tại sao lại nĩi : đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất
Một học sinh làm bài tập 4
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 2
Cho hs quan sát hình 22.1 SGK cho biết :
- Tên các dân tộc đang sống ở đới lạnh phương Bắc ?
- Địa bàn cư trú các dân tộc sống bằng nghề chăn nuơi ?
(người Chúc, người I-a-kút, người Xa- mơ-y- ét
1/ Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc:
ở Bắc Á, người La-pơng ở Bắc Âu)
- Địa bàn cư trú của các dân tộc sống chủ yếu bằng nghề săn bắt ?
(Người I – núc ở Bắc Mỹ)
Hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh là gì? Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven bờ biển Bắc Á, Bắc Âu bờ biển nam, mà khơng sinh sống gần cực bắc và châu Nam Cực?
(Vì ít lạnh hơn, gần cực khơng cĩ nguồn thực phẩm cần thiết cho con người)
Gv yêu cầu hs quan sát 2 ảnh 22.2 và 22.3 và mơ tả lại thấy những gì trong ảnh :
Tuy là đới cĩ khí hậu lạnh nhất trái đất, nhưng đới lạnh vẫn cĩ những nguồn tài nguyên gì ? (khống sản, hải sản, thú cĩ lơng quý)
Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên vẫn chưa được thăm dị và khai thác nhiều ?
(Mùa đơng dài, khí hậu quá lạnh, mặt đất đĩng băng quanh năm, thiếu nhân cơng mà đưa nhân cơng từ nơi khác đến thì quá tốn kém, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại…)
Vậy hoạt động kinh tế chủ yếu của đới lạnh hiện nay là gì?
Gv cho hs nhắc lại các vấn đề về mơi trường ở đới nĩng và đới ơn hồ.
Các vấn đề quan tâm rất lớn đối với mơi trường đới lạnh hiện nay là gì ?
- Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuơi và săn bắt.
- Các dân tộc phương Bắc chăn nuơi tuần lộc, săn bắt thú cĩ lơng quý để lấy mỡ, thịt, da.
- Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển (cá voi, hải cẩu, gấu trắng…)
2/ Việc nghiên cứu và khai thác mơi trường.
- Do khí hậu quá lạnh, điều kiện khai thác rất khĩ khăn nên việc sử dụng tài nguyên để phát triển kinh tế cịn ít.
- Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới lạnh là khai thác dầu mỏ, khống sản quý, đánh bắt và chế biến cá voi, chăn nuơi thú cĩ bộ lơng quý.
- Vấn đề lớn phải quan tâm giải quyết hiện nay là thiếu nhân lực và việc săn bắt động vật quý quá mức dẫn đến nguy cơ diệt chủng, cạn kiệt tài nguyên quý của biển.
Hoạt động 3
* Củng cố - Luyện tập
- Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc ? - Đới lạnh cĩ những nguồn tài nguyên chính nào?
Hoạt động 4
* Dặn dị – Chuẩn bị bài mới. - Học bài, làm lại bài tập 3
- Chuẩn bị bài : Mơi trường vùng núi.
Tuần 13 – Tiết 25
Chương 5 MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Bài 23 : MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI