TIẾT 45 THỰC HAØN H: TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ VAØ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VAØNH ĐA

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 7 Cả năm (Trang 103 - 110)

C. Ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật D Cả 3 ý trên

TIẾT 45 THỰC HAØN H: TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ VAØ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VAØNH ĐA

2. Nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển nhất Bắc Mĩ là: A Hoa Kỳ

TIẾT 45 THỰC HAØN H: TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ VAØ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VAØNH ĐA

THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ VAØ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VAØNH ĐAI

MẶT TRỜI”

I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Kiến thức : Học sinh :

Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất cơng nghiệp của Hoa Kỳ.

Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất cơng nghiệp ở vùng cơng nghiệp Đơng Bắc và ở vùng “Vành đai Mặt Trời”

Kỹ năng :

Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ cơng nghiệp để cĩ sự nhận thức về sự chuyển dịch các yếu tố làm thay đổi cơ cấu cơng nghiệp của vùng cơng nghiệp truyền thống và vùng “Vành đai Mặt Trời”

Rèn kỹ năng phân tích số liệu thống kê để thấy sự phát triển mạnh mẽ của“Vành đai mặt trời”

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :

Học sinh :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Hoạt động 1:

? Vai trị các luồng nhập cư cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư Châu Mĩ

? Lãnh thổ Châu Mĩ kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ. Châu Mĩ nằm trong các vành đai khí hậu nào

Hoạt động 2:

Giới thiêu giáo viên cho học sinh làm việc theo nhĩm, đọc và phân tích các lược đồ. Quan sát lược đồ 40.1 kết hợïp 39.1, học sinh cĩ thể kể tên các đơ thị lớn ở đơng bắc Hoa Kỳ và các nghành cơng nghiệp chính ở các thành phố này.

Quan sát lược đồ 40.1 học sinh nhận xét.

Vùng cơng nghiệp đơng bắc Hoa Kỳ nằm ở phía đơng bắc của quốc gia này, trải rộng từ Vùng Hồ Lớn đến ven bờ Đại Tây Dương.

Vành đai cơng nghiệp mới của Hoa Kỳ nằm trên bốn khu vực: Bán đảo Flo ri đa, vùng ven biển vịnh Mêhicơ, vùng ven biển phía tây nam của Hoa Kỳ và vùng ven biển tây bắc giáp biên giới Canađa.

Hai nguồn nhập khẩu nguyên liệu chính vào Hoa Kỳ là từ vịnh Mêhicơ lên và từ Đại Tây Dương vào (các nước Trung và Nam Mĩ).

Hướng của các luồng di chuyển vốn và cơng nghiệp trên lãnh thổ Hoa Kỳ là từ hướng đơng bắc Hoa Kỳ xuống vành đai cơng nghiệp mới ở phía nam.

Các đơ thị nằm trong hệ thống siêu đơ thị gồm: Bơ xtơn, New Yooc, Oa sinh tơn (nằm trên bờ biển Đại Tây Dương).

Các trung tâm mới: + Ở tây bắc: Xit tơn.

+ Ở tây nam: Ca li phooc ni a. + Ở phía nam: Đa lat, Hao xtơn. + Ở đơng nam: At lan ta, Mai a mi.

Hướng di chuyển nguốn nhân lực hiện nay là từ vùng đơng bắc xuống vành đai cơng nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.

Nguyên nhân của sự chuyển dịch vốn và nguồn lao động là sự phát triển mạnh mẽ của vành đai cơng nghiệp mới ở phía nam trong giai đoạn hiện nay.

Vị trí của vùng cơng nghiệp “ Vành đai Mặt Trời” cĩ thuận lợi vì :

+ Gần biên giới Mêhicơ, dễ nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hĩa sang các nước Trung và Nam Mĩ.

+ Phía tây thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu với khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Hoạt động 3:

Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dị: Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học .

TIẾT 46 THIÊN NHIÊN TRUNG VAØ NAM MĨ

I. MỤC TIÊU:Kiến thức : Kiến thức : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiểu rõ vị trí giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ để nhận biết Trung và nam Mĩ là khơng gian địa lý khổng lồ.

Đặc điểm địa hình eo đất Trung và Nam Mĩ và quần đảo Ăng Ti, địa hình của lục địa Trung và Nam Mĩ

Kỹ năng :

Rèn kỹ năng phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lý và qui mơ lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ

Rèn kỹ năng so sánh phân tích các đặc điểm khu vực địa hình địa hình rút ra sự khác biệt giữa địa hình Trung và Nam Mĩ với địa hình khu vực đơng và khu vực Tây Nam Mĩ

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :

Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ

Học sinh :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Hoạt động 1:

? Nên đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ? Sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ

Hoạt động 2:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG GHI BẢNG ? Dựa vào hình 41.1 Sách giáo

khoa xác định vị trí giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ

? Quan sát hình 41.1 Sách giáo khoa cho biết Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào của châu Mĩ

? Vì sao phía Đơng eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc vùng biển Ca Ri Bê lại cĩ mưa nhiều hơn phía Tây

? Vậy khí hậu và thực vật phân hố theo hướng nào

? Quan sát hình 41.1 sách giáo khoa và lát cắt địa hình Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến 200 Nam nêu đặc điểm của địa hình Nam Mĩ ? Đặc điểm của địa hình Nam Mĩ cĩ gì giống và khác với địa hình Bắc Mĩ .

1.Khái quát tự nhiên - Diện tích 20,5 triệu km2

- Eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti

- Phần lớn name trong mơi trường nhiệt đới cĩ giĩ Tín phong Đơng Nam thường xuyên thổi

- Eo đất trung Mĩ nơi tận cùng của dãy Cooc Đi E cĩ nhiều núi lửa hoạt động

- Quần đảo Ăng Ti gồm vơ số đảo quang biển Ca Ri Bê, các đảo cĩ địa hình núi cao và đồng bằng ven biển

- Khí hậu và thực vật phân hố theo hướng Đơng Tây.

- Hệ thống núi trẻ An Đet phía Tây cao đồ sộ nhất Châu Mĩ trung bình từ 3000 – 5000 m.

Hoạt động 4 :

? Thiên nhiên của hệ thống An Det thay đổi từ Bắc Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp vì sao

? Sơn nguyên Braxin rất thuận lợi trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới vì sao Hoạt động 5:

Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dị: Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học .

Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc mơi trường nhiệt đới nào, cĩ những kiểu khí hậu

TIẾT 47 THIÊN NHIÊN TRUNG VAØ NAM MĨ (TT) I. MỤC TIÊU: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiến thức :

Hiểu rõ sự phân hố khí hậu Trung và Nam Mĩ, vai trị của phân hố sự phân hố địa hình ảnh hưởng tới sự phân bố khí hậu

Đặc điểm địa hình eo đất Trung và Nam Mĩ và quần đảo Ăng Ti, địa hình của lục địa Trung và Nam Mĩ

Kỷ năng :

Rèn luyện kỹ năng so sánh phân tích các đặc điểm khu vực địa hình địa hình rút ra sự khác biệt giữa địa hình Trung và Nam Mĩ với địa hình khu vực Đơng và khu vực Tây Nam Mĩ

Rèn kỹ năng phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lý và qui mơ lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ

II. CHUẨN BỊ:Giáo viên : Giáo viên :

Tài liệu, hình ảnh về mơi trường, các dạng địa hình Trung và Nam Mĩ Lược đồ tự nhiên và khí hậu Trung và Nam Mĩ .

Học sinh :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Hoạt động 1:

? Nên đặc điểm địa hình của lục địa Trung và Nam Mĩ

? So sánh đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Hoạt động 2:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG GHI BẢNG ? Nhắc lại: vị trí giới hạn khu

vực Trung và Nam Mĩ

? Quan sát hình 42.1 sách giáo khoa cho biết Nam Mĩ cĩ kiểu khí hậu nào, đọc tên.

? Dọc theo kinh tuyến 700 T Từ Bắc – Nam lục địa Nam Mĩ cĩ kiểu khí hậu nào

? Dọc theo chí tuyến Nam 23027N từ Đơng sang Tây trên đại lục Nam Mĩ cĩ các kiểu khí hậu nào

?õ Kết luận khí hậu phân hố theo kiểu như thế nào

? Sự khác nhau giữa vùng khí hậu lục địa Nam Mĩ và quần đảo Ăng Ti

? Sự phân hố các kiểu khí hậu ở Nam Mĩ cĩ mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình

? Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và châu Phi giống nhau ở đặc điểm gì

? Dựa vào lược đồ và Sách giáo khoa cho biết Trung và nam Mĩ cĩ các mơi trường chính nào, phân bố ở đâu

1.Sự phân hố tự nhiên

Cĩ gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực

Khí hậu phân hố theo chiều từ Bắc – Nam, từ đơng sang tây, từ thấp lên cao

Các mơi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ

? Dựa vào hình 42.1 sách giáo khoa giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Tây An Dét lại cĩ hoang mạc.

Hoạt động 4 :

? Ven biển miền Trung An Det xuất hiện dải hoang mạc ven biển là do ảnh hưởng của gì

? Khí hậu lục địa Nam Mĩ cĩ tính chất nĩng ẩm là do ảnh hưởng của gì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Thảo nguyên Pam Pa ở Nam Mĩ là mơi trường đặc trưng của kiểu khí hậu nào Hoạt động 5:

Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dị: Ơn lại nội dung đã học trong bài vừa học.

Xem trướùc bài : Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.

TIẾT 48 DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VAØ NAM MĨ.

I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Kiến thức :

Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm ở Trung và Nam Mĩ .

Đặc điểm dân cư Trung cà Nam Mĩ. Nền văn hố Mĩ La - Tinh.

Sự kiểm sốt của Hoa Kì đối với Trung và Nam Mĩ. Ý nghĩa to lớn của cách mạng Cu- Ba trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền.

Kỹ năng :

Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, đối chiếu trên lược đồ thấy rõ được sự phân bố dân cư và đơ thị châu Mĩ. Nhận thức được những sự khác biệt trong phân bố dân cư ở Bắc Mĩ với Nam Mĩ và Trung Mĩ .

Giáo viên :

Lược đồ đơ thị châu Mĩ

Lược đồ phân bố dân cư Trung và Nam Mĩ.

Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước Trung và Nam Mĩ. Học sinh :

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 7 Cả năm (Trang 103 - 110)