Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao nhận thức về bạo lực gia đình cho phụ nữ qua khảo sát nghiên cứu tại huyện nam đàn, nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
904,87 KB
Nội dung
Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ - QUA KHẢO SÁT & NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thúy Hà Vinh, 2012 SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh Mục lục Mục lục Các thích từ viết tắt PHẦN I I.1 Lời cảm ơn I.2 Lý chọn đề tài I.3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu I.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài I.5 Phương pháp nghiên cứu I.6 Giả thuyết nghiên cứu PHẦN II 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 28 2.1 Những nét chung bạo lực gia đình 28 2.2 Nguyên nhân xảy bạo lực gia đình 35 2.3 Hậu bạo lực gia đình 46 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ 52 3.1 Vai trò nhiệm vụ của nhân viên Công tác xã hội việc nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho phụ nữ 52 3.2 Trường hợp điển cứu 62 PHẦN III 79 III.1 Lời kết 79 III.2 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 83 Phụ lục số 83 Phụ lục số Các biên phúc trình 88 Phúc trình số 1: 88 Phúc trình số 2: 98 SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh Phúc trình số 3: 105 Chú thích từ viết tắt Bạo lực BL Gia đình GĐ Bạo lực gia đình BLGĐ Cơng tác xã hội CTXH Phương pháp CTXH PPCTXH Công tác xã hội cá nhân CTXHCN Cơng tác xã hội gia đình CTXHGĐ Luật phịng chống Bạo lực gia đình LPCBLGĐ SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh PHẦN I MỞ ĐẦU I.1 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “Vai trị, nhiệm vụ nhân viên Cơng tác Xã hội việc nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho phụ nữ - qua khảo sát nghiên cứu huyện Nam Đàn - Nghệ An” Tôi nhận quan tâm, động viên khuyến khích giúp đỡ gia đình, Thầy cơ, bạn bè Cô hội Phụ nữ huyện Nam Đàn Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo tổ Công tác Xã hội, Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử trường Đại Học Vinh, đặc biệt giảng viên Phan Thị Thúy Hà, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt q trình hồn thành khóa luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân, trực tiếp Cô, Chị hội Phụ nữ huyện Nam Đàn, tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi tìm kiếm phân tích tài liệu hướng dẫn đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng không ngừng học hỏi thời gian lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp, sửa chữa nhận xét Thầy cô giáo, bạn bè người quan tâm tới đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Nam SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh I.2 Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng ước mơ tươi đẹp tuổi thơ, tổ ấm hạnh phúc tất người, gia đình mơi trường xã hội hóa quan trọng nhân cách trẻ em ổn định nhân cách người lớn Những vấn đề gia đình : Nghèo đói, bình đẳng giới gia đình, sinh quy định hay bạo lực gia đình…đều đề chung toàn xã hội Những vấn đề tồn khách quan với phát triển khơng ngừng kinh tế, trị nhận thức văn hóa, gần với đời sống người cần quan tâm, giải Thời gian gần đây, BLGĐ có chuyển biến mạnh cách thức mức độ, có lẽ đối tượng chịu nhiều bạo lực phụ nữ, người chân yếu tay mềm có phần hạn chế việc tự bảo vệ thân BLGĐ trở thành vấn nạn xã hội mà đâu người ta thấy cảnh chồng đánh đập vợ, anh chị em đâm chém lẫn nhau, cháu ngược đãi với người sinh Tuy nhiên, dù với cách thức bạo lực đối tượng bạo lực có khác cuối mà gia đình nhận hết niềm tin, tình yêu thương, tôn trọng lẫn không vụ bạo lực gia đình gây chết thương tâm, để lại nỗi ám ảnh vô to lớn nghiêm trọng cho người lại Trong thời gian qua, có nhiều sách, nhiều viết gia đình nói chung vấn đề bạo lực gia đình nói riêng xuất nhận quan tâm độc giả, biết đến như: Cuốn “Gia đình học” PGS.TS Đặng Cảnh Khanh, nhà xuất Chính Trị - Hành Chính; hay “Bạo lực gia đình, sai lệch giá trị” TS Lê Thị Qúy Đặng Vũ Cảnh Linh, nhà xuất Khoa học xã hội Và có khơng báo, nghiên cứu viết vấn đề này, viết để lại cho suy nghĩ, trăn trở câu hỏi định xung quanh vấn đề bạo lực gia đình, ghép viết sách lại với nhau, có nhìn tổng qt sâu sắc vấn đề nan giải gia đình, cộm lên vấn đề bạo lực người phụ nữ SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh CTXH nghành khoa học, nghề chun mơn mang tính ứng dụng cao, bước đầu tạo dựng tảng khẳng định vị giải vấn đề xã hội Việt Nam giới Một học phần quan trọng ngành CTXH học phần CTXH với gia đình, hợp phần hướng tới giúp có hiểu biết tổng qt nguồn gốc hình thành, vai trị vị trí gia đình yếu tố góp phần làm nên gia đình mạnh khỏe Khơng dừng lại đó, cho thấy vấn đề gia đình thách thức nhân viên Cơng tác xã hội, có vấn đề bạo lực gia đình người phụ nữ- vấn đề xảy hàng ngày, xung quanh Từ lý trên, giúp mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trị, nhiệm vụ nhân viên Cơng tác xã hội việc nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho phụ nữ- qua khảo sát nghiên cứu huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An” Với hy vọng ứng dụng phương pháp CTXH, vận dụng kỹ thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp với kiến thức, kỹ chuyên môn giúp nhóm phụ nữ nói chung phụ nữ bị bạo lực tự giải vấn đề nâng cao lực người (sự tự tin kỹ sớng), hướng đến giúp họ có sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc ngơi nhà I.3 Đối tượng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị, Nhân viên Cơng tác xã hội việc nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho phụ nữ I.3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm phụ nữ đã, bị bạo lực gia đình huyện Nam Đàn I.3.3 Mục đích nghiên cứu Thơng qua phân tích tâm lý số liệu thực tế nhằm tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình lên người phụ nữ, qua SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh đưa biện pháp tối ưu để tăng lực cho phụ nữ họ đối diện với tượng xã hội Nghiên cứu đề tài lần khẳng định vai trị vị trí nhân viên CTXH phương pháp CTXH trình giải vấn đề chung (trực tiếp vấn đề bạo lực gia đình) I.3.4 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành sở khảo sát nghiên cứu Huyện Nam Đàn b Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2011 c Phạm vi nội dung: Với đề tài chúng tơi tập trung nghiên cứu vai trị nhân viên CTXH việc nâng cao nhận thức cho chị em phụ nữ bị chồng bạo hành Thơng qua tơi tìm hiểu khía cạnh chung BLGĐ ( nguyên nhân, hậu giải pháp ) nhằm giúp cho người có nhìn sâu sắc vấn đề I.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài I.4.1 Ý nghĩa khoa học Khi thực để tài vận dụng đưa số lý thuyết (như lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết nhận thức hành vi, lý thuyết vai trò, lý thuyết nữ quyền Phương Tây, vv…) vào suốt q trình nghiên cứu Thơng qua đó, lần thấy giá trị, đóng góp thuyết khía cạnh phân tích tâm sinh lý người Khơng thế, khóa luận mình, tơi cịn ứng dụng kỹ học ghế nhà trường vào làm sở lý luận thực tiễn nhằm khám phá tiếp cận đối tượng Thông qua đây, hi vọng đưa đến cho bạn nhìn khách quan vấn đề diễn xã hội- Bạo lực lên người phụ nữ gia đình tìm kiếm cho biện pháp nhằm tăng lực cho nhóm đối tượng SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh I.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu giải thích cách cụ thể khách quan vấn đề BLGĐ, nhìn vấn đề theo phương pháp CTXH, qua đó: a) Tăng lực (sự tự tin, ý thức bảo vệ quyền lợi cá nhân, vv…) phụ nữ xã hội b) Tăng cường cho phụ nữ có cố kết cộng đồng, tương hổ lẫn (thông qua phương pháp CTXH nhóm) c) Giúp đối tượng yếu (phụ nữ bị bạo hành) xã hội đối tượng khác nhận thấy giá trị thân, trân trọng thân qua lên tiếng đói quyền lợi đáng sống I.5 Phương pháp nghiên cứu I.5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu dựa nguyên lý chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với tư cách giới khách quan lý luận chung khoa học Các lý thuyết chung CTXH phối hợp với ngành khác xã hội học, tâm lý học làm phương pháp nghiên cứu I.5.2 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp nhằm thu thập tài liệu văn bản, giúp xem xét thông tin có sẵn tài liệu viết, nghiên cứu liên quan đến hoạt động hỗ trợ nâng cao lực cho nhóm đối tượng tài liệu mà quan cung cấp nhóm đối tượng để đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu đề tài cách tốt b Phương pháp vấn sâu Đối tượng vấn sâu: Phỏng vấn cán lãnh đạo quan (bao gồm phó chủ tịch Huyện, trưởng - phó Hội phụ nữ Huyện); vấn người phụ nữ bị bạo lực gia đình Nhằm thu thập thơng tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu Thông qua tìm hiểu mong đợi cá nhân xã hội với nhân viên CTXH bạo lực gia đình SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh c Phương pháp quan sát Trong nghiên cứu này, phương pháp quan sát sử dụng suốt trình làm việc, phương pháp quan sát góp phần giúp cho có nhìn khách quan thái độ, hành vi tâm trạng đối tượng hỏi bạo lực gia đình Quan sát phương pháp giúp cho NVCTXH phát vấn đề liên quan, yếu tố khách quan q trình nghiên cứu d Phương pháp Cơng tác xã hội Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng đề tài, đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp CTXH cá nhân với mục đích làm việc với thân chủ nạn nhân BLGĐ người gây bạo hành Tuy nhiên, để có kết thành cơng lâu dài đề tài, tơi có lồng nghép phương pháp CTXH khác CTXH gia đình, CTXH nhóm vào nghiên cứu Phương pháp CTXH cho có nhìn đầy đủ hơn, nhân văn BLGĐ, cịn có vụ BLGĐ xảy bột phát, tức thời Phương pháp CTXH lần cho thân thực hành kỹ nghề thực tiễn, giúp nâng cao nhận thức cá nhân tập thể vai trò vị trí nhân viên CTXH việc giải vấn đề xã hội I.6 Giả thuyết nghiên cứu a Phụ nữ Huyện Nam Đàn bị BLGĐ từ người chồng chịu nhiều thiệt thòi sồng, từ tính tự tin khả bảo vệ trước mối nguy hại xã hội b Việc ứng dụng phương pháp CTXH thơng qua vai trị nhiệm vụ NVCTXH giúp chị em phụ nữ nâng cao lực, trang bị kiến thức kỹ sống, tự tin để phát triển, hoàn thiện bảo vệ thân Qua phịng tránh ngăn chặn nạn bạo lực gia đình SV: Nguyễn Thị Nam GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan điểm phụ nữ 1.1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin từ tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Bác Hồ quan tâm đến công tác phụ nữ, bình đẳng tiến Phụ nữ Việt Nam Với Bác, giải phóng phụ nữ ln gắn chặt với giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Và đường xóa bỏ áp bức, bóc lột, nghèo nàn, bất bình đẳng Bác Hồ ln khẳng định vị trí vai trò quan trọng phụ nữ Phát biểu lễ kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (19-10-1966), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nhiều người cịn đánh giá khơng khả phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi Như sai Bác mong đồng chí thật sửa chữa bệnh thành kiến, hẹp hòi phụ nữ ” Bác khẳng định “Trong hàng ngũ vẻ vang anh hùng quân đội, anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua lao động tiên tiến có phụ nữ Phụ nữ ta tham gia ngày đông đắc lực ngành kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thế chế độ tốt đẹp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phụ nữ thật làm chủ Nhà nước”, hay “Miền Nam anh hùng có đội qn đấu tranh trị gồm hàng vạn chiến sĩ tồn phụ nữ Họ mưu trí dũng cảm làm cho địch phải khiếp sợ gọi họ “Đội quân tóc dài” Trong dịp gặp gỡ với cán tỉnh Hà Tây vào ngày 10-2-1967, Bác phê phán tình trạng chồng đánh vợ khẳng định tệ nạn mặt đạo đức vi phạm pháp luật “Đàn ông người công dân, đàn bà người công dân, dù vợ chồng, người công dân đánh người công dân khác tức phạm pháp” Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng phụ nữ công xây dựng bảo vệ đất nước, họ người vợ thủy chung, người mẹ hiền chịu thương SV: Nguyễn Thị Nam 10 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh đến tay vói người dân mà có nhiều thấy đươc gia đình khơng muốn luật tồn tình trạng gia đình Nhất người đàn ơng Cháu thử chung nghĩ luật làm cho cháu BLGĐ quyền lợi gia đình, địa bàn cháu có muốn tiếp cận gia đình cháu Huyện khơng? Nvxh: ( Cười), Dạ, cháu hiểu ạh Thế ơi, cháu biết tên qua biển gọi điện hẹn gặp trước, chia sẻ với cháu vài thông tin Kỹ đặt câu hỏi cá nhân thân khơng ạh? Chú Hịa: Chú tên Lê Khánh Hịa, gia đình Thị Trấn quê gốc Nam Trung Chú có người út năm NVCTXH trường cháu tìm hiểu Nvxh: Vậy ạh, anh học trường chủ? nguyên nhân Nvxh: Con học Đại học Kinh Tế Quốc việc tình Dân, ngành kiểm toán cháu àh trạng Luật Nvxh: Vâng ạh Dường tự hào chưa đến nói anh với người dân Chú Hòa: Tự hào đâu cháu, vất vả thời Con học, cha mẹ gắng gian qua nuôi cháu àh Nvxh: Dạ, trở lại vấn đề nhé, Kỹ tạo bầu khơng khí đặt câu hỏi theo chú, bạo lực với người phụ nữ có tồn q khơng ạh? Chú Hịa: Có cháu, đâu mà khơng SV: Nguyễn Thị Nam 101 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh có, xảy nhẹ hay nặng, mức độ Nam Đàn có vụ ly chồng bạo lực với Giúp cho vợ cháu NVCTX tạo Nvxh: Ý kiến nguyên nhân gây bầu bạo lực gia đình ạh khơng khí Chú Hịa: Nghèo khó, chồng vũ phu vui vẻ nhận thức người vợ chưa đắn buổi phúc vấn đề này, chị em nhiều nhu nhược trình, thu q nên để cánh đàn ơng họ làm cháu thập thêm àh Nvxh: Kinh tế huyện Nam Đàn gặp thông tin cá nhân khó khăn chú? người trả lời Chú Hịa: “Nhìn chung kinh tế huyện nhà phúc trình phát triển chưa đồng đều, có người giàu người nghèo, cháu người Nam Đàn cháu biết đấy, lũ lụt, bão, hạn hán, gió Lào đơng giá… quanh năm Mùa người dân lo sợ chống chọi với thiên tai, động lực phát triển kinh tế Mà nhà lúc căng thẳng chuyện tiền bạc, cơm ăn áo mặc mà không căng thẳng, không lục đục cháu Nhà giàu đánh huống hồ nhà lúc đói khát, nặng nề tiền bạc” Nvxh: Chú nói rõ khơng ạh? Kỹ đặt câu hỏi kỹ Chú Hòa: “Theo chú, kinh tế nguyên lắng nghe tích cực nhân lớn gây bạo lực gia đình, nghèo đói, mâu thuẫn, bệnh tật, nheo nhóc SV: Nguyễn Thị Nam 102 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh khơng có tiền th́c thang hàng ngày vợ chồng nhìn khó sớng, có sai trái tý anh chồng lại đóa lên cháu àh, đàn ơng túng thiếu người kiềm chế Kết thân tự cho yếu kém, nghĩ mong đợi vợ hay khinh thường mình…” tìm hiểu Nvxh: Là người chồng gia đình, thấy người chồng nên nguyên nhân vợ sai ạh? dẫn Chú Hịa: Thì tùy mức độ sai, vợ đến tình sai kỹ làm mẹ, làm vợ vợ trạng BLGĐ chồng phải chia sẻ, sai vợ từ chồng lên q lớn ngoại tình, nết tính vợ địa cách hai vợ chồng nên tìm bàn huyện ngun, đến khơng giải Nam Đàn nhờ can thiệp Riêng chú, chưa dùng bạo lực với vợ Nvxh: Dạ, lên án ông chồng vũ phu, hành hạ vợ bắt vợ phục tùng ạh? Chú Hịa: Tất nhiên rồi, đồng ý với ý kiến cháu Nvxh: Cháu cảm ơn chú, hơm trị chuyện với chú, cháu vui ạh Đúng Kỹ nhấn mạnh vấn buổi trò chuyện cỏi mở, chân thành đề Chú thân thiện hài hước ạh Chú Hòa: Chú thấy cháu có cá tính, cháu học bên ngành nào? Hiểu rõ nguyên Nvxh: Dạ, cháu học Công tác xã hội ạh nhân kinh tế SV: Nguyễn Thị Nam 103 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh Chú Hịa: Được, hợp với tính cách tạo cháu, cố lên cháu nha BLGĐ… Nvxh: Dạ, cháu cảm ơn ạh, trao đổi với cháu hơm có ích cho khóa luận cháu Một lần cháu Người trả lời cảm ơn chúc gia đình hạnh phúc trình phúc, cơng tác tốt sức khỏe ạh chia sẻ Chú Hồ: Uh Kỹ khuyến khích suy chia sẻ suy nghĩ nghĩ, tình cảm việc người đàn ơng nhà nên xử lý vợ mắc lỗi SV: Nguyễn Thị Nam 104 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh Phúc trình số3: - Chị Bùi Thị T ( người bị BLGĐ từ người chồng) - Sinh năm: 1975 - Nghề nghiệp: Làm ruộng - Quê quán: xóm 4, Xã Nam Trung, Nam Đàn, Nghệ An - Thời gian phúc trình : tới 20 /3/2012., từ 19h 30 đến 21h 00 phút Nội dung Nvxh: Em chào chị, Hương, chi hội trưởng Hội phụ nữ xóm giới thiệu, hơm em đến gặp chị Tên em Nam, sinh viên năm cuối Đại Học Vinh, em làm đề Kỹ Nhận xét Kỹ tạo NVCTX tạo lập mối lập mối quan quan hệ với chị T, kỹ hệ, kỹ năng vãng gia giúp cho vãng gia NVCTX nhìn thấy quan sát… khách quan vật tài ““ Vai trị Nhân viên Cơng tác xã dụng gia đình qua hội việc nâng cao nhận đánh giá điều thức bạo lực gia đình cho phụ kiện vật chất gia đình nữ”, chị cho em vấn chị chị lúc không ạh? Chị T: Nhưng vấn việc em? Nvxh: Đề tài em liên quan đến bạo lực gia đình, biết chị người có kinh nghiệm định chuyện nên em muốn nói chuyện chị ạh Chị T: Nhưng thơi em, gia đình chị sống tốt Nvxh: Vâng, em biết điều ạh, nên em mong chị SV: Nguyễn Thị Nam 105 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh chia sẻ với em, ý kiến chị có ý nghĩa trình làm đề tài em Chị an tâm, tâm chị em xin hứa giữ bí mật phục vụ cho q trình nghiên cứu khoa học không sử dụng vào mục đích khác ạh Chị T: Uh, được, em đợi chị tý ( Chị vào nhà bếp khoảng 10 phút làm đó, 10 phút kịp quan sát thấy tường nhà có treo khung hình lớn gia đình chụp chung, nhà cị sống nhà cấp sơn sửa sáng đẹp, nhà có đầy đủ tiện nghi tivi, xe máy, loa đài, tủ lạnh, Kỹ đặc biệt có máy tính quan sát vừa mua Nói chung quê mà nhà có thứ gia đình thuộc hạng xóm rồi…) Chị T: Chờ chị lâu khơng em, chị phơi quần áo cho hong gió em àh Nvxh: Dạ, không chị ạh, mà chị ơi, chồng chị đâu hết ạh? Chị T: Anh trai đầu chị uống rượu nhà ngoại, bé nhỏ ngủ em àh Nvxh: Dạ Chị T này, trước em đến đây, em có nghe Hương kể SV: Nguyễn Thị Nam Kỹ hỏi 106 Thấy diện GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH ngày tháng gia đình chị không Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh (bâng quơ) gia đình lúc hạnh phúc, em biết khơi lại nỗi có chị T , buổi phúc buồn lúc cho chị việc làm trình diễn hiệu khơng hay nên chị thông cảm cho em Chị T: Em khách sáo quá, Hương ấy, gia đình chị xem chị ruột mình, cịn em Hương giới thiệu đến chị giúp chị giúp em àh NVXH: Dạ, em cảm ơn chị nhiều ạh Chị cho em biết anh Nam có hay dùng bạo lực với chị không ạh? Chị T: Tuyệt đối không em àh, phép màu ấy, anh làm về, khơng rượu chè nữa, từ ngày có gái, anh yêu thương chị gia đình Kỹ hỏi Nvxh: Ngày trước, anh làm chị buồn trực tiếp( hỏi nhiều khơng ạh? dịng) Chị T: (Vẻ mặt suy tư), uh, anh Chắc chắn việc anh Nam không dùng vũ lực với chị T có mâu thuẫn xung đột… năm trước bị ma ám hay em “ Anh đánh chị dã man lắm, say, anh đánh chửi, lôi cha mẹ chị mà chửi em àh” Nvxh: Em xin lỗi chị Chị T: Đã nói khơng khách sáo mà, mà em lại chọn BLGĐ làm đề tài tốt nghiệp em chưa có gia SV: Nguyễn Thị Nam 107 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh đình? Nvxh: Hì, em thích nghiên cứu gia đình, đặc biệt em biết người phụ nữ gia đình cịn vất vả chịu nhiều thiệt thòi nên em muốn xã hội nhìn nhận sống thực họ ạh Chị T: Uh, em, chị em phụ nữ nói chung cịn khổ Trong xóm, chị ổn, có nhiều chị khác khổ Nvxh: Dạ, chị ơi, chị nghĩ gia đình ta hơm đâu ạh? Chị T: Do chồng chị anh sửa tật đánh vợ, chị Hương nhiều cơng sức Ngày đó, chị suy sụp tinh thần ghê gớm em àh Nvxh: Chị nói rõ khơng ạh? Chị T: Đó vào tháng 12 năm 2010 Kỹ khai thác suy Kết mong muốn nghĩ thực giúp cho chồng chị làm men rượu nồng nặc, nguyên nhân NVCTXH thấy suy mà đến nhà anh cầm nghĩ chị T vai trò dao rượt đuổi chị, chị tái mét mặt người NVXH chạy nhanh đường, anh đuổi trình chị T phục hồi theo nên chị chạy nhạnh nhà mẹ đẻ Kỹ lắng khủng hoảng xây dựng lại gia đình gần Sau anh vào nghe tích cực nhà mẹ chị túm lấy tóc chị, giật chị hơm đánh trận tơi bời, sau lần SV: Nguyễn Thị Nam 108 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh chị phải nằm trạm xá gần tuần, sau chị biết làm người làm với anh nói chọc anh chị T lăng nhăng với bị họ bắt gặp, vớn tính nóng lại hay ghen nên anh hành chị Nhưng khổ em àh, anh chăm sóc chị chị trạm xá, nói xin lỗi men rượu nên anh thế, chị nhìn lại thương lúc nhìn thằng Sơn khóc mếu máo, chị lại không nghĩ đến li dị nữa, nhiên sau lần ấy, lúc bế tắc, suy sụp tinh thần chị đến nhờ Chi hội phụ nữ xóm bác Nguyễn Thị Hương làm Hội trưởng giúp đỡ.” Nvxh: Anh thường xuyên đánh chị kiểu ạh? Chị T: Những năm trước tuần chị bị đánh Cả đánh chửi em àh, nhìn anh chị thấy sợ hãi kinh khủng Nvxh: Nguyên nhân trận đánh thường xuất phát từ đâu chị? Chị T: Nói chung nhiều em, có Hành vu bạo hành vợ ghen tng, có nghèo khổ, có lúc anh Nam nhìn nhận rượu thơi em àh Chứ chị chị nói, chăm làm nên khơng hay gây gổ với ai, với chồng SV: Nguyễn Thị Nam Kỹ nêu vấn đề 109 khẳng định lại người vợ GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh Nvxh: Nghe Hương chia sẻ, chị nhẫn nhục chịu đựng trận đòn roi? Chị T: Thì lúc chồng đánh, vợ thơng thường chồng đánh em Đánh phải dừng Mình mà nói lại hay phản ứng lại bị đánh nhiều em àh Nvxh: Chị có nghĩ anh đánh chị sai, phạm pháp không ạh? Chị T: Nói thật cách năm, chị khơng biết bạo lực gia đình, nghĩ chồng có quyền đánh vợ, mà xưa người phụ nữ chẳng nghĩ em Nhưng tiếp cận Luật gia đình Hương chị góp ý chị biết hành động phạm pháp em àh Nvxh: Thế sau chị biết hành vi vi phạm pháp luật rồi, chị có suy nghĩ việc làm chồng ạh? Chị T: Nhờ Hương giúp đỡ nên ngày chị mang thai, bị chồng đánh đập, tinh thần suy sụp hẳn qua Còn lại cố gắng để hàn gắn tình u với chồng, chị thấy hành động thật đáng lên án em àh Là người em hiểu nỗi đau Kỹ khai SV: Nguyễn Thị Nam 110 Suy nghĩ chị T GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh người vợ bị chồng thác suy nghĩ đánh hành vi BLGĐ từ chồng trước không vi NVXH: Dạ, em biết chị phạm phạp luật, điều khơng cịn chịu cảnh nữa, chị cho thấy nhận thức chia sẻ cho em chị làm chị BLGĐ năm để chồng chị thay đổi trước hạn chế khơng ạh? ngun nhân làm Chị T: Cơng phải nói đến cho nạn bạo hành vợ tồn Hương em àh, khơng lâu dài gia đình lần đến nói chuyện với chồng chị, chị T nói riêng khuyên can có đưa luật gia đình khác nói chung nói Anh ban đầu hổ cãi, có cịn tỏ thái độ khó chịu với ấy, mà giúp chị Rồi nghe lời gì, chị can đảm tâm sự, chia sẻ khó khăn với chồng, ban đầu thấy thật phức tạp dần quen lại thấy vợ chồng yêu thông cảm cho em àh NVXH: Dạ, khó khăn lớn chị ngồi tâm chồng ạh? Chị T: “Khi gọi chồng vào nói chuyện, thân thấy thật khó khăn, tuần trước anh cịn đánh dã man, cầm dao rượt đuổi Nhưng có Hương khuyến khích, chị thấy tiếp thêm sức mạnh nên nói chuyện cởi mở, thoải mái, chia sẻ với chồng Anh nhiều thấy có lỗi nên tỏ SV: Nguyễn Thị Nam Kỹ hỏi, 111 Chia sẻ khó khăn GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh ăn năn, lắng nghe Gần chục lắng nghe chị T trình năm qua, ngày tháng thật thấu cảm chị cố gắng nói chuyện, thay đổi hồn tồn người chị tâm với chồng qua bước ngoặt lớn thấy hạn chế gia đình” người vợ NVXH: Phải khoảng anh yếu kỹ thực thấy việc bạo lực với sống gia đình mình… vợ sai chị? Chị T: Khơng xác em àh, chuyện gia đình lấy tế nhị gia đình khuyên anh, nói chuyện với anh Chị nhẹ nhàng tha thứ, anh nên thay đổi nhiều Từ có gái, anh lại thay đổi theo chiều hướng tốt em àh Chị vui Nvxh: Dạ, dường chị hạnh phúc? Đặt câu hỏi đóng Xác định xác thời gian ca can thiệp, nhiên mong đợi Chị T: Nói hạnh phúc chị khơng khơng thực dám nói chị thấy liên quan đến sống gia đình thoải mái chị vấn đề nhạy cảm cần thích với sống em àh Mình nhiều thời gian để thân tham không đươc chủ lấy lại tâm lý ban đầu… NVXH: Qua chuyện qua giúp đỡ Hương thàh viên Chi hội phụ nữ xã, chị thấy có cần thiết khơng đưa nhân viên xã hội vào sở xã, xóm mình? Chị T: Chị nghĩ việc hay, SV: Nguyễn Thị Nam 112 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh tốt Các chị nhiệt tình Có lẽ chị khơng có ngày hơm nay, tinh thần chị suy sụp Vai trò NVCTXH khơng có người chị giúp đỡ em àh NVXH: Dạ, em hỏi chị có Kỹ đặt câu hỏi việc giải vấn đề xã hội qua nhìn chị T Chị T coi biết nhân viên công tác xã hội trọng xuất khơng ạh? NVXH trình Chị T: Nghe tên chị đoán chị giải khủng người làm việc bên mặt xã hội hoảng tinh thần, tìm phải không em? nguyên nhân gây NVXH: Dạ, nôm ná rứa, cụ thể BLGĐ biện họ người sử dụng pháp khác phục Qua kiến thức kỹ nghề nghiệp chị khẳng định vai trị để giúp đỡ, can thiệp cá NVXH nâng nhân, nhóm hay cộng đồng có cao nhận thức BLGĐ vấn đề khó khăn mà chp phụ nữ nói riêng họ khơng thể giải chị àh nhận thức vấn Như Hương NVCTXH, đêg xã hội khác nói nhiên lại khơng đào tạo chung mà gì có kinh nghiệm qua tập huấn gia đình chị Chị T: Ah, cần có em àh Xã hội ta có nhiều bất cập Gia đình lại nhiều em àh Nvxh: Bạo lực gia đình nhìn từ góc độ sợ chị nhỉ? Chị T: Uh, ngày tháng qua nhớ lại, chị chưa SV: Nguyễn Thị Nam 113 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh hết bàng hồng, sâu thẳm trái tim chị ln có vết thương lịng khơng xóa nhịa em àh Nvxh: Dạ, thân người bị bạo lực, chị có gửi thơng điệp cho chị em phụ nữ, người đã, bị bạo lực không ạh? Chị T: Phải đấu tranh em àh BLGĐ hành vi sai trái, nên đồn kết lại, lấy tình cảm gia đình lấy pháp luật để ngăn chặn Khơng nhu nhược, khơng trì trệ nhận thức để chị em phụ nữ lại khổ cực, lại đau đớn Kỹ thể Nvxh: Dạ Em cảm ơn buổi nói Kỹ khai qua lời nói, ánh mắt chuyện hơm chị, chị giúp thác cảm xúc NVCTXH Khuyến em nhiều khóa luận khích thân chủ chia sẻ khuyến Chị T: Khơng có chi em, chị khích hành suy nghĩ mính với thấy vui có người để chị có người đồng cảnh động thể nói chuyện thoải mái em ngộ mong àh muốn biết chị T Nvxh: Thôi muộn ạh, em xin làm phép chị em đã, ln chúc chị tương lai gia đình chị có mạnh khỏe, tinh thần tốt để giữ gìn BLGĐ Câu trả lời hạnh phúc gia đình ạh chị làm cho NVXH an tâm nhận thức Chị T: Uh Chào em nha BLGĐ chị T rõ ràng, chị đấu tranh cho chị cho SV: Nguyễn Thị Nam 114 GVHD: Phan Thị Thúy Hà Luận Văn Tốt Nghiệp K49 CTXH Khoa Lịch Sử – Đại học Vinh người khác họ bị chồng bạo hành HẾT SV: Nguyễn Thị Nam 115 GVHD: Phan Thị Thúy Hà ... Nguyên nhân xảy bạo lực gia đình 35 2.3 Hậu bạo lực gia đình 46 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ... lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Vai trị, nhiệm vụ nhân viên Cơng tác xã hội việc nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho phụ nữ- qua khảo sát nghiên cứu huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An? ?? Với hy vọng ứng... vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị, Nhân viên Cơng tác xã hội việc nâng cao nhận thức bạo lực gia đình cho phụ nữ I.3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm phụ nữ đã, bị bạo lực gia đình huyện