Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ thay đổi sinh kế cho người dân trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện thạnh phú tỉnh bến tre

96 0 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ thay đổi sinh kế cho người dân trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện thạnh phú tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Cao Thị Hồng Vân VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ THAY ĐỔI SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂM NHẬP MẶN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠIThành HỌC KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN phố HồHỌC Chí Minh – năm 2021 VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Cao Thị Hồng Vân VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ THAY ĐỔI SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂM NHẬP MẶN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Văn Chẩn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ thay đổi sinh kế cho người dân điều kiện xâm nhập mặn huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre cơng trình nghiên cứu riêng Ngoại trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Những hình ảnh liệu phục vụ cho kết đánh giá tơi thực Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2021 Học viên Cao Thị Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cách để tơi tri ân đóng góp tri thức đến mảnh đất tơi sinh ra, lớn lên trưởng thành Luận văn hồn thành khơng ý chí tơi mà cịn nhờ vào hỗ trợ vô lớn từ nhiều người Lời đầu tiên, xin cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy suốt chương trình học, người vun đắp tảng kiến thức để tơi định hình hướng nghiên cứu Qua đây, xin dành lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn luận văn mình, TS Huỳnh Văn Chuẩn, người thầy ln khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cám ơn hợp tác hỗ trợ nhiệt tình Cơ, Chú, Anh, Chị Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi Trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường tỉnh Bến Tre, Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, Phòng Tài ngun Mơi Trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Thạnh Phú, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến giúp đỡ nhiệt tình từ ơng bà, cô chú, anh chị em bạn bè xã: Phú Khánh, Mỹ An, Thạnh Hải huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre giúp đỡ nhiều trình khảo sát thực tế địa phương Tôi xin cảm ơn người bạn lớp Cơng tác xã hội Khóa năm 2018 Bến Tre, cảm ơn anh, chị bạn ln đồng hành hỗ trợ tơi q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi mong muốn gởi lời cảm ơn đến chú, anh, chị lãnh đạo đồng nghiệp Văn phòng Huyện ủy huyện Thạnh Phú, Phòng Nội vụ huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre ln động viên, tạo điều kiện, tích cực hỗ trợ tơi cơng việc q trình học tập Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn đến gia đình ln nguồn động viên to lớn, ln bên cạnh hỗ trợ tơi để tơi vượt qua giai đoạn khó khăn Tp HCM, ngày 20 tháng năm 2021 Cao Thị Hồng Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 10 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Phƣơng Pháp nghiên cứu 13 PHẦN NỘI DUNG 19 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Các lý thuyết vận dụng 19 1.1.2 Các khái niệm 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Tình hình chung 28 1.2.2 Về kinh tế 28 1.2.3 Những khó khăn, hạn chế 30 iv Tiểu kết chƣơng 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE 32 2.1 Nhận thức ngƣời dân ảnh hƣởng xâm nhập mặn huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre 32 2.1.1 Nhận thức người dân tình hình xâm nhập mặn 32 2.1.2 Nhận thức người dân rủi ro Xâm nhập mặn đến nguồn sinh kế 34 2.2 Thực trạng sinh kế ngƣời dân huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre 36 2.3 Nhu cầu thay đổi sinh kế ngƣời dân huyện Thạnh phú để phù hợp với xâm nhập mặn 44 2.3.1 Nhu cầu thay đổi sinh kế lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) 44 2.3.2 Nhu cầu thay đổi sinh kế lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản 48 Tiểu kết chƣơng 2: 50 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ THAY ĐỔI SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂM NHẬP MẶN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE 52 3.1 Vai trò Nhân viên cơng tác xã hội tìm hiểu nhu cầu thay đổi sinh kế ngƣời dân vùng xâm nhập mặn 52 3.1.1 Nhu cầu thay đổi sinh kế quyền địa phương 52 3.1.2 Một số biện pháp thay đổi sinh kế cho người dân quyền địa phương huyện Thạnh Phú 53 3.1.3 Nhu cầu thay đổi sinh kế người dân địa phương 55 3.2 Vai trò NVCTXH việc tham vấn thay đổi sinh kế ngƣời dân vùng xâm nhập mặn 57 3.3 Vai trị NVCTXH việc xây dựng mơ thay đổi sinh kế ngƣời dân vùng xâm nhập mặn 59 3.3.1 Tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân 60 3.3.2 Triển khai mơ hình thay đổi sinh kế thích ứng với Xâm nhập mặn 60 v 3.3.3 Vận động kết nối nguồn lực 63 Tiểu kết chƣơng 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội QLNN Quản lý nhà nước CSXH Chính sách xã hội ASXH An sinh xã hội BĐKH Biến đổi khí hậu XNM Xâm nhập mặn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long vii BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng biểu Tên bảng biểu Bảng 2.1 Trải nghiệm người dân xâm nhập Bảng 2.2 Nhận thức người dân xâm nhập mặn ảnh hưởng 35 33 đếnđời sống sinh kế Bảng 2.3 Thu nhập từ sinh kế nghề trồng trọt Bảng 2.4 Thu nhập từ sinh kế nghề chăn nuôi người dân Thạnh 40 37 phú Bảng 2.5 Sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Bảng 2.6 Khai thác đánh bắt xa bờ người dân Thạnh phú tỉnh 43 41 Bến tre mùa mưa lũ Bảng 2.7 Nhu cầu thay đổi sinh kế người dân Huyện Thạnh Phú 44 tỉnh Bến Tre lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi Bảng 2.8 Nhu cầu chuyển đổi phát triển mô hình chăn ni Bảng 2.9 Nhu cầu người dân việc chuyển đổi mơ hình sinh kế 47 45 chăn ni từ hỗ trợ quyền địa phương Bảng 2.10 Nhu cầu người dân cần hỗ trợ từ quyền địa 49 phương Bảng 3.11 Chất lượng mơi trường mơ hình làm phân vi sinh 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thay đổi sinh kế cho người dân điều kiện ảnh hưởng biến đổi khí hậu đặc biệt loại hình xâm nhập mặn tác động trực tiếp đến đời sống người dân nước nói chung người dân huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre chịu ảnh hưởng nặng nề nhất; loại hình thiên tai ảnh hưởng nặng xâm nhập mặn xem thách thức lớn nhân loại kỷ XXI, nước mặn từ biển đông thâm nhập vào đất liền qua sông Cổ Chiên, Hàm Luông Với tác động tiềm tàng tất lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, nước mặn xâm nhập sâu, nắng nóng ngày gay gắt vấn đề lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia giới, có Việt Nam Ứng phó với tác động nước mặn xâm nhập sâu đòi hỏi phải nhận dạng, đánh giá mức độ tổn thương đến sinh kế người dân, chuyển đổi từ vùng ngọt, lợ sang mặn, nhằm xây dựng giải pháp thích ứng giảm thiểu quy mơ toàn cầu, vùng, quốc gia địa phương Việt Nam quốc gia tiếp giáp với biển nhiều Với lợi địa lý vùng đới bờ Châu Á – Thái Bình Dương vùng ven biển Việt Nam trở thành nơi sinh sống đông đảo dân cư, sinh kế họ chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên biển Tuy nhiên, gia tăng tác động tiềm tàng từ xâm nhập mặn rủi ro gia tăng tổn thương sinh kế cư dân ven biển Trên thực tế, người dân sinh sống vùng ven biển đối tượng dễ bị tổn thương trước tác động xâm nhập mặn sống vùng địa lý dễ bị thiên tai nguy sạt lở, nước mặn xâm nhập sâu, kéo dài Hơn khả thích ứng người dân sống nông nghiệp, thiếu nguồn lực để đương đầu với rủi ro nguyên nhân quan trọng khiến cho cư dân vùng biển khó khăn để trì phát triển sinh kế bền vững Do giảm thiểu tác động nâng cao khả năng lực cộng đồng thích ứng với xâm nhập mặn nhiệm vụ quan trọng Chính phủ cộng đồng đặc biệt người hoạch định sách, tỉnh Bến Tre Hiện nay, biến đổi khí hậu hậu khơng cịn dự báo, tượng mà trở thành vấn đề thiết nước giới Việt Nam quan tâm, xâm nhập mặn hệ tất yếu việc biến đổi khí hậu Những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn trở nên nặng nề tỉnh đồng 73 PHỤ LUC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Quý anh/chị thân mến! Chúng tơi thực thăm dị nhằm nghiên cứu thực trạng: “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ thay đổi sinh kế cho ngƣời dân điều kiện xâm nhập mặn huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre” từ để có phương hướng giúp đỡ người dân huyện Thạnh Phú tỉnh tỉnh Bến Tre thay đổi sinh kế hiệu Chúng mong đợi nhận hỗ trợ nhiệt tình quý anh/chị cách trả lời câu hỏi bảng khảo sát Xin chân thành biết ơn hỗ trợ quý anh/chị I PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN: Xin q anh/chị vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên: ……………………………………………………………………… Năm sinh: ……………………………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI A NHẬN THỨC VỀ THAY ĐỔI SINH KẾ (đánh dấu X vào  mà anh/chị thấy phù hợp) Câu 1: Anh/chị nghe qua cụm từ “Thay đổi sinh kế” hay chƣa ? Có  Khơng  Câu 2: Anh/chị có quan tâm đến việc thay đổi sinh kế ngƣời dân khơng? Rất quan tâm:  Quan tâm:  Bình thường:  Không quan tâm :  Câu 3: Cộng đồng nơi anh/chị sinh sống ngƣời dân có thay đổi sinh kế khơng? Có nhiều  Có nhiều  Có  Có  Khơng có  Câu 4: Theo anh/chị đƣợc biết ngƣời dân thƣờng thay đổi sinh kế lĩnh vực nghề nghiệp nào? Trồng trọt  Chăn nuôi  Đánh bắt hải sản  Các nghề khác  B NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN Ở HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE 74 Câu 1: Theo anh/chị, nhận thức người dân n o nguy v xu hướng Xâm nhập mặn sau đây? (đánh dấu X vào phương án trả lời mà anh/chị cho phù hợp) Hồn tồn khơng Khơng Đúng phần Đúng Hoàn toàn STT Hiện tƣợng Mùa mưa đến trễ bình thường năm Nắng nóng kéo dài năm trước Ít có gió trước Nhiệt độ tăng mùa hè cao Cơ thể người khó chịu oi Dung lượng mưa không lớn năm trước Độ ẩm mùa mưa Cây trồng vật nuôi chậm phát triển hay bị bệnh Đất đai nức nẻ khơ hạn kéo dài 10 Gió nóng kéo dài 11 Chưa nhận dấu hiệu xâm nhập mặn Phƣơng án trả lời Câu 2: Theo anh/chị, nhận thức ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến sinh kế ngƣời dân thạnh phú tỉnh Bến Tre sao? (đánh dấu X vào phương án trả lời mà anh/chị cho phù hợp) Hoàn toàn không Không Đúng phần Đúng Hoàn toàn STT Ảnh hƣởng xâm nhập mặn Thu hoạch nông nghiệp giảm sút Kinh tế gia đình năm bị giảm Ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình nghiêm trọng Đất bị nhiễm mặn khó khăn trồng trọt Ni trồng khó khăn bị dịch bệnh thường xun Phƣơng án trả lời 75 Ảnh hƣởng xâm nhập mặn Đất nhiễm mặn ngày nhiều STT Phƣơng án trả lời Ý kiến khác C THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE Câu 1: Hãy cho biết mức thu nhập năm nghề trồng trọt anh chị theo bảng dƣới đây? (đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thân ) Mức thu nhập Phƣơng án trả lời Dƣới triệu Từ 5–7 triệu Từ 7–10 triệu Trên 10 triệu Trồng lúa Trồng dừa Trồng mía Trồng hoa Trồng Bắp Trồng hoa Màu Trồng bưởi Câu 2: Hãy cho biết mức thu nhập năm nghề chăn nuôi anh chị theo bảng dƣới đây? (đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thân ) Mức thu nhập Phƣơng án trả lời Dƣới triệu Từ 5–7 triệu Từ 7–10 triệu Trên 10 triệu Ni heo Ni gà vịt, Ni trâu, bị Nuôi cá Nuôi lươn, rắn Câu 3: Anh/chị đánh giá ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp dƣới đây? (đánh dấu X vào phương án trả lời mà anh/chị cho phù hợp) Hoàn tồn khơng 10 Khơng đúng, 76 11 Đúng phần, 12 Đúng, 13 Hoàn toàn đúng, STT Ảnh hƣởng xâm nhập mặn Cây trồng nông nghiệp giảm sản lượng Cây trồng phát triển bình thường, suất Phƣơng án trả lời bình thường Đất khơng cịn phí nhiêu trước Chăn nuôi bị giảm thu nhập nhiều rủi ro Chăn ni có hiệu bình thường Chăn ni bị nhiều tốn dịch bệnh Ứng phó nhiều cơng sức cho trồng trọt chăn nuôi Câu 4: Anh/chị đánh giá thu nhập từ sinh kế khai thác đánh bắt thủy hải sản đây? (đánh dấu X vào phương án trả lời mà anh/chị cho phù hợp) 13 Hoàn tồn khơng 14 Khơng đúng, 15 Đúng phần, 16 Đúng, 17 Hoàn toàn đúng, STT Ảnh hƣởng xâm nhập mặn Vẫn thường xuyên biển khai thác Số ngày khai thác giảm hẳn so với mùa khơ Số lượng sinh vật biển dần Hiệu khai thác sinh vật biển giảm dần Phƣơng án trả lời D NHU CẦU THAY ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN THẠNH PHÚ ĐỂ PHÙ HỢP VỚI XÂM NHẬP MẶN Câu 1: Anh/chị đánh giá nhu cầu thay đổi sinh kế ngành trồng trọt chăn nuôi nhƣ nào? (đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thân ) 77 Rất khơng cần thiết, Khơng cần thiết, Ít cấn thiết, Cần thiết, Rất cần thiết, STT Nhu cầu thay đổi Ni lợn thịt đệm lót sinh học Nuôi lợn sinh sản Nuôi lươn, ếch Ni gia cầm đệm lót sinh học Ni bị thịt Phát triển mơ hình chăn ni khép kín Ni giun quế Ni cá nước Mức độ cần thiết Câu 2: Anh/chị đánh giá nhu cầu thay đổi sinh kế từ sƣ hỗ trợ cấp quyền địa phƣơng nào? (đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thân ) Rất không cần thiết, Không cần thiết, Ít cấn thiết, Cần thiết, Rất cần thiết, STT Các hình thức hỗ trợ Hỗ trợ liên kết thị trường đầu Hỗ trợ tư vấn mua giống Sự tham hỗ trợ quan đoàn thể Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi Được vay vốn với lãi suất thấp Tập huấn cho người dân kỹ biển Đảm bảo thị trường đầu Trang bị phương tiện đánh bắt cá đại 10 Hỗ trợ cán quản lý, tham vấn kịp thời Mức độ cần thiết 78 Câu 3: Anh/chị đánh giá nhu cầu thay đổi sinh kế để tạo môi trƣờng sạch? (đánh dấu X vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thân ) Rất không cần thiết Không cần thiết Ít cấn thiết Cần thiết Rất cần thiết STT Hiệu từ mơi trƣờng Mơi trường xanh sạch, khơng cịn rác thải Phân động vật xử lý nên giảm ô nhiễm môi trường Giảm dịch bệnh cho cộng đồng Tất ý Chân thành cảm ơn quý anh/chị hỗ trợ Trân trọng! Mức độ cần thiết 79 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Để đánh giá thực trạng Vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ thay đổi sinh kế cho ngƣời dân điều kiện xâm nhập mặn huyện thạnh phú tỉnh Bến Tre, học viên xây dụng bảng hỏi tiến hành điều tra 200 người dân huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, kết vấn phân tích trình bày, cụ thể như: I Về phân tích đơn biến Về giới tính người dân, có 150 người nam chiếm 75,1% 50 người nữ chiếm 24,9% , bảng biểu đồ giới tính dưới: *Giới tính Giới tính Frequency (Số người trả lời) Nam Nữ Total Percent (Tỷ lệ % Valid Percent tương đối) (Tỷ lệ % giá trị) 150 50 200 75.1 24.9 100.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 75.1 24.9 100.0 75.1 24,9 100.0 Tuổi người vấn thấp 15 tuổi, cao 61 tuổi, trung bình 28,78 tuổi, bảng dưới: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tuổi Valid N 200 18 60 25.75 7.199 (listwise) Độ tuổi người vấn chủ yếu niên với 166 người chiếm 82,6%, độ trẻ, trung niên già chiếm 17,4%, bảng biểu đồ dưới: Tuổi Độ tuổi Tuổi trẻ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 3.0 3.0 3.0 Thanh niên 167 82.6 82.6 85.6 Trung niên 28 13.9 13.9 99.5 0 100.0 Valid Tuổi già 80 Total 200 100.0 100.0 Người quan tâm đến xâm nhập mặn: số người quan tâm 50 chiếm 25,5%, quan tâm 105 người chiếm 51,2%; tính người quan tâm quan tâm chiếm tới 75,6% người vấn, người không quan tâm chiếm 2,5%, bảng biểu đồ dưới: Quan tâm đến vấn đề xâm nhập mặn Frequency Rất quan tâm Quan tâm Valid Bình thường Không quan tâm Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 50 25.5 25.5 25.4 105 55.2 55.2 80.7 44 11.9 11.9 92.6 7.4 7.4 100.0 200 100.0 100.0 II Phân tích đơn biến 2.1 Nhận thức người dân n o nguy v xu hướng Xâm nhập mặn Valid Mùa mưa đến trể bình thường năm Nắng nóng kéo dài năm trước Ít có gió trước Nhiệt độ tăng mùa hè cao Cơ thể người khó chịu oi Dung lượng mưa khơng lớn năm trước Độ ẩm mùa mưa Cây trồng vật ni chậm phát triển hay bị bệnh Đất đai nức nẻ khô hạn kéo dài Frequency (Số người trả lời) Percent (Tỷ lệ % tương đối) Valid Percent (Tỷ lệ % giá trị) 38 19.0 19.0 30 15.0 4.0 15.0 4.0 18 9.0 9.0 30 15.0 15.0 10 5.0 3.0 5.0 3.0 22 4.5 11.0 4.5 11.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 19.0 34.0 38.0 47.0 62.0 67.0 70.0 74.5 85.5 81 Gió nóng kéo dài Chưa nhận dấu hiệu xâm nhập mặn Tổng 24 12.0 12.0 200 2.5 100 2.5 97.5 100.0 2.2 Nhận thức ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sinh kế người dâ huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Frequency Percent Valid Cumulative (Số người (Tỷ lệ Percent Percent trả lời) % (Tỷ lệ (Tỷ lệ % tương % giá tích lũy) đối) trị) Thu hoạch nơng nghiệp giảm sút 35 17.5 17.5 17.5 Kinh tế gia đình năm bị 37.0 giảm 39 19.5 19.5 Ảnh hưởng đến sức khỏe gia 44.5 đình nghiêm trọng 15 7.5 7.5 Đất bị nhiễm mặn khó khăn 56.5 trồng trọt 24 12.0 12.0 Valid Ni trồng khó khăn bị dịch 91.0 bệnh thường xuyên 70 35.0 35.0 Đất nhiễm mặn ngày nhiều Ý kiến khác Tổng 100.0 17 200 8.5 0.0 100 8.5 0.0 2.3 Đánh giá ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp Frequency Percent Valid (Số người (Tỷ lệ Percent trả lời) % (Tỷ lệ tương % giá đối) trị) Cây trồng nông nghiệp giảm sản lượng 84 42 42.0 Cây trồng phát triển bình thường, suất bình thường 3.0 3.0 Đất khơng cịn phí nhiêu trước 26 13 13 Valid Chăn nuôi bị giảm thu nhập nhiều rủi ro 29 14.5 14.5 Chăn ni có hiệu bình thường 20 10.0 10.0 Chăn ni bị nhiều tốn dịch bệnh 2.5 2.5 100.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 42.0 45.0 58.0 72.5 82.5 85.0 82 Ứng phó nhiều công sức cho trồng trọt chăn nuôi 30 Tổng 200 15.0 100 15.0 2.4 Đánh giá thu nhập từ sinh kế khai thác v đánh thủy hải sản Frequency Percent Valid (Số người (Tỷ lệ Percent trả lời) % (Tỷ lệ tương % giá đối) trị) Vẫn thường xuyên biển 28 14.0 14.0 Valid khai thác Số ngày khai thác giảm hẳn so với 90 mùa khô 45.0 45.0 54 Số lượng sinh vật biển dần 27.0 27.0 Hiệu khai thác sinh vật biển 28 giảm dần 14.0 14.0 200 100.0 Total 2.5 Đánh giá nhu cầu thay đổi sinh kế ng nh trồng trọt v chăn nuôi Frequency Percent Valid (Số người (Tỷ lệ Percent trả lời) % (Tỷ lệ tương % giá đối) trị) 188 Có 94.0 94.0 Valid Không 3.0 3.0 Không biết 3.0 3.0 100.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 14.0 59.0 86.0 100.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 94.0 97.0 100 Mong muốn chuyển đổi v phát triển mơ hình chăn nuôi Frequency (Số người trả lời) Valid Nuôi lợn thịt đệm lót sinh học Ni lợn sinh sản Ni lươn, ếch Ni gia cầm đệm lót sinh học Ni bị thịt Phát triển mơ hình chăn ni khép kín Ni giun quế 35 31 32 14 68 Percent (Tỷ lệ % tương đối) Valid Percent (Tỷ lệ % giá trị) 17.5 15.5 3.0 17.5 15.5 3.0 16.0 7.0 16.0 7.0 34.0 3.5 34.0 3.5 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 17.5 33.0 36.0 52.0 59.0 93.0 96.5 83 Nuôi cá nước Total 200 3.5 100.0 3.5 100.0 Mong muốn người dân sư hỗ trợ từ cấp ch nh quyền địa phương việc chuyển đổi mơ hình sinh kế chăn nuôi Frequency (Số người trả lời) Valid Hỗ trợ liên kết thị trường đầu Hỗ trợ tư vấn mua giống Sự tham hỗ trợ quan đoàn thể Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi Total 33 27 13 74 63 200 Percent (Tỷ lệ % tương đối) 16.5 13.5 Valid Percent (Tỷ lệ % giá trị) 16.5 13.5 6.5 6.5 37.0 27.5 100.0 37.0 27.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 16.5 30.0 36.5 73.0 Mong muốn hỗ trợ người dân từ ch nh quyền địa phương Frequency Percent (Số người (Tỷ lệ trả lời) % tương đối) Được vay vốn với lãi suất thấp 120 60.0 Tập huấn cho người dân kỹ biển 30 15.0 Đảm bảo thị trường đầu 28 14.0 Trang bị phương tiện đánh bắt cá Valid đại 20 10.0 Hỗ trợ cán quản lý, tham vấn kịp thời 1.0 200 100.0 Total Valid Percent (Tỷ lệ % giá trị) 60.0 100.0 Cumulative Percent (Tỷ lệ % tích lũy) 15.0 14.0 89.0 99.0 10.0 100.0 1.0 Bảng biểu đồ Tiêu chí Vẫn thường xun ngồi biển khai thác Số ngày khai thác giảm hẳn so với mùa khô Số lượng sinh vật biển dần Hiệu khai thác sinh vật biển giảm dần 60.0 75.0 Số trả lời Tỷ lệ % 28 14% 90 45% 54 27% 28 14% 84 Biểu 3: Tần suất hiệu khai thác đánh bắt xa bờ mùa mƣa lũ ngƣời dân Huyện Thạnh phú, tỉnh Bến Tre Bảng biểu đồ Tiêu chí Có Khơng Khơng biết Số trả lời Tỷ lệ % 188 94% 3% 3% 85 Biểu đồ 4: Mong muốn thay đổi sinh kế lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi ngƣời dân Huyện Thạnh phú, tỉnh Bến Tre Bảng biểu đồ Tiêu chí Ni lợn thịt đệm lót sinh học Ni lợn sinh sản Ni lươn, ếch Ni gia cầm đệm lót sinh học Ni bị thịt Phát triển mơ hình chăn ni khép kín Nuôi giun quế Nuôi cá nước Số trả lời Tỷ lệ % 35 17.5% 31 15.5% 3.0% 32 16.0% 14 7.0% 68 34.0% 3.5% 3.5% 86 Biểu đồ 5: Mong muốn chuyển đổi phát triển mơ hình chăn ni ngƣời dân Huyện Thạnh phú, tỉnh Bến Tre Bảng biểu đồ Tiêu chí Hỗ trợ liên kết thị trường đầu Hỗ trợ tư vấn mua giống Sự tham hỗ trợ quan đoàn thể Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi Hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi Số trả lời Tỷ lệ % 33 16.5% 27 13.5% 13 6.5% 74 37.0% 63 31.5% Biểu đồ 6: Mong muốn chuyển đổi phát triển mơ hình chăn nuôi ngƣời dân Huyện Thạnh phú, tỉnh Bến Tre 87 Biểu đồ 7: Mong muốn ngƣời dân sƣ hỗ trợ từ cấp quyền địa phƣơng việc chuyển đổi mơ hình sinh kế chăn ni

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan