Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

75 30 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === đinh thị Khóa luận tốt nghiệp đại học Vai trò nhân viên công tác xà hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động chuyên ngành công tác xà hội Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === đinh thị Khóa luận tốt nghiệp đại học Vai trò nhân viên công tác xà hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động chuyên ngành công tác xà hội Lớp 49B1 - CTXH (2008 - 2012) Giáo viên h-ớng dẫn: Ths Hoàng quốc tuấn Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động”, lời cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Hoàng Quốc Tuấn, người định hướng, bảo tận tình cho em suốt trình em làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy Cô môn Công tác xã hội trường Đại học Vinh giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện nhà trường để em có kiến thức, kỹ nhân viên công tác xã hội chun nghiệp, từ hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, kết cuối năm đại học Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân thị trấn Diễn Châu gia đình mà em đến tìm hiểu tạo điều kiện, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết cho đề tài mà em nghiên cứu Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ em nhiều trình em viết khóa luận Vinh, tháng 5, năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Khá MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Chương HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC PHCN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 21 2.1 Hoạt động PHCN cho trẻ khuyết tật vận động thị trấn Diễn Châu, Nghệ An 21 2.2 Rào cản trẻ khuyết tật gặp phải với hoạt động PHCN 22 2.3 Hoạt động can thiệp CTXH cá nhân nhân viên xã hội việc PHCN cho trẻ khuyết tật vận động thị trấn Diễn Châu, Nghệ An 25 Chương KỸ NĂNG THỰC HIỆN VAI TRỊ NHÂN VIÊN CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC PHCN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 44 3.1 Kỹ CTXH ứng dụng thực vai trò NVCTXH PHCN cho trẻ khuyết tật 44 3.2 Kỹ hoạt động thực tế PHCN cho trẻ khuyết tật vận động NVCTXH thị trấn Diễn Châu, Nghệ An 47 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG PHCN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 49 4.1 Vai trò nhân viên Công tác xã hội hoạt động PHCN cho trẻ khuyết tật vận động 49 4.2 Những vấn đề đặt với nhân viên CTXH 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVCS&GDTE: Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ĐTPV: Đối tượng vấn GDMN: Giáo dục mầm non NKT: Người khuyết tật NPV: Người vấn NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội PHCN: Phục hồi chức SV: Sinh viên UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội ngày nay, trẻ em đối tượng Đảng Nhà Nước quan tâm nhiều trẻ em tương lai đất nước, trẻ em tạo điều kiện để phát triển Bên cạnh trẻ em may mắn phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần cịn có nhiều trẻ em khuyết tật gặp bất hạnh, thiệt thòi, khó khăn sống kỳ thị phân biệt đối xử; có hội tiếp cận học tập, học nghề đến nơi đến chốn; tình u đơi lứa nhân gia đình; hòa nhập cộng đồng đặc biệt việc PHCN Theo báo cáo Tiến sĩ Nguyễn Quốc Anh ước tính nước có khoảng 5,1 triệu NKT, chiếm khoảng 6% dân số, có 1,1 triệu khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số NKT Bao gồm 29% khuyết tật vận động, 17% tâm thần, 14% tật thị giác, 9% tật thính giác, 7% tật ngơn ngữ, 7% trí tuệ 17% dạng tật khác Tỷ lệ nam NKT cao nữ nguyên nhân hậu chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, tai nạn thương tích Như vậy, tỷ lệ NKT vận động chiếm tỷ lệ nhiều (nguồn http: // vn.360.plus.yahoo.com) Hiện nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách dành cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng Tuy nhiên, trợ giúp Nhà nước với NKT chủ yếu giảm thuế, giảm miễn học phí, khám chữa bệnh miễn phí, chưa quan tâm nhiều tới hoạt động PHCN cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng Những sách cần thiết góp phần khơng nhỏ vào giải khó khăn cho người khuyết tật không bền vững PHCN giúp trẻ khuyết tật vận động hạn chế, khắc phục tình trạng khuyết tật để từ sống độc lập hòa nhập với xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, PHCN hiểu trình trợ giúp người khuyết tật phát triển tăng cường kỹ thể chất, tâm thần xã hội Song, thực tế phận lớn cộng đồng hiểu khái niệm PHCN đơn hình thức chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật khía cạnh y tế, bao gồm can thiệp vật lý hay vận động trị liệu để lấy lại phần chức thể bị hoàn toàn giảm khuyết tật gây ra; cịn có nhiều biện pháp can thiệp khác mang tính giáo dục, xã hội, tâm lý kinh tế với đóng góp từ nhân viên xã hội nhằm mục đích phục hồi lại khả cần thiết cho người khuyết tật để họ hồ nhập trở lại với sống gia đình tham gia vào hoạt động xã hội Thị trấn Diễn Châu - Nghệ An địa bàn có diện tích rộng trải qua q trình thị hố, phát triển từ kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp dịch vụ thu nhiều thành tựu to lớn bên cạnh cịn nảy sinh nhiều vấn đề tệ nạn xã hội, nạn rủi ro lao động, tác động lớn tới đời sống trẻ em nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Đồng thời,`trong cộng đồng tồn số quan điểm hạn chế việc chăm sóc trẻ em khuyết tật kì thị cộng đồng em bị tật nguyền PHCN Do mà cơng tác chăm sóc hộ trợ trẻ em khuyết tật cịn nhiều hạn chế Với mục đích vai trò NVCTXH việc hỗ trợ trẻ khuyết tật vận động PHCN bên cạnh vai trò y tế tơi định chọn đề tài “Vai trị nhân viên công tác xã hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động” (nghiên cứu địa bàn thị trấn Diễn Châu, Nghệ An) làm đề tài nghiên cứu Hiện PHCN cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng triển khai ba mơ hình: PHCN cho NKT gia đình, PHCN cho NKT cộng đồng PHCN cho NKT trung tâm Trong khuôn khổ khóa luận, tơi xin đưa vai trị nhân viên CTXH việc hỗ trợ NKT vận động gia đình 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu NKT vấn đề nhận nhiều quan tâm từ Nhà nước tồn xã hội Đã có nhiều nghiên cứu, báo cáo xung quanh NKT, nghiên cứu xoay quanh nhiều vấn đề NKT như: việc làm, hội nhập xã hội, hôn nhân gia đình Dưới số nghiên cứu, báo cáo NKT: Dự án giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật mầm non Bộ GD&ĐT tiếp nhận tháng 5/2006 với phối hợp thực tổ chức Quan tâm giới hỗ trợ tài Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ Sau năm thực đến năm 2009 mục tiêu đề tiểu dự án GDMN: Tăng cường giúp đỡ hỗ trợ giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật VN; Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật sớm hoà nhập cộng đồng định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân; Tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật theo đánh giá tổng kết Vụ Giáo dục Mầm non hầu hết đạt Dự án Uỷ ban y tế Hà Lan ba tỉnh Cao Bằng, Quảng Trị, ĐăkLăk dành cho trẻ khuyết tật Khi tham gia vào dự án này, trẻ khuyết tật có hội học tập, vui chơi vào số hoạt động như: vẽ, nghệ thuật đặt, kịch Thông qua hoạt động giúp trẻ khuyết tật trở nên hịa đồng hơn, khơng cịn mặc cảm tự ti, giao lưu với bạn có hồn cảnh Nghiên cứu “Mơ hình người khuyết tật Việt Nam kết bước đầu công trình phục hồi chức dựa vào gia đình cộng đồng” bác sỹ Trần Trọng Hải Trong nghiên cứu tác giả khảo sát tình hình NKT, tìm hiểu vai trị gia đình cộng đồng NKT Thông qua lớp tập huấn chuyển giao kiến thức, kỹ phục hồi tới gia đình cộng đồng thơng qua mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu, đồng thời phân loại NKT để tìm hiểu nhu cầu Nhìn chung, dự án phần lớn tập trung nghiên cứu vào vấn đề chung NKT, việc PHCN cho NKT nói chung phụ thuộc chủ yếu vào y tế mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu PHCN cho NKT vận động Với đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động”, mong muốn đóng góp đề tài vào việc nghiên cứu PHCN cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Trong khóa luận tơi áp dụng kiến thức, kỹ CTXH nhằm hỗ trợ NKT vận động PHCN, từ kiểm chứng tính ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân số lý thuyết áp dụng phương pháp CTXH bao gồm: lý thuyết hệ thống lý thuyết nhu cầu (Maslow) thực tế, đồng thời củng cố sâu sắc lý thuyết, kỹ CTXH học thực hành Thông qua nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung mặt lý luận cho nghiên cứu CTXH PHCN cho NKT vận động 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trước tiên nghiên cứu giúp người viết có điều kiện tìm hiểu sâu NKT vận động hoạt động PHCN cho NKT vận động Đối với Nhà nước: Nghiên cứu góp phần giúp người có hiểu biết định PHCN cho NKT vận động: PHCN không dựa vào y tế mà phụ thuộc vào gia đình, xã hội đóng góp khơng nhỏ nhân viên CTXH Từ giúp cho Nhà nước hồn thiện hệ thống sách phù hợp với nhu cầu, đặc điểm NKT huy động tối đa nguồn lực để trợ giúp cho NKT Đối với NKT: nghiên cứu góp phần giúp NKT có điều kiện tốt để PHCN Đối với địa bàn thị trấn: nghiên cứu vai trò nhân viên CTXH việc PHCN cho trẻ khuyết tật vận động, từ đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động PHCN địa bàn định hướng phát triển CTXH tương lai Mục đích, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào vai trò nhân viên CTXH việc PHCN cho trẻ khuyết tật vận động, từ góp phần hồn thiện cơng tác PHCN cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng địa bàn thị trấn Diễn Châu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân viên CTXH việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động 4.3 Khách thể nghiên cứu - Lãnh đạo quyền ủy ban thị trấn Diễn Châu - Nhân viên làm việc trung tâm y tế cộng đồng làm nhiệm vụ phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động (bác sỹ, y tá) - Gia đình em khuyết tật - Trẻ khuyết tật vận động không phân biệt lứa tuổi, giới tính 4.4 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi đối tượng: Trẻ khuyết tật vận động  Phạm vi không gian: địa bàn thị trấn Diễn Châu  Phạm vi thời gian: từ ngày 06/2 đến 30/3/2012 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu, tác giả xác định cho phương pháp luận nghiên cứu, kim nam dẫn cho tác giả thực kết nối nguồn lực, tiếp nhận thông tin đánh giá nhu cầu đối tượng Nhờ có hoạt động NVCTXH mà phận khác làm việc có hiệu Ví dụ như: với nhân viên y tế: nhờ có phát sớm, đánh giá nhu cầu NVCTXH, nhân viên y tế dựa vào mà lên kế hoạch trị liệu cho đối tượng mà không tốn nhiều thời gian, công sức; việc kết nối nguồn lực mà NVCTXH làm giúp cho tất bên liên quan đến trẻ khuyết tật, tương tác với nhau, hỗ trợ cho để đưa đến mục đích cuối giúp đỡ trẻ khuyết tật 4.2 Những vấn đề đặt với nhân viên CTXH Bấy lâu nước ta CTXH bị đánh đồng với hoạt động từ thiện, đem cơng sức giúp đỡ người khác coi hoạt động CTXH mà chưa nhận thấy CTXH một khoa học, nghề chuyên môn phải đào tạo với kiến thức, kỹ chuyên nghiệp Chính từ nhận thức “mập mờ” CTXH khiến cho NVCTXH gặp nhiều khó khăn q trình làm việc Khi hỏi “Bạn hiểu ngành CTXH? Hay: bạn biết nhân viên CTXH”, câu trả lời nhận phần lớn “không biết”, điều chứng tỏ ảnh hưởng CTXH chưa sâu rộng, người chưa hiểu thấy vai trò NVCTXH đời sống Các cấp, ngành chưa biết đến CTXH cán xã hội, chưa nhận dạng họ ai, làm việc đâu? Vai trị, nhiệm vụ CTXH gì, khác biệt CTXH với ngành nghề liên quan nào? Từ không biết, dẫn người tới không tin tưởng vào vai trị nhân viên CTXH gây tác động lớn tới nhân viên xã hội Khi khơng tin tưởng, nhân viên xã hội khó nhận hợp tác tính cực từ phía đối tượng tất đối tượng xung quanh (gia đình, xã hội, tổ chức ) việc hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn 56 Chi phí trì NVCTXH cịn vấn đề với tổ chức Đa số, để thay thể NVCTXH, họ thường cán quan đảm đương nhiều chức vụ có chức vụ nhân viên CTXH khơng có lương chi trả Họ làm điều chưa thấy vai trị CTXH, với suy nghĩ CTXH giống hoạt động từ thiện nên đảm đương Vì vậy, CTXH trường thường khơng có việc làm khơng thực ngành nghề mà học Ngồi ra, NVCTXH vào làm tổ chức, quan khơng xác định vị trí rõ ràng, không coi trọng Điều làm cho NVCTXH chán nản không tâm huyết với nghề Hơn hệ thống tổ chức liên quan đến cung cấp dịch vụ CTXH thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội chưa hình thành đầy đủ theo cấp theo nghĩa nó, lực lượng cán lại mỏng thiếu tính chuyên nghiệp Mạng lưới cán (nhân viên) CTXH chưa thiết lập hệ thống Hiện nay, CTXH đào tạo nhiều trường đại học, cao đẳng nước, nhiên dừng lại giai đoạn ban đầu, kinh nghiệm đào tạo cịn ít, đội ngũ giảng viên thiếu Bên cạnh đó, việc giảng dạy nặng lý thuyết mà chưa trọng nhiều tới thực hành, mà nhân viên CTXH khơng có nhiều kinh nghiệm kỹ làm việc (những kinh nghiệm kỹ có q trình làm việc tự rút cho thân chưa có hướng dẫn sát giáo viên ghế nhà trường) Về mặt thể chế sách, Nhà nước chưa có chiến lược phát triển CTXH, sở pháp lý cho phát triển CTXH chưa hình thành cách có hệ thống Việc xác định vị trí làm việc cho nhân viên CTXH quan quản lý Nhà nước, tổ chức cung cấp dịch vụ, kể NGO tổ chức đoàn thể có tham gia hoạt động CTXH chưa xác định Tiêu chuẩn chức danh nghề CTXH cấp, loại hình cơng việc chưa 57 xác định Chiến lược phát triển Nhà nước chưa rõ ràng khiến cho CTXH chưa thực có “chỗ đứng” “tiếng nói” xã hội Như vậy, NVCTXH cịn gặp nhiều trở ngại trình làm việc Điều đòi hỏi nhân viên CTXH cần nỗ lực, cố gắng để khắc phục khó khăn, để giữ “ngọn lửa nhiệt huyết” với nghề Đồng thời, Nhà nước cần có biện pháp, sách để đưa CTXH tới gần với người dân hơn, giúp cho CTXH có điều kiện phát huy mạnh vào cơng xây dụng đất nước 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Người khuyết tật chiếm phận không nhỏ xã hội, theo thống kê, nước có khoảng 5,4 triệu NKT Theo tơi số lượng NKT tiếp tục tăng lên sống đối mặt với nhiều nguy như: giao thông, dịch bệnh, môi trường sống, điều kiện chăm sóc sức khỏe Một cá thể hơm bình thường, ngày mai đường, cần không may gặp điều bất trắc trở thành NKT Do đó, trách nhiệm tồn xã hội phải có biện pháp giảm tỉ lệ NKT cách xây dựng chương trình phát chẩn đốn sớm; đầu tư cho chỉnh hình, phục hồi chức năng; có giải pháp phịng ngừa tai nạn thương tích sống như: tai nạn giao thông, tai nạn trẻ em, điện, nước, leo trèo Tất vấn đề cần phải làm đồng bộ, để hạ thấp tỉ lệ NKT, vấn đề giảm thiểu tai nạn thương tật vô quan trọng chất lượng dân số Trong năm gần xã hội có thay đổi thái độ NKT, thực tế thân nhiều NKT làm cho phải thay đổi, họ giỏi giang nghị lực, vượt qua khó khăn thách thức thân Với hỗ trợ Nhà nước, xã hội, gia đình, NKT bước hồ nhập cộng đồng; đó, nhiều người trở nên thành đạt, đảm nhận vai trò chủ doanh nghiệp có cơng nghệ cao, tạo việc làm khơng cho thân, gia đình mà cịn thu hút nhiều người có hồn cảnh, chí người bình thường khác vào làm việc Mặc dù có tiến đáng kể mặt nhận thức xã hội NKT, song cộng đồng nhìn nhận NKT chưa thực phù hợp Họ bị kỳ thị, phân biệt, quan niệm cho NKT khơng làm mà dựa vào chăm lo gia đình, Nhà nước xã hội mà Đây rào cản xã hội 59 tạo NKT, khiến họ gặp khó khăn hồ nhập cách đầy đủ vào cộng đồng Cơng tác PHCN cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng Nhà nước tổ chức xã hội trọng Mật độ che phủ PHCN tới trung tâm nhiều tạo điều kiện cho NKT có hội tham gia PHCN Nhưng bên cạnh cịn phận chưa tiếp cận với thông tin, sách nên chưa tham gia PHCN phù hợp với dạng tật Trong xã hội thân NKT cịn hiểu sai PHCN công tác tuyên truyền chưa tốt Hiện công tác xã hội Nhà nước quan tâm ký định số 32 phát triển nghề CTXH, nhiên nhân viên CTXH chưa có điều kiện để phát huy hết khả năng, thực vai trị với vấn đề xã hội nói chung với việc PHCN cho NKT vận động nói riêng Nhìn chung, NKT Nhà nước xã hội quan tâm, song chưa thực triệt để Hỗ trợ NKT khó khăn, thử thách, cần hỗ trợ NKT cách toàn diện phù hợp, đòi hỏi tham gia gia đình tồn xã hội đội ngũ NVCTXH đóng vai trị quan trọng Để hỗ trợ NKT hiệu quả, NVCTXH làm việc với NKT cần có kiến thức, kỹ phương pháp đặc biệt tâm, đạo đức nghề nghiệp, có cách nhìn nhận đánh giá khó khăn, mặt mạnh NKT gia đình họ, khích lệ cố gắng vươn lên, khắc phục khó khăn để hịa nhập cộng đồng Khuyến nghị Để công tác PHCN cho trẻ khuyết tật vận động nói riêng NKT nói chung đạt kết cao hơn, tơi mạnh dạn đề xuất vài ý kiến sau: Đối với NKT: thay biện pháp “cho cá” tới NKT, làm “cho NKT cần câu”, nghĩa trọng tới tăng lực cho NKT giúp họ có 60 nội lực từ bên để từ chủ động với sống Chúng ta tăng lực cách: thực tốt công tác tun truyền để xã hội có nhìn với NKT từ khơng có nhìn kỳ thị với họ, giúp NKT tự tin hơn; đẩy mạnh công tác dạy nghề giúp NKT có cơng việc ổn định tự ni sống thân giúp đỡ gia đình; tổ chức xã hội, quan cần có nhìn cơng với NKT, nhìn nhận đánh giá NKT, nhìn vào mặt xã hội khơng nhìn vào mặt khuyết tật họ để họ có điều kiện phát huy mạnh Đối với hệ thống sách: Nhà nước ta cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng thông tin liên quan tới NKT; đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống giao thông dành cho NKT để họ tham gia hoạt động xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần có hành động xử lý trường hợp vi phạm quyền NKT để đảm bảo quyền lợi cho NKT Ngoài ra, hình thành sách, luật dành cho NKT cần tham khảo, lấy ý kiến từ ban ngành có liên quan để đưa sách phù hợp với yêu cầu nguyện vọng đối tượng Đối với nhân viên CTXH: nâng cao nhận thức CTXH chuyên nghiệp Việt Nam, phổ biến tuyên truyền rộng rãi vai trị, vị trí CTXH chun nghiệp việc can thiệp, giải vấn đề đối tượng xã hội Việc nhận thức phải tiến hành cấc cấp, ngành tới người dân Đẩy mạnh tuyển dụng nhân viên CTXH chuyên nghiệp nhiều lĩnh vực, trước mắt đặc biệt ý tới việc bố trí, sử dụng nhân viên ngành Lao động - Thương binh Xã hội, sau lĩnh vực liên quan như: giáo dục, y tế, tòa án Xây dựng hệ thống tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội cộng đồng dân cư, có nhân viên xã hội chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, đảm bảo cho việc can thiệp vấn đề xã hội kịp thời hiệu 61 Thúc đẩy đào tạo CTXH chuyên nghiệp nhiều trường đại học, cao đẳng, xây dựng chương trình đào tạo CTXH nhiều trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học để đáp ứng nhu cầu đa dạng nguồn lực xã hội Tăng cường đào tạo giảng viên CTXH, nâng cao chất lượng đào tạo thông qua đổi phương pháp đào tạo,chú ý tới thực hành, thực tập đào tạo 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo người khuyết tật ban sách ủy ban thị trấn Diễn Châu, Nghệ An Báo cáo phổ cập giáo dục trẻ em ban văn hóa thị trấn Diễn Châu Báo cáo hoạt động giúp người khuyết tật Tại Hội nghị CBR Caritas Asia Cambodia (nguồn: http://www.benviet.org) Bùi Đức Long, Khảo sát tình hình người tàn tật tỉnh Hải Dương, (nguồn: http://www.haiduongdost.gov.vn) Cao Minh Châu, Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, NXB Y học Hà Nội, năm 2008 Luật người khuyết tật, ngày 17/6/2011 Lê Văn Phú (2004), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lâm sổ tay nhân viên công tác xã hội Mai Kim Thanh, Bài giảng công tác xã hội cá nhân, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2007 10 Trần Đình Tuấn, Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, NXB Hà Nội, năm 2009 11 Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hiện trạng người tàn tật khiếm thị Việt Nam (nguồn: http://www.gslhcm,org.vn) 12 TS Nguyễn Quốc Anh, báo cáo Thực trạng người khuyết tật kết thực chăm sóc người khuyết, (nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com.) Các trang web: 13 http://laodong.com.vn 14 http://www.thuvienphapluat.vn 63 PHỤ LỤC Trong trình nghiên cứu làm đề tài, tiến hành vấn sâu với đối tượng Sau tơi xin trích dẫn 03 vấn sâu với vấn với chủ tịch UBND thị trấn; 02 vấn với thân chủ Phỏng vấn sâu số Đối tượng vấn (ĐTPV): Nguyễn Hồng Thanh chủ tịch UBND thị trấn Người vấn (NPV): sinh viên Đinh Thị Khá Thời gian: 9h - 10h ngày 12/3/2012 Địa điểm: UBND thị trấn Nội dung vấn: NPV: Cháu chào ạ, cháu Khá sinh viên năm cuối trường Đại học Vinh Hiện cháu làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài liên quan đến phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động Chú vui lòng trao đổi với cháu vấn đề hỗ trợ giúp đỡ trẻ khuyết tật địa bàn khơng ĐTPV: Ừ, giúp giúp Cháu học trường Đại học Vinh khơng? Thế có liên quan tới PHCN mà nghiên cứu? Chú tưởng có bên ngành y thơi chứ? NPV: Vâng Cháu học môn Công tác xã hội trường, chuyên ngành cháu có liên quan chủ yếu tới đối tượng yếu Thực PHCN cho NKT khơng dựa vào y tế mà cịn phụ thuộc nhiều tới gia đình xã hội Vì vậy, cháu nghiên cứu PHCN cho trẻ khuyết tật vận động sở nhân viên CTXH Tuy nhiên cháu cần có giúp đỡ người 64 ĐTPV: Uh Gần thấy nghành CTXH tổ chức xã hội quan tâm NPV: Vâng ạ, cháu cảm ơn Chú ơi, công tác hỗ trợ người khuyết tật đặc biệt trẻ khuyết tật năm qua chú? ĐTPV: Cũng có kết tốt em hỗ trợ mặt miễn phí khám chữa bệnh Nhưng cơng tác phục hồi chức thực có hiệu chưa có đội ngũ để đến gia đình giúp đỡ em NPV: Vâng Nhưng PHCN dựa vào y tế đâu chú, vai trị gia đình cộng đồng lớn PHCN cho em ĐTPV: Thì cháu thấy có nhân viên y tế giúp em giúp em NPV: Dạ khơng ạ, trẻ khuyết tật lứa tuổi có nhiều cảm xúc người thân, cộng đồng năm bắt cảm xúc em thức mà em cần à, ĐTPV: Uh cháu nói có lý, NPV: Chú hàng năm em hỗ trợ chú? Đối tượng tham gia phục hồi chức ạ? ĐTPV: Các em cấp xe lăn khám sàng lọc xem bị tật Nếu cần phải phục hồi chức tham gia cịn khơng em nhà luyện tập NPV: Việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ khuyết tật có tiến hành thường xun khơng chú? ĐTPV: Cũng có hạn chế NPV: Sự tham gia em với hoạt động phục hồi chức chú? ĐTPV: Đa số cháu dánh sách phải tham gia phục hồi chức khơng gia đình quan tâm mà ủy ban lập danh sách gửi bậc phụ huynh lại không đưa 65 NPV: Thế ủy ban có hay tổ chức thăm hỏi động viên người khuyết tật không chú? ĐTPV: Nói chung vào dịp lễ tết hay ngày khuyết tật hàng năm đơn vị tổ chức thăm hỏi cháu à? NPV: Dạ Mặc dù quà động viên NKT nhiều ĐTPV: Mà cháu làm để giúp đỡ trẻ khuyết tật PHCN? NPV: Cháu lên kế hoạch can thiệp có việc ổn định tâm lý cho em sau tổ chức hoạt động thực tiễn luyện tập PHCN em ĐTPV: Ý tưởng cháu hay cho người phịng sách vfa phịng văn hóa giúp đỡ hỗ trợ cháu, mà trường cháu có dự định chưa? NPV: Vâng Giờ trường nên cháu lo chuyện công việc ĐTPV: Ừ, miễn cố gắng với nghề Giờ có việc bận, cần thơng tin điện gặp chú, cháu trao đổi thêm NPV: Vâng ạ, cháu cảm ơn dành thời gian cho buổi trị chuyện ngày hơm Có cháu xin gặp lần sau Cháu chào ĐTPV: Ừ, chào cháu 66 Phỏng vấn sâu số ĐTPV: em Lê Văn Đức NPV: Sinh viên Đinh Thị Khá Thời gian: 16h -17h ngày 10/3/2012 Địa điểm: Tại nhà em Đ khối 3, Thị trấn Diễn Châu, Nghệ An Nội dung vấn: NPV: Chào em ĐTPV: Em chào chị NPV: Chị xin giới thiệu với em chị tên Khá chị nghiên cứu đề tài có liên quan tới người khuyết tật vận động em nói chuyện với chị khơng? ĐTPV: Dạ Em vui làm quen với chị NPV: Em học nấu ăn từ mà ngon đẹp thế? ĐTPV: Cũng năm chị NPV: Em tên gì? ĐTPV: Em tên Đức NPV: Đức năm tuồi rồi? ĐTPV: Em năm 16 tuổi NPV: Ai dạy nấu ăn mà em biết đấy? ĐTPV: Mẹ chị em NPV: Chị nhìn em nấu thơm đẹp mắt ĐTPV: Dạ Đẹp đâu chị NPV: Trước em có đến trường với bạn khơng Đức? ĐTPV: có chị Nhưng sức khỏe yếu với gia đình bận lại cịn bệnh em nên em nghỉ em hết lớp NPV: Đức có thích học khơng? ĐTPV: Có chị em không học 67 NPV: Chị giúp em học dạy em nhiều kỹ sống khác em thích khơng? ĐTPV: Dạ em cố gắng NPV: Hơm chị em trao đổi nói chuyện đến hơm khác chị đến tiếp em nha ĐTPV; Dạ Em chào chị 68 Phỏng vấn sâu NPV: Đinh Thị Khá ĐTPV: Lê Văn Đức Địa điểm: Nhà em Đức khối thị trấn Diễn Châu Ngày: 16/3 16h đến 17h NPV: Chị chào Đức Hôm thấy em vui ĐTPV: Dạ em thấy khỏe người chị NPV: Hôm chị hỏi em số thông tin nha em giúp chị ĐTPV: Dạ NPV: Đức em bị ảnh hưởng chất độc màu da cam từ ai? ĐTPV: Em bị từ bố em, bố em chiến tranh ảnh hưởng chất độc màu da cam mắt mờ hết rồi, sức khỏe bị yếu không làm NPV: Nhà em có anh chị em? Có bị ảnh hưởng từ bố khơng em? ĐTPV: Nhà em có chị em, em, chị em gái chị NPV: Em bị khuyết tật vận động từ nhỏ à? ĐTPV: Vâng ạ, thấy mẹ em bảo, lúc đẻ em bình thường, xong sau lớn em bị teo dẫn đến không NPV: Lúc nhà em có chữa trị hay tập luyện đâu khơng? ĐTPV: Thỉnh thoảng em có tập PHCN em khơng muốn tập hai chân tập không NPV: Chị thấy có nhiều chương trình hỗ trợ người khuyết tật khám điều trị sức khỏe mà, lại có nhiều chương trình phục hồi chức miễn phí ĐTPV: Cái em khơng biết ạ, nhà không ý tới điều này, mà em khơng biết tìm hiểu thơng tin NPV: Thế nhà ngồi nấu ăn trơng nhà em cịn làm khơng? 69 ĐTPV: Em tham gia phục hồi chức trung tâm nuôi dưỡng người khuyết tật chị Nay em không tham gia trung tâm gia đình có tập em không khỏi bệnh NPV: Chị biết em biết lợi ích việc PHCN chưa ĐTPV: Em không quan tâm chị Em không để ý, em khơng luyện tập em quen NPV: Nếu chị em tham gia hỗ trợ em PHCN em nghĩ nào? ĐTPV: Em cảm ơn chị quan tâm em liệu em có tốt khơng chị NPV:Khi em tiếp cận với thể dục trò chơi chị đưa buổi em PHCN chị nghĩ em thoải mái thấy rõ lợi ích từ việc PHCN ĐTPV:Vâng em cố gắng chị NPV: Vậy trước tham gia phục hồi chức em có gặp khó khăn khơng? ĐTPV: Khi tập, em cần có trợ giúp chị nhân viên y tế bố mẹ nhiều em thấy nhiều tập khó, chị người mà số lượng bạn tập phục hồi chức nhiều nên chị phải phân chia thời gian Hơn nữa, em bị khuyết tật nặng nên thực tập em thấy khó khăn NPV: Ừ chị biết vất vả khó khăn lắm, phục hồi chức tốt mà, em cố gắng tập luyện Thế bạn bè em có động viên em nhiều khơng? ĐTPV: Có chị đứa gần nhà hay sang chơi với em NPV: Em thích nấu ăn à? ĐTPV: Khơng ạ, lúc nhà chẳng biết học nên em làm bừa, sau học quen Em nấu ăn ngon NPV: Cũng muộn chị hôm khác chị xuống với em Cảm ơn em trò chuyện với chị ĐTPV: Có đâu ạ, nói chuyện với chị em vui mà NPV: Chị chào em nhé, hẹn gặp em vào buổi sau, chị tới nhiều mà ĐTPV: Vâng ạ, em chào chị 70 ... mục đích vai trò NVCTXH việc hỗ trợ trẻ khuyết tật vận động PHCN bên cạnh vai trò y tế định chọn đề tài ? ?Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động? ?? (nghiên... Kỹ hoạt động thực tế PHCN cho trẻ khuyết tật vận động NVCTXH thị trấn Diễn Châu, Nghệ An 47 Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG PHCN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG ... luận tốt nghiệp đại học Vai trò nhân viên công tác xà hội việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật vận động chuyên ngành công tác xà hội Lớp 49B1 - CTXH (2008 - 2012) Giáo viên h-ớng dẫn: Ths Hoàng

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng trẻ khuyết tật trờn địa bàn thị trấn năm 2011 - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

Bảng 1.

Số lượng trẻ khuyết tật trờn địa bàn thị trấn năm 2011 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng thống kờ cho ta thấy trẻ khuyết tật tập trung nhiều nhất ở khối 1 và thấp nhất ở khối 4 - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

h.

ỡn vào bảng thống kờ cho ta thấy trẻ khuyết tật tập trung nhiều nhất ở khối 1 và thấp nhất ở khối 4 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3. Thực trạng đến trường của cỏc em khuyết tật (tớnh từ 5 đến 16 tuổi) - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

Bảng 3..

Thực trạng đến trường của cỏc em khuyết tật (tớnh từ 5 đến 16 tuổi) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Cỏc dạng tật và số lượng trẻ bị khuyết tật tại thị trấn Diễn Chõu (số lượng 30 em)  - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

Bảng 2.

Cỏc dạng tật và số lượng trẻ bị khuyết tật tại thị trấn Diễn Chõu (số lượng 30 em) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: Thỏi độ của cộng đồng với trẻ khuyết tật - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

Bảng 4.

Thỏi độ của cộng đồng với trẻ khuyết tật Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng đỏnh giỏ trờn ta thấy, thõn chủ cú nhiều nội lực bờn cạnh đú cũng cú những sự trợ giỳp từ cỏc phớa để cú thể khắc phục được những điểm  yếu để từ đú giải quyết vấn đề của mỡnh - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

ua.

bảng đỏnh giỏ trờn ta thấy, thõn chủ cú nhiều nội lực bờn cạnh đú cũng cú những sự trợ giỳp từ cỏc phớa để cú thể khắc phục được những điểm yếu để từ đú giải quyết vấn đề của mỡnh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Kế hoạch can thiệp - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

Bảng 5.

Kế hoạch can thiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tạo lập được mối  - Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động

o.

lập được mối Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan