Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ NGŨN THỊ HÒA VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI (ĐIỂN CỨU TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành Luận văn này, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả Đồng thời giúp đỡ vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn – người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để Luận văn hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hòa năm 2022 MỤC LỤC Lý chọn đề tài: Tổng quan nghiên cứu: 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Nghiên cứu nước Ý nghĩa nghiên cứu: 12 3.2 Ý nghĩa lý luận: 12 3.3 Ý nghĩa thực tiễn: 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 13 Phạm vi nghiên cứu: 13 Câu hỏi nghiên cứu: 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 14 Giả thuyết nghiên cứu: 15 Phương pháp nghiên cứu: 15 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 20 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.1.1 Thuyết nhu cầu 20 1.1.2 Thuyết vai trò 22 1.1.3 Thuyết hệ thống – sinh thái 24 1.2 Các khái niệm công cụ 26 1.2.1 Khái niệm an sinh xã hội 26 1.2.2 Khái niệm sách an sinh xã hội Việt Nam 27 1.2.3 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 28 1.2.4 Khái niệm vai trị Cơng tác xã hội thực sách an sinh xã hội 29 1.2.5 Vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 30 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 34 1.2.7 Khái niệm Trẻ em 37 1.3 Các pháp lý nghiên cứu 37 1.3.1 Các văn pháp luật an sinh xã hội Việt Nam 37 1.3.2 Các văn pháp luật hỗ trợ trẻ em tiếp cận với sách an sinh xã hội….… 38 1.3.3 Luật trẻ em 39 1.3.4 Luật trợ giúp pháp lý 40 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Thông tin bao quát thành phố Thủ Đức 43 2.1.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu – Khu vực Thủ Đức 43 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 46 2.2.1 Tỉ lệ giới tính người chăm sóc tham gia nghiên cứu 46 2.2.2 Độ tuổi 47 2.2.3 Trình độ học vấn 47 2.2.4 Nghề nghiệp 48 2.2.5 Mối quan hệ người chăm sóc trẻ em hỗ trợ tiếp cận sách an sinh xã hội 49 2.2.6 Loại hình cư trú 50 2.2.7 Số trẻ em gặp khó khăn gia đình 51 2.2.8 Thời gian kéo dài khó khăn 53 2.2.9 Các yếu tố từ gia đình ảnh hưởng đến thời gian kéo dài khó khăn trẻ…… 54 2.2.10 Sự lựa chọn gia đình đối mặt với khó khăn trẻ………55 2.2.11 Mức độ tiếp cận sách an sinh xã hội NCS……………….56 2.2.12 Mức độ tiếp cận sách chăm sóc sức khỏe…………………….57 2.2.13 Mức độ tiếp cận sách hỗ trợ giáo dục…………………………… 58 2.2.14 Các yếu tố thuận lợi từ gia đình…………………………………………….60 2.2.15 Các yếu tố khó khăn từ gia đình…………………………………………….62 2.2.16 Mức độ thuận lợi đến từ yếu tố khách quan………………………… 63 2.2.17 Mức độ khó khăn, cản trợ đến từ yếu tố khách quan………………… 64 2.3 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 65 2.3.1 Vai trò chuyển gửi, kết nối vận động nguồn lực 67 2.3.2 Vai trò người tư vấn, hỗ trợ 69 2.3.3 Vai trò người giáo dục thúc đẩy thay đổi 71 2.3.4 Vai trò biện hộ 72 2.3.5 Vai trị truyền thơng xây dựng mạng lưới 74 2.4 Đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 75 2.4.1 Những đánh giá người chăm sóc vai trị nhân viên cơng tác xã hội trình đồng hành, trợ giúp trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 75 2.4.1.1 Sự hài lịng người chăm sóc thái độ, kiến thức kỹ nhân viên công tác xã hội trình trợ giúp đồng hành 75 2.4.1.2 Đánh giá người chăm sóc mức độ cần thiết, hiệu hài lòng vai trị nhân viên cơng tác xã hội trình trợ giúp 79 2.4.2 Những đánh giá nhân viên công tác xã hội vai trị họ q trình đồng hành, trợ giúp trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 82 2.4.2.1 Những thuận lợi 82 2.4.2.1.1 Những thuận lợi đến từ yếu tố bên nhân viên công tác xã hội 82 2.4.2.1.2 Những thuận lợi đến từ yếu tố bên ngồi tác động đến nhân viên cơng tác xã hội 83 2.4.2.2 Những khó khăn, hạn chế 84 2.4.2.2.1 Những khó khăn, hạn chế đến từ thân nhân viên công tác xã hội 84 2.4.2.2.2 Những khó khăn, hạn chế đến từ yếu tố bên 85 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vai trị nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội 87 2.5.1 Yếu tố chủ quan 87 2.5.2 Yếu tố khách quan 88 2.5.2.1 Các yếu tố khách quan từ phía NCS trẻ gia đình trẻ 88 2.5.2.2 Các yếu tố khách quan từ sách, pháp luật nhân viên cơng tác xã hội 92 Chương 3: ỨNG DỤNG QUY TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ EM TIẾP CẬN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI KHU VỰC THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96 3.1 Căn áp dụng 96 3.1.1 Lý thuyết công tác xã hội với cá nhân 96 3.1.2 Phương pháp công tác xã hội với cá nhân 97 3.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội qua trường hợp điển hình 97 3.2.1 Tiếp nhận tiếp cận thân chủ 97 3.2.2 Thu thập thông tin đánh giá 98 3.2.2.1 Thu thập thông tin 98 3.2.2.2 Đánh giá 101 3.2.3 Lập kế hoạch can thiệp 104 3.2.3.1 Mục đích can thiệp 104 3.2.3.2 Mục tiêu can thiệp 104 3.2.3.3 Các hoạt động cụ thể 104 3.2.4 Thực kế hoạch can thiệp 105 3.2.5 Theo dõi, giám sát vài tái đánh giá/lượng giá 109 3.2.5.1 Theo dõi, giám sát 109 3.2.5.2 Tái đánh giá/Lượng giá 109 3.2.6 Kết thúc ca 110 3.3 Đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội thực 110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 115 2.1 Đối với nhà nước 115 2.2 Đối với tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ 116 2.3 Đối với nhân viên công tác xã hội 117 2.4 Đối với trẻ em người chăm sóc 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC…………………………………………… …………………… …123 DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ ADN Axit DeoxyriboNucleic ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CMND Chứng minh nhân dân CS ASXH Chính sách An sinh xã hội CSI Cơng cụ đánh giá tình trạng trẻ em CTXH Công tác xã hội DV CTXH Dịch vụ công tác xã hội HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NCS Người chăm sóc NGO Tổ chức phi phủ NKT Người khuyết tật NV CTXH Nhân viên công tác xã hội PLXH Phúc lợi xã hội PVS Phỏng vấn sâu SWOT Strengths (thế mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) THCS Trung học sở (cấp 2) THPT Trung học phổ thông (Cấp 3) TGPL Trợ giúp pháp lý UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc USAID Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế Hoa Kỳ DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 22 Hình 1.2: Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020 29 Hình 1.3 Mơ tả khái qt luật trẻ em 41 Hình 1.4 Bản đồ hành khu vực Thủ Đức 45 PVV: Như số mà làm việc năm gần ước chừng khoảng bao nhiêu? D: Ước chừng năm em tổng hợp từ khoảng 300 trẻ, năm 900 trẻ PVV: Rồi cám ơn D nhiều chia sẻ nhiều nội dung mà liên quan đến việc hỗ trợ cho trẻ hy vọng công việc mà D làm thời gian tới sn sẻ Thì đề tài thực phần nhỏ mà cho thấy góc nhỏ xíu thực trạng tiếp cận hy vọng có cuối chia sẻ với D phần D: Dạ cảm ơn chị 194 VĂN BẢN RÃ BĂNG TỌA ĐÀM NHÓM Thời gian: 23/03/2022 Hình thức: Online thơng qua Google Meeting Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Thị Hòa Thành phần tham gia: 1) T – Điều phối dự án – Tổ chức WWO 2) D – Cán chương trình – Tổ chức WWO 3) H – Cán chương trình – Tổ chức WWO 4) S – Cán dự án – Tổ chức WWO 5) TR – Cán chương trình – Tổ chức World Vision • Nội dung chi tiết: PVV: Xin chào tất em, cảm ơn em ngày hôm dành thời gian quý báu để tham gia buổi vấn nhóm Chị xin phép giới thiệu qua nghiên cứu chị “Vai trò Nhân viên Công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội” Trong đề tài chị sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính, phương pháp công tác xã hội cá nhân Lý chị mời em tham gia buổi vấn nhóm nhỏ ngày hơm phục vụ cho phương pháp định tính chị cam kết thông tin trao đỏi ngày hôm bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tên em mã hóa để đảm bảo tính bảo mật nên em yên tâm Trước bắt đầu em có câu hỏi thắc mắc khơng? Mọi người: Dạ khơng PVV: Nếu khơng chị xin phép mời em giới thiệu sơ qua thân cơng việc làm H: Dạ em tên H, em Cán chương trình tổ chức WWO, công việc em quản lý ca từ dự án cộng đồng, chủ yếu trẻ độ tuổi phân bổ đa dạng từ – 16 tuổi 195 S: Dạ em tên S, em Cán dự án tổ chức WWO, công việc em quản lý ca, cung cấp dịch vụ, kết nối chuyển gửi trẻ đến dịch vụ phù hợp… D: Dạ em tên D, em Cán chương trình tổ chức WWO, công việc em quản lý ca cộng đồng quản lý hoạt động thư viện đồ chơi T: Dạ em tên T, em Điều phối dự án tổ chức WWO, công việc em quản lý ca, điều phối hoạt động dự án tỉnh em phụ trách, … TR: Dạ em tên TR, em cán chương trình tổ chức World Vision,… PVV: Các em cho chị biết kinh nghiệm làm việc vai trò em việc hỗ trợ trẻ tiếp cận sách an sinh xã hội khơng? D: Kinh nghiệm thức em năm, công việc chủ yếu em thực vai trò kết nối chuyển gửi trẻ đến dịch vụ phù hợp… S: Em có kinh nghiệm năm làm việc với trẻ em hỗ trợ trẻ em tiếp cận chình sách ASXH tổ chức xã hội tổ chức phi phủ với nhiều đối tượng trẻ khác bao gồm cà trẻ em nhóm LGBT, trẻ mồ cơi, trẻ có hồn cảnh khó khăn Với vai trị kết nối, chuyển gửi cung cấp hỗ trợ nhu cầu Đặc biệt có hỗ trợ trẻ em làm giấy khai sinh, tư vấn thủ tục mua BHYT, thủ tục nhập học vào trường công lập cho trẻ nhập cư H: Em thực vai trò chủ yếu kết nối chuyển gửi trẻ, ngồi cịn có thêm vai trị tư vấn sách hỗ trợ an sinh xã hội phù hợp, q trình người chăm sóc làm thủ tục an sinh xã hội em với vai trị người hỗ trợ xem họ có gặp khó khăn quy trình thủ tục hỗ trợ kịp thời TR: Em có năm kinh nghiệm cán cho dự án tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam Em tốt nghiệp chuyên ngành CTXH làm ngành nghề chuyên môn Ngay từ sinh viên em tham gia chương trình hỗ trợ cho trẻ em với nhiều hỗ trợ khác Các vai trò chủ yếu em truyến thông, giáo dục, biện hộ, tham vấn tư vấn sách ASXH hỗ trợ trẻ em gia đình tiếp cận sách ASXH Phối hợp với đối tác quyền địa phương để mang tới sách ASXH cho trẻ gặp gặp khó khăn 196 PVV: Tổng kết vai trị bạn kể có vai trị kết nối chuyển gửi, vai trò tư vấn, vai trò giáo dục,… PVV: Vậy em cho chị biết yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tiếp cận an sinh xã hội, bao gồm yếu tố khách quan chủ quan? H: Em nghĩ yếu tố khách quan cơng việc mà nhân viên cơng tác xã hội đảm nhận ảnh hưởng đến chất lượng hỗ trợ trẻ tiếp cận an sinh xã hội Ví dụ nhân viên phải đảm nhận nhiều việc việc theo sát ca hỗ trợ tiếp cận an sinh khó khăn TR: Năng lực nhân viên cơng tác xã hội yếu tố Ngoài cịn yếu tố họ khơng biết họ có văn bản, nghị định, khoản tiền dành cho việc hỗ trợ tiếp cận an sinh… D: Em nghĩ phần sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần nhân viên xã hội yếu tố PVV: Cảm ơn D, thật nhân viên công tác xã hội người mà làm việc với người, với vấn đề xã hội khác họ thực sức khỏe tinh thần quan trọng nhân viên xã hội PVV: Còn yếu tố khơng bạn? PVV: Như có nhiều thứ từ chủ quan khối lượng công việc, lượng kiến thức chuyên môn này, nguồn lực mà nhân viên công tác xã hội biết Cái có hiểu hiểu mạng lưới nhân viên xã hội biết sức khỏe thể chất tinh thần Cám ơn bạn, qua yếu tố khách quan Về yếu tố khách quan theo bạn có yếu tố ảnh hướng đến vai trò TR: Em thấy đối tác cản trở lớn công việc em PVV: Em cụ thể khơng? 197 TR: Ví dụ em làm việc ủy ban nhân dân phường hoạt động chun mơn họ nhiều Những người mà họ đối tác chương trình phó chủ tịch, chủ tịch ban ngành đồn thể họ bận Trong trình mà hỗ trợ tổ chức hoạt động cho trẻ gặp nhiều khó khăn việc xếp thời gian việc họ phối hợp thực họ có q nhiều việc chun mơn Tất anh chị em làm quyền biết, dự án phần nhỏ xíu cơng việc học Nghĩa tất mà họ khơngcó nhiều, đơi gặp nhiều cản trở cho việc mà hỗ trợ trẻ PVV: Cám ơn TR, TR chia sẻ chủ yếu bạn thấy chìa khóa đứa trẻ tiếp cận với sách an sinh xã hội phải tiếp cận với hệ thống quyền địa phương giống làmắt xích quan trọng trongviệc tiếp cận an sinh xã hội Thì TR chia sẻ nhân viên nhà nước kiêm nhiệm nhiều việc khác họ giống tải nên khơng thể hồn thành tốt việc hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội Các bạn khác có thêm ý kiến khơng? H: Em nghĩ thêm hợp tác người chăm sóc việc tiếp cận quan trọng người chăm sóc hiểu rõ trẻ cần nên tiếp cận sách an sinh chủ động hợp tác thực việc trẻ tiếp cận sn sẻ PVV: Cảm ơn H, chị thấy yếu tố quan trọng giống người chăm sóc mắt xích quan trọng trẻ em chưa có đủ quyền lợi đặc biệt việc mà chịu trách nhiệm trước pháp luật khơng có nhiều kiến thức hiểu biết việc để tiếp cận sách an sinh xã hội người chăm sóc người mà hỗ trợ trẻ tiếp cận Trong trường hợp họ khơng hợp tác dù có quyền có sẵn sàng khó khăn để hỗ trợ trẻ em Cám ơn H Các bạn khác sao? 198 D: Em nghĩ thêm yếu tố định hướng quan nơi làm việc Mỗi quan có định hướng, mục tiêu có dự án khác việc hỗ trợ cho trẻ tiếp cận an sinh xã hội có phải ưu tiên tổ chức hay khơng em nghĩ yếu tố PVV: Cám ơn D, yếu tố quan trọng Người làm việc phải phụ thuộc vào nơi làm việc định hướng chiến lược, sách khác Cám ơn em bạn khác sao? S: Theo em luật truyền thông vai trị cơng việc người nhân viên cơng tác xã hội Ví dụ chị gọi đến gia đình nói nhân viên cơng tác xã hội họ hỏi Nên cần truyền thông mạnh đến việc hỗ trợ việc can thiệp hỗ trợ đến hộ gia đình PVV: Chị hiểu rồi, em muốn nói tức quy định pháp luật vai trị nhân viên cơng tác xã hội Tức phải xác lập vai trò nhân viên cơng tác xã hội nhỏ có hay khơng có vai trị S: Đúng phần thơi cần phải truyền thơng vai trị nhân viên công tác xã hội đến cho người dân PVV: Cảm ơn S Vậy bạn khác có thêm ý kiến khơng? Ở có định hướng quan làm việc, quy định pháp luật, truyền thơng Ngồi ra, yếu tố văn hóa, kinh tế bạn nghĩ yếu tố này? Ví dụ, yếu tố trình độ học vấn, yếu tố văn hóa bạn nghĩ sao? TR: Em nghĩ có ảnh hưởng Ví dụ trình độ văn hóa với hộ gia đình mà họ có hiểu biết việc tiếp cận, chia sẻ thơng tin dễ dàng Đối với hộ gia đình mà họ chưa có nhiều cách để tiếp cận thơng tin đơi thứ q với họ họ trạng thái lo sợ, việc hỗ trợ gặp nhiều khó khăn cần có nhiều thời gian so với hộ khác PVV: Thế cịn yếu tố văn hóa có ảnh hưởng tới vai trị nhân viên cơng tác xã hội khơng? S: Có chứ, yếu tố văn hóa ví dụ văn hóa vùng miền, văn hóa địa phương ảnh hưởng nhiều đến việc hỗ trợ Cụ thể ví dụ chị đến chị can 199 thiệp hỗ trợ dân tộc thiểu số chị dùng cách tiếp cận hỗ trợ người Kinh Đấy yếu tố văn hóa vùng miền dân tộc khác có cách tiếp cận khác PVV: Tại thấy văn hóa người Việt Nam ví dụ ngồi bắc văn hóa tiếp cận quyền địa phương khác với việc người miền trung vào người miền nam tiếp cận tới quan hành địa phương chẳng hạn Văn hóa vùng miền việc mà người ta có cảm thấy thoải mái khơng tiếp cận với sách an sinh xã hội tới quan quyền để thực thủ tục giấy tờ yếu tố cản trở không? Thế bạn nghĩ tuổi tác? T: Người chăm sóc mẹ ni dưỡng trẻ việc mà tiếp cận với an sinh xã hội hỗ trợ tốt so với người chăm sóc lâu ơng bà người người khác Nếu ơng bà lớn tuổi việc mà điều kiện để hỗ trợ khó khăn số người mà khơng biết chữ việc mà đến với quan chức đến nơi dịch vụ công mà cần yêu cầu làm giấy tờ khó khăn PVV: Như nhiều yếu tố khách quan khác tác động tới vai trò nhân viên cơng tác xã hội để thực vai trị vài đáng ý phía người chăm sóc hợp tác hay khơng, quy định sách pháp luật nhà nước, yếu tố văn hóa dân tộc vùng miền, tuổi tác giới tính chẳng hạn, có ảnh hưởng đến vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc tiếp cận sách an sinh xã hội Vậy chuyển qua phần chị hỏi thêm thuận lợi khó khăn bạn việc mà hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội Về mặt thuận lợi trình mà bạn thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội để hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội gặp thuận lợi nào? 200 T: Sự hợp tác người chăm sóc trẻ Khi mà có u cầu thêm thơng tin cần thiết cho hỗ trợ hợp tác người chăm sóc cung cấp chi tiết thơng tin quan trọng TR: Em nghĩ thuận lợi thân mình học ngành, làm cơng việc mình, so với số anh chị có chun mơn kinh tế hay em thấy chun ngành có góc nhìn, cách tiếp cận thân chủ dễ dàng Ngồi làm việc với đối tác quyền mà xuống thăm hộ gia đình khảo sát có cán địa phương nên tiếp cận gia đình dễ Tiếp theo, thuận lợi tổ chức em làm hướng tới mục tiêu lớn cải thiện an sinh cho trẻ em xem hoạt động dự án triển khai theo định hướng Ngồi thuận lợi có mạng lưới, từ học mạng lưới anh chị nhân viên công tác xã hội nên thuận lợi việc chuyển gửi cần học hỏi thêm kinh nghiệm, thơng tin thêm PVV: Cám ơn Trang, hai bạn cịn lại có góp ý thêm thuận lợi khơng? H: Em nghĩ thuận lợi em việc ban ngành đoàn thể mà nơi trẻ sinh sống quan tâm hỗ trợ đến gia đình hỗ trợ mua bảo hiểm y tế hỗ trợ có người thân COVID họ quan tâm D: Em nghĩ có quan mà họ người cung cấp dịch vụ an sinh xã hội ln vừa thuận lợi thân chủ dễ dàng tiếp cận PVV: Tức có tổ chức, quan cung cấp dịch vụ an sinh xã hội? S: Cịn thuận lợi văn hóa, tinh thần tương thần tương dân tộc nên dịch vụ an sinh xã hội đưa dễ dàng tiếp cận chuyển gửi dễ dàng PVV: Tức yếu tố văn hóa, sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ Cảm ơn em, chị hỏi thêm q trình bạn làm việc, bạn có gặp khó khăn thách thức nào? 201 S: Thủ tục rườm rà, rắc rối Mức độ nhận thực người nhận hỗ trợ PVV: Mức độ nhận thức người hỗ trợ giống họ khơng có nhận thấy tầm quan trọng việc mà giúp đứa nhỏ tiếp cận với sách an sinh xã hội khơng? Các bạn cịn gặp khó khăn khơng? TR: Về em nghĩ có khó khăn với đối tá mà họ chưa có hiểu dự án mình, chưa có nắm rõ chương trình Vì gặp nhiều khó khăn cho nhân viên công tác xã hội việc trao đổi thông tin, phối hợp việc hỗ trợ trẻ tiếp cận với an sinh xã hội T: Có thể làm việc với quyền, họ phải đảm nhận số lượng hồ sơ nhiều địa bàn dẫn đến khó khăn việc trao đổi với họ PVV: Như T muốn nói tới tình trạng q tải cơng việc, kiêm nhiệm nhiều công việc khác không? T: Ở khía cạnh em đề cập đến quan chức cung cấp dịch vụ công nơi mà an sinh xã hội PVV: Chị hiểu T muốn nói giống ủy ban nhân dân phường, cơng an phường đó, nơi mà kết giải thủ tục giấy tờ liên quan đến tiếp cận an sinh xã hội bị q tải khơng? Cịn khơng bạn? Nếu khơng chuyển qua phần việc mà đánh giá mức độ hiệu công việc mà bạn làm với vai trò nhân viên cơng tác xã hội thang điểm mười Cụ thể hài lòng bạn hiệu công việc bạn làm thang điểm mười việc hỗ trợ trẻ em tiếp cận sách an sinh xã hội bạn hài lịng thang điểm mười S: 7/10; T: 6/10; H: 4/10; T: 5/10; D: 8/10 PVV: Cám ơn bạn, chị xin phép có phần cuối để kết thúc buổi ngày hơm phần bàn tới đề xuất giải pháp từ phía cho việc giúp cho việc thực vai trị việc hỗ trợ trẻ tiếp cận sách an sinh xã hội tốt tương lai 202 D: Em nghĩ hai giải pháp phía nhân viên cơng tác xã hội, thứ việc mà đào tạo xây dựng lực lượng nhân viên công tác xã hội Theo em thấy có nhiều bạn học bỏ dở chừng có cử nhân công tác xã hội mà làm ngành khác Em nghĩ tới cần làm lực lượng lớn mạnh tạo đáp ứng cho nhu cầu tiếp cận an sinh trẻ Một phần xây dựng mạng lưới thông tin tổ chức với để mà thân chủ có nhu cầu tiếp cận an sinh xã hội có tổ chức có dự án hỗ trợ phù hợp lúc dễ dàng có thơng tin để kết nối chuyển gửi S: Em xin bổ sung phần D phía nhân viên cơng tác xã hội nâng cao thêm kiến thức chun mơn kỹ để tiếp cận thêm nhiều đa dạng trẻ ví dụ nâng cao ý kiến thức làm việc với trẻ em dân tộc thiểu số lúc hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số tiếp cận an sinh xã hội Mình phải ln ln nâng cao kiến thức để tiếp cận họ nhiều PVV: Các bạn nghĩ hoạt động giám sát dành cho nhân viên công tác xã hội Chị muốn đề cập kiểm huấn, giám sát cho nhân viên công tác xã hội TR: Em nghĩ bổ sung thêm ý kiến S nhân viên công tác xã hội nâng cao lực quan trọng làm việc với hệ thống an sinh xã hội cần phải biết luật nhiều, quan tâm tới vấn đề, thông tư, văn pháp luật, nghị định bảo vệ trẻ em Tiếp theo câu hỏi chị em xin chia sẻ hoạt động kiểm huấn, giám sát em nghĩ quan trọng thấy nhân viên cơng tác xã hội trường làm việc với đối tượng đa dạng khác mà vừa chúng khó có kinh nghiệm hết tất lĩnh vực Vì cần có người giám sát người mentor, ln có tham vấn, tư vấn liên tục có người đằng sau để định hướng cho Em thấy điều quan trọng có sở làm điều này, họ khơng có trọng vào vấn 203 đề Có thể họ chưa nhìn thấy tầm quan trọng em nghĩ nhân viên cơng tác xã hội nên có ý kiến đề xuất vấn đề PVV: Cảm ơn em, bạn bổ sung thêm giải pháp tới cho nhân viên công tác xã hội khơng ạ? Nếu khơng, chuyển sang phần giải pháp TR: Dạ, phần sách pháp luật em nghĩ hệ thống an sinh xã hội quan trọng mà cần phải tiếp cận đặc biệt TP.HCM phải có nhiều sách cho trẻ nhập cư sách liên quan giáo dục, y tế cho trẻ nhập cư Và việc giấy khai sinh cần phải có thơng tin rõ ràng người thực công tác người ta nắm quy trình dễ dàng họ hỗ trợ người dân Theo kinh nghiệm em biết cán địa phương người ta nhận ca làm giấy khai sinh cho trẻ nhân viên công tác xã hội từ tổ chức làm từ vụ quy trình phức tạp cần đơn giản hóa quy trình để người dân tiếp cận với sách an sinh địa phương Có giấy khai sinh trẻ hưởng đầy đủ quyền lợi Ngồi ra, sách pháp luật em nghĩ thêm nên mau quy định sách dành cho nhân viên cơng tác xã hội thứ để đảm bảo người nhân viên công tác xã hội thực nhiệm vụ công việc họ trước đã, họ đảm bảo mặt thể chất lẫn tinh thần phúc lợi tạo yên tâm, tạo nguồn động lực tạo hỗ trợ cho thân chủ họ nhiều Về sách pháp luật em nghĩ quy định nghị định nên đơn giản hóa văn thực hành người tiếp nhận thực họ dễ dàng nắm bắt thơng tin hơn.Và từ họ biết khác họ thực dễ dàng Nhưng mà theo em quan sát chia sẻ nghị định em nghĩ nên nhắm đối tượng để học nghị định, sách thơng tư Ví dụ thường đưa người chủ tịch ủy ban nhân dân, phó chủ tịch ủy ban nhân dân học kiến thức mới, thông tư chuyển đổi thông tư, nghị 204 định đời người địa phương nhân viên họ người thực Ví dụ cán phòng lao động thương binh xã hội họ khơng tiếp cận từ đầu họ gặp rắc rối trước thông tin biết mỗu style người học khác đơi mà khơng ý mà nắm rõ thơng tin việc truyền đạt lại cho nhân viên khơng có đúng, điều gây cản trở nhiều Vì vậy, buổi tập huấn hội thảo quốc gia nên trọng tới đối tượng tham gia cho Em nghĩ phần quan trọng việc mà thực sách pháp luật tốt PVV: Thì chị hiểu ý cuối TR liên quan tới việc truyền thơng sách pháp luật TR: Nó khơng hẳng, ý em trọng đến người thực sách nên học, tập huấn trực tiếp sếp họ học truyền đạt lại cho họ khơng hiệu PVV: Tức người mà em muốn người phụ trách trực tiếp liên quan đến sách nên cập nhật kiến thức thay tơi làm trực tiếp sếp tơi cập nhật khơng? TR: Chính xác, cịn ý chị nói truyền thơng sách pháp luật cho người dân vơ quan trọng khơng biết có quyền biết đến đâu để có quyền đó, nên truyền thơng sách pháp luật nhiều cho thơng tin đại chúng, biển báo khu phố có cách thức truyền thơng sáng tạo mà đưa thơng tin sách pháp luật người dân gần gũi thân thiện đặc biệt hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, khơng biết chữ T: Về phần truyền thơng sách pháp luật em nghĩ nên truyền thơng thơng qua video ngắn có hình ảnh minh họa, nội dung ngắn gọn, xúc tích để tiếp cận dễ dàng đọc nghị định tìm từ khóa người dân khó khăn 205 Cịn cán địa phương, em đồng với TR tăng cường tập huấn huấn luyện người mà làm trực tiếp sách hiệu Ngồi cần tăng cường thêm lực lượng nhân an sinh xã hội, theo em quan sát tỉ lệ người phục vụ người dân có nhu cầu bị chênh lệch nhiều, người phục vụ dẫn đến bị tải S: Em xin bổ sung thêm thực sách pháp luật cán địa phương Ở có đẩy mạnh việc thực thi sách việc ban hành sách Thứ hai đồng quy trình, người dân hỗ trợ ví dụ đợi quận quận giải xuống phường giải em nghĩ nên đồng để tránh tình trạng Cịn cán địa phương nên chủ động đì tìm đối tượng địa phương họ phù hợp với sách nhiều sách ban người dân địa phương họ khơng biết họ thuộc diện sách mà họ hỗ trợ Vì vậy, cán phụ trách sách họ hiểu rõ nên học cần chủ động đề xuất danh sách từ người dân xem phù hợp để hưởng hiệu Và nên có phận giám sát đánh giá cho việc thực thi sách Giống hàng năm có người kiểm tra xem địa phương thực sách khơng, trường hợp khó khăn địa phương họ khơng có đề xuất phận đánh giá xem xét lại việc thực thi sách địa phương PVV: Nếu mà theo đánh năm địa phương khơng có ca chắn địa phương xuất sắc S: Đúng chị Thực tế cán dân phải có bổn phận giám sát PVV: Cám ơn S việc nhấn mạnh phận theo dõi giám sát đánh giá việc thực thi sách Vậy đề xuất giải pháp từ phía người chăm sóc, phía gia đình trẻ H: Theo em nhìn nhận lại từ phía người chăm có khó khăn nhận thức họ hợp tác Em nghĩ mặt nhận thức đương nhiên giải pháp tiếp tục tổ chức buổi nâng cao kiến thức 206 sách, quyền lợi họ hưởng Cịn hợp tác người chăm sóc nên tìm hiểu nhu cầu họ có nhu cầu ưu tiên việc tiếp cận sách an sinh xã hội hỗ trợ họ giải quyết, giải nhu cầu ưu tiên họ có tâm trí nghĩ đến việc hợp tác với đề hỗ trợ trẻ tiếp cận an sinh xã hội PVV: Cám ơn H, có hai giải pháp việc xác định truyền thông mà cung cấp kiến thức cho họ đành việc xác định nhu cầu nhu cầu an sinh xã hội họ có ưu tiên khơng Ngồi ra, cịn có giải pháp thêm khơng bạn? TR: Em nghĩ góc độ người chăm sóc việc họ nên quan tâm nhiều tới sách, thông tin an sinh xã hội giống lúc S có chia sẻ trước họ biết có sách để dành cho họ họ biết họ có quyền lợi họ không quan tâm khó để biết PVV: Giống cách mà người chăm sóc quan tâm tới quyền lợi mà họ hưởng không? TR: Dạ, phải chủ động việc tìm kiếm thơng tin, ví dụ em thấy vừa dịch covid, nhà mà có người thân chủ động xem có sách hỗ trợ hay khơng dễ dàng tiếp cận tổ chức hỗ trợ dễ dàng kết nối Còn lại em muốn chia sẻ ý cho cán địa phương em có hội làm việc với địa phương cầm văn họ em thấy họ chưa quan tâm nhiều tới vấn đề bảo vệ an sinh trẻ em Ngân sách dành cho hoạt động cho bảo vệ an sinh trẻ em thấp thấp hoạt động đoàn thể ln Đó kiểu năm quận rót cho phương tiền số tiền ví dụ 100 triệu họ để lại tầm – 10 triệu cho hoạt động trẻ em lại hoạt động đoàn thể thao Chúng ta thấy ngân sách đương nhiên khơng có nhiều 207 hoạt động Góc độ địa phương cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề an sinh xã hội Ngồi ra, góc độ địa phương mà muốn làm công tác an sinh cần phải có phối hợp ban ngành đồn thể tốt Tại năm sách mặt trận tổ quốc từ hội phụ nữ, ví dụ học phụ nữ hỗ trợ cho người chăm sóc, mặt trận tổ quốc xây nhà, hội bảo vệ trẻ em lo vấn đề học tập Vì mà cần phối hợp với để tạo tác động hỗ trợ tốt cho gia đình Nếu phối hợp một khơng tác động nhiều nên em nghĩ chuyện họ phối hợp quan trọng Mà máy quyền nhiều liên kết gắn chưa có chặt chẽ phân ngành Đảng, Nhà nước mối quan hệ xung quanh rào cản cho biện pháp PVV: Cám ơn TR, điểm mà đắt giá cho việc mà đưa giải pháp phía cán địa phương Như cám ơn bạn chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm công việc bạn thuận lợi, khó khăn mà bạn gặp phải tới giải pháp mà bạn đưa hữu ích Chị nghĩ ngày hơm thu thập nhiều thơng tin hữu ích cho việc bổ sung vào đề tài nghiên cứu Cũng cảm ơn bạn dành thời gian hết buổi tối để tham gia buổi vấn ngày hôm 208