1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công thức miêu tả cái chết của người anh hùng trong truyền thuyết người việt

68 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 648,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ THANH NHÀN CÔNG THỨC MIÊU TẢ CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS NGUYỄN THỊ THANH TRÂM NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo Ths Nguyễn Thị Thanh Trâm ý kiến đóng góp thiết thực thầy cô giáo tổ môn văn học Việt Nam trung đại, khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh Xin cảm ơn bạn bè, cảm ơn người thân gia đình ln dành cho tơi động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Mặc dù có cố gắng, tìm tịi song bước đầu nghiên cứu nên khố luận cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô quan tâm đến đề tài Vinh, ngày 07 tháng 05 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ LÝ THUYẾT CÔNG THỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 Lý thuyết " Công thức truyền thống văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm "Công thức truyền thống" 1.1.2 Công thức truyền thống thể loại truyền thuyết 1.2 Truyền thuyết nhân vật người anh hùng truyền thuyết 1.2.1 Khái niệm truyền thuyết 1.2.2 Nhân vật người anh hùng truyền thuyết 13 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÔNG THỨC MIÊU TẢ CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT 2.1 Thống kê công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt 17 2.2 Các motif công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt 18 2.2.1 Motif hoá thân 18 2.2.2 Motif người anh hùng tử trận 32 2.2.3 Motif người anh hùng tự 35 2.2.4 Motif người anh hùng bị chặt đầu - lắp đầu lại 39 2.2.5 Motif "mối đùn thành mộ" 42 2.2.6 Motif vinh phong motif hiển linh, âm phù 44 2.2.7 Ngồi motif có tần số cao nói trên, truyền thuyết cịn sử dụng cơng thức miêu tả chết người anh hùng đẫm tính thực 45 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU TRONG CÔNG THỨC MIÊU TẢ CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT 3.1 Cảm hứng lịch sử công thức miêu tả chết người anh hùng .49 3.2 Yếu tố hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng 55 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyền thuyết quan tâm tới kiện lịch sử trọng đại, có liên quan đến làng, đến nước, có tính chất khái qt thời đại biến động lớn, sâu sắc lịch sử dân tộc Với đặc trưng thể loại, truyền thuyết hướng tới miêu tả người anh hùng, chết người anh hùng yếu tố tác giả dân gian đặc biệt ý Vì thế, việc nghiên cứu công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết khơng có ý nghĩa soi sáng móc xích kết cấu truyền thuyết mà thấy mối quan hệ lịch sử hư cấu, đồng thời lý giải quan niệm, thái độ đánh giá lịch sử nhân vật lịch sử tác giả dân gian 1.2 Đặc trưng văn học dân gian tính truyền thống, tính lặp lại, tính cơng thức Vì thế, việc nghiên cứu văn học dân gian, cụ thể thể loại truyền thuyết từ góc độ cơng thức truyền thống hướng nghiên cứu phù hợp với chất, đặc trưng thi pháp đối tượng Đây khuynh hướng nghiên cứu tương đối ngành folklore học Đặc biệt, truyền thuyết việc miêu tả chết người anh hùng tác giả dân gian đặc biệt ý, thể motif độc đáo có tần số xuất cao Vì vậy, công thức miêu tả chết người anh hùng lặp lại nhiều truyền thuyết người Việt Nghiên cứu công thức miêu tả chết người anh hùng vừa có ý nghĩa làm rõ đặc trưng thể loại truyền thuyết vừa có ý nghĩa thực tiễn góp phần tích cực vào việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thông 1.3 Công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt đề tài mới, trước chưa có cơng trình đề cập tới Do nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp phần việc nghiên cứu đặc trưng thi pháp, cấu trúc thể loại truyền thuyết nói riêng, văn học dân gian nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Công thức miêu tả chết người anh hùng công thức truyền thống thể loại truyền thuyết, motif sử dụng với tần số lặp lại cao Đề tài hướng tới khảo sát, thống kê diện motif đó, để từ làm rõ quan niệm chủ đề, thái độ, đánh giá nhóm tác giả dân gian gửi gắm Để giải mục tiêu đó, chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Giới thuyết chung số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài lý thuyết công thức truyền thống, nhân vật người anh hùng truyền thuyết … - Tiến hành khảo sát, thống kê công thức miêu tả chết người anh hùng sử dụng truyền thuyết người Việt - Tìm hiểu chi phối cảm hứng lịch sử yếu tố hư cấu việc miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết; giải mã quan niệm, cảm quan dân gian ẩn chứa motif, công thức miêu tả để thấy thái độ lịch sử cảm quan nghệ thuật tác giả dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt Trong giới hạn đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu công thức miêu tả chết nhân vật người anh hùng (những anh hùng chống giặc ngoại xâm, anh hùng sáng tạo văn hóa, anh hùng nơng dân chống phong kiến) Trong phạm vi đề tài chúng tơi khơng có điều kiện khảo sát công thức miêu tả chết nhân vật người anh hùng phận truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam, mà khảo sát nghiên cứu công thức miêu tả chết người anh hùng phận truyền thuyết người Việt Tư liệu dùng để khảo sát Tổng tập văn học dân gian người Việt - truyền thuyết dân gian người Việt, gồm hai tập 5, Nxb Khoa học xã hội, H.2004 Lịch sử vấn đề 4.1 Những cơng trình tiêu biểu nghiên cứu thể loại truyền thuyết Việt Nam Truyền thuyết thể loại phát sinh phát triển q trình lâu dài, có khối lượng tác phẩm đồ sộ Từ trước đến nay, việc sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu tác phẩm truyền thuyết nhiều nhà nghiên cứu ý Trong số giáo trình văn học dân gian Việt Nam, tác giả dành chương trình bày đặc điểm nội dung, nghệ thuật, chức truyền thuyết Hồng Tiến Tựu "Giáo trình văn học dân gian" (tập 2, Nxb ĐHSP, 1990) đưa số vấn đề mang tích chất lí luận (khái niệm, đặc trưng thể loại truyền thuyết); Cao Huy Đỉnh "Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam" (Nxb KHXH, 1974) giới thiệu cách khái quát vấn đề thể loại truyền thuyết; Lê Chí Quế "Văn học dân gian Việt Nam" (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006) đưa khái niệm cách phân loại thể loại truyền thuyết; Nhiều tác giả với "Tổng tập văn học dân gian người Việt" (tập 4,5, Nxb KHXH, 2004) đưa khái niệm, đặc trưng thể loại truyền thuyết truyền thuyết thuộc thời kì khác Ngồi số tác giả có chuyên luận viết nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyền thuyết Việt Nam như: Lê Văn Kỳ với "Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng" (Nxb KHXH Hà Nội,1997) đưa phân tích, chứng minh mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng; Cao Huy Đỉnh với "Người anh hùng làng Gióng", (Nxb KHXH, H.1969); Trần Thị An với luận án tiến sĩ "Đặc trưng thể loại truyền thuyết trình văn hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam" (Viện văn học) nêu lên đặc trưng nội dung đặc trưng nghệ thuật thể loại truyền thuyết 4.2 Những cơng trình, viết tiêu biểu nghiên cứu cơng thức truyền thống văn học dân gian truyền thuyết nói riêng Cơng thức truyền thống đặc trưng tác phẩm văn học dân gian nói chung Vì thế, việc nghiên cứu cơng thức truyền thống văn học dân gian nhiều nhà nghiên cứu khai thác Bùi Mạnh Nhị "Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu" (Nxb GD, H.2001) giới thiệu cách khái quát công thức truyền thống; Nguyễn Xuân Kính "Thi pháp ca dao" (Nxb ĐH quốc gia Hà Nội, 2006) giới thiệu công thức truyền thống thể loại ca dao; Nguyễn Bích Hà "Giáo trình văn học dân gian" (Nxb ĐHSP, H.2001) giới thiệu công thức truyền thống (công thức kết cấu, công thức miêu tả thời gian) thể loại truyền thuyết; Nguyễn Thị Thanh Trâm giảng "Thi pháp văn học dân gian" (Trường ĐH Vinh) đưa cách hiểu khái quát cơng thức truyền thống 4.3 Những cơng trình, viết nghiên cứu công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết Cao Huy Đỉnh "Người anh hùng làng Gióng" (Nxb KHXH 1969) trực tiếp đề cập tới công thức miêu tả chết người anh hùng (motif hố thân): Thánh Gióng sau đánh thắng giặc Ân, người lẫn ngựa bay lên trời, chết thần thánh hoá, người anh hùng trở thành "bất tử" non sông, đất nước Nhiều tác giả "Tổng tập văn học dân gian người Việt" (Nxb KHXH, 2004) thuộc phần Khảo luận trực tiếp phân tích ý nghĩa số motif (motif hố thân, motif hiển linh) công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết: Với lý do, không muốn người anh hùng phải chết nên tác giả truyền thuyết sử dụng motif hoá thân (người anh hùng chết biến thành giao long, đám mây vàng bay trời ) để người anh hùng Chết tức mở đời sống với cấp độ tinh thần cao (motif hiển linh âm phù) Tóm lại, có nhiều cơng trình, viết đề cập cách trực tiếp gián tiếp tới thể loại truyền thuyết nói chung, tới cơng thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình, viết vào phân tích cách hệ thống motif, công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt Dù vậy, phân tích tác giả cơng trình, viết khẳng định tồn ý nghĩa công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt Đồng thời cơng trình tạo tiền đề mang tính lý luận, gợi mở cho chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê Đây phương pháp quan trọng, thiếu việc nghiên cứu văn học dân gian nói chung, cơng thức truyền thống truyền thuyết nói riêng Phương pháp giúp người nghiên cứu đưa số liệu khách quan, làm sở tiền đề quan trọng, chi phối ý nghĩa, kết luận toàn viết Ở đề tài này, tiến hành khảo sát, thống kê truyện có cơng thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp tiến hành phân tích cụ thể motif công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt, từ rút ý nghĩa ẩn chứa đằng sau motif rút kết luận chung cho vấn đề mà đề tài nghiên cứu - Phương pháp so sánh liên ngành Đây phương pháp vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực vào nghiên cứu Cụ thể chúng tơi dùng kiến thức văn hóa học, lịch sử học để soi sáng vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Để phù hợp với logic khoa học vấn đề nghiên cứu, phần mở đầu phân kết luận, nội dung luận văn triển khai chương Chương 1: Tổng quan đề tài lý thuyết công thức truyền thống Chương 2: Khảo sát công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt Chương 3: Lịch sử hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ LÝ THUYẾT CÔNG THỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 Lý thuyết "Công thức truyền thống" văn học dân gian 1.1.1 Khái niệm "Công thức truyền thống" Công thức truyền thống kiểu mẫu diễn đạt thành quen thuộc, sử dụng lặp lại nhiều tác phẩm, có tính ước lệ bền vững, phù hợp với tâm lý, truyền thống văn hóa, thẩm mỹ dân tộc Công thức truyền thống thể nhiều cấp độ: từ vựng (một từ, nhóm từ, dịng thơ), cấu trúc (công thức mở đầu, kết thúc, motif, biểu tượng ) Trong đó, motif biểu tượng cơng thức điển hình quan trọng Khác với văn học viết, trình sáng tác văn học dân gian sáng tạo kết hợp truyền thống ứng tác, yếu tố bất biến yếu tố khả biến Cơng thức Folklore hình thức biểu trực tiếp tính truyền thống văn học dân gian Đó chọn lọc, kết tinh điển hình hóa kinh nghiệm văn hóa, xã hội, nghệ thuật truyền thống cộng đồng, hình thành thử thách thời gian dài Vì thế, cơng thức folklore ẩn chứa nhiều tầng bậc ý nghĩa, chiều sâu văn hóa dân tộc mã hóa Cơng thức truyền thống không bất biến khô cứng mà bên cạnh tính bền vững, có q trình hình thành biến đổi linh hoạt lần sáng tác khác Tìm hiểu cơng thức truyền thống nghĩa nghiên cứu tác phẩm từ góc độ thi pháp cấu trúc tác phẩm Mỗi cơng thức móc xích tham gia cấu tạo tác phẩm Vì thế, việc tìm hiểu cơng thức truyền thống giúp giải mã tác phẩm từ góc độ cấu trúc, từ làm rõ chủ đề, ý nghĩa nội dung thể qua hình thức cấu trúc tác phẩm Việc nghiên cứu công thức truyền thống quan trọng, tác phẩm, yếu tố lặp lặp lại xem tín hiệu nghệ thuật biểu tập trung nguyên tắc, quan niệm nghệ thuật tác phẩm Đối với thể loại văn sử dụng motif với nhiều yếu tố hư cấu giữ cốt lõi lịch sử cần phản ánh Trước nhìn "ngưỡng vọng" lớp cháu dành cho ơng cha, tổ tiên mình, tác giả dân gian muốn "bất tử hoá" người anh hùng Người anh hùng không chết mà trở thành thần thánh phù hộ cho nhân dân, cho dân tộc Cảm hứng lịch sử thể cách đậm nét thông qua công thức, motif miêu tả chết người anh hùng gần với thực Đó motif tử trận, motif tự vẫn, công thức miêu tả chết người anh hùng đẫm chất thực Cảm hứng lịch sử tồn việc miêu tả chết nhân vật có thật lịch sử nhân vật tác giả dân gian hư cấu Đối với nhân vật có thật lịch sử Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lão, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm , cách miêu tả chết họ gần thật lịch sử Truyện Đinh Tiên Hoàng miêu tả: sau dẹp mười hai sứ quân, ông lên làm vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, sau "ơng ngơi mười hai năm bị tên hầu cận Đỗ Thích ám sát, Đinh Liễn bị giết Vì bị thầy địa lý dùng kế đánh lừa để gươm vào đầu ngựa, nên hai bố thế." hay khác Truyện vua Đinh Tiên Hoàng lại miêu tả: "Đến sau, đánh chỗ được, lấy thiên hạ Ấy vua Đinh Tiên Hoàng, 12 năm, sau phải người cung tên Đỗ Thích giết, mưu người khách, đầu ngựa có hươm vậy" Trong truyền thuyết Lý Thái Tổ viết: sau lên trị vì, dời kinh Đại La sau "Ngài ngơi mười tám năm mất" hay truyền thuyết Lương Thế Vinh có miêu tả sau lên làm quan ông ẩn sau ông Ở Truyện Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: "ngày 28 tháng năm Ất Dậu ngài mất, thọ 95 tuổi" Như biết, thể loại truyền thuyết có chỗ dựa lớn, cốt lõi lịch sử Một nhân vật lịch sử vào truyền thuyết có cách kể khác miêu tả chết nhân vật anh hùng sử dụng motif khác để miêu tả Hình ảnh nhân vật Hai Bà Trưng 50 lịch sử dân tộc nhắc tới nhiều truyền thuyết hình ảnh nữ anh hùng nhắc tới nhiều kể khác miêu tả chết hai bà có khác biệt Trong Nói tích bà Trưng Trắc, bà Trưng Nhị : "Hai chị em thua, lui đất xã Hát Môn, huyện Phúc Lộc, sau gọi huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây, chí chảy xuống sơng Hát Giang tự trẫm" [16, tr.416] Trong Chế thắng Nhị Trưng phu nhân lại miêu tả: "Quân Hán tiến đến hồ Lãng Bặc, hai bà chống đánh quân ngày yếu dần, hai bà thua trận (năm 43 sau C.N) [16, tr.415] Một khác Truyện Trưng Vương lại miêu tả: hai bà chết chiến trận Dù chi tiết miêu tả có khác kể miêu tả chết Hai Bà Trưng gần với thực Truyền thuyết phản ánh cách khách quan lịch sử thất trận chết người anh hùng Tuy nhiên, truyền miệng dân gian nên có tượng "tam thất bản"; có kể Hai Bà Trưng tự vẫn, có cho chết trận Xung quanh chuyện hai nữ tướng hệ thống truyền thuyết dậy nữ tướng (Sự tích Phương Dung cơng chúa thời vua Trưng, Sự tích Bát Nàn cơng chúa, Sự tích Ả Tú, Ả Huyền, Thượng Cát ba nữ tướng thời Hai Bà Trưng ) Cái chết người anh hùng biểu điển hình tinh thần đoàn kết chiến đấu, chủ nghĩa anh hùng tập thể truyền thống tồn dân đánh giặc Đó lõi thật lịch sử khái quát mà truyền thuyết hướng tới Cái chết người anh hùng chứng minh cho truyền thống vẻ vang dân tộc: "Giặc đến nhà đàn bà đánh", truyền thống vô độc đáo dân tộc Việt Nam Chính điều mà Hồ Chí Minh nói "Hai Bà Trưng để lại cho phụ nữ Việt Nam, truyền thống vẻ vang dũng cảm chiến đấu" Cảm hứng lịch sử thể cách tập trung thông qua việc miêu tả chết anh hùng nông dân khởi nghĩa chống phong kiến Như biết sau thắng lợi Ngô Quyền chống quân Nam Hán chấm dứt 10 kỷ nơ lệ, mở thời kì độc lập dân tộc Đến thời kì Lý, Trần giai cấp phong kiến lên bộc lộ mâu thuẫn khó dung hịa 51 quyền lợi giai cấp thống trị phong kiến với nhân dân lao động Sau thời gian vào cuối kỷ 16, 17 chế độ phong kiến bước vào đường suy tàn lúc phong trào nơng dân dậy mạnh mẽ Những anh hùng nông dân đứng dậy khởi nghĩa chống lại tàn bạo giai cấp phong kiến, đòi quyền dân chủ cho nhân dân Sức mạnh quần chúng tác giả truyền thuyết thể cách sinh động qua nhiều truyền thuyết viết anh hùng nông dân Chẳng hạn, chết người anh hùng Võ Tánh khơng muốn chết để giặc thấy mặt nên đành chết lửa, lấy cửi khô chất đầy dưới, để thuốc súng vào "Tánh hút thuốc, lấy tàn ném xuống đống thuốc súng, lửa tức bốc lên mà thác hôm ngày 27 tháng năm Tân Dậu" [17, tr.416] Hay Vợ Ba Cai Vàng, nhân vật Cai Vàng làm cai tổng, bắt viên ngọc nhiệm màu, với sức mạnh cá nhân cộng với sức mạnh viên ngọc, người nông dân đứng dậy chống lại triều đình phong kiến lúc ông người vợ ba ủng hộ Hai vợ chồng chiến đấu anh dũng bị tên lính nói bí mật cho bọn quan lại triều đình, chúng đúc đạn vàng bắn ông bị chết Người vợ ba ông trả thù cho ông sau thời gian bị giải tán "nàng sai đem tất cải phân phát cho người bỏ đi, đâu" [17, tr.444] Ở truyện Thằng Lía, hình ảnh người niên nông dân vừa trưởng thành thấy chuyện bất bình thi cử nên bọn bạn vào nhà viên chủ khảo giết tên chủ khảo trốn vào rừng sâu sau bị quan quân bắt chàng lại trốn thoát ông lão giúp đỡ nghe tin mẹ mất, hạ bị bắt chàng khơng thiết sống bảo ơng lão chặt đầu để lĩnh thưởng ơng lão khơng lịng chàng Lía định tự trói cho ông lão nộp Thế Lía bị đem trảm quyết" Có thể thấy rằng, chết anh hùng nông dân chống phong kiến, đấu tranh dành quyền tự chủ phần phản ánh thực sống người dân Việt, phản ánh khơng khí đấu tranh nhân dân Cái chết người anh hùng nông dân khởi nghĩa chống phong kiến khẳng định tinh thần chiến đấu quật khởi vừa thể ý 52 thức giai cấp sâu sắc nhân dân Việc sử dụng motif (người anh hùng tử trận, người anh hùng tự vẫn…) miêu tả chết người anh hùng thể ý thức tôn trọng thật lịch sử dân tộc, thể tinh thần yêu nước, tinh thần dân chủ nhân dân Việt Nam Nếu truyền thuyết miêu tả chết người anh hùng chống ngoại xâm phản ánh lịch sử hào hùng với tinh thần yêu nước cảm nhân dân ta mảng người anh hùng nơng dân khởi nghĩa, truyền thuyết dám nhìn thẳng vào thực lịch sử đau thương mát dân tộc Ở kiện lịch sử này, giai cấp phong kiến cố tình ghi sai thật lịch sử, xem người anh hùng nông dân khởi nghĩa "giặc" truyền thuyết với tinh thần tơn trọng thật lịch sử, phản ánh tinh thần, ý nghĩa kiện lịch sử theo cảm quan dân gian đóng góp lớn việc nhìn nhận đánh giá khách quan giai đoạn lịch sử dân tộc cho hệ sau Sự ảnh hưởng giới quan thần thoại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo thành đặc điểm riêng hình tượng người anh hùng truyền thuyết Các nhiên thần lịch sử hóa để mang thêm đặc tính nhân vật lịch sử ngược lại, anh hùng lịch sử sau hiển linh hầu hết trở thành thần, thánh Họ trở thành thần thánh hay ước mơ cư dân nông nghiệp đất nước giặc dã nâng họ lên thành thần thánh Cái chết anh hùng khơng có thực lịch sử mang cảm hứng lịch sử, cảm hứng tồn tâm thức người Việt, làm người tin niềm tin mà người dân gửi gắm Hình ảnh hai nhân vật Trần Giới, Trần Hà truyền thuyết tên sinh có hình hài khác người sau hồn thành công viêc diệt giặc xong họ lại trở nơi sinh họ Ở cách miêu tả chết họ mang yếu tố hư cấu, hoang đường làm cho tin vào hình tượng nhân vật Bởi họ đại diện cho tinh thần yêu nước, tài đánh giặc bao anh hùng nước Việt Hay truyền thuyết người anh hùng làng Gióng, ơng Gióng nhân vật thần thoại, nhân vật hư cấu vào truyền thuyết bị lịch sử hóa 53 lịch sử Việt Nam chưa chống xâm lược từ buổi đầu dựng nước chắn khơng có hình tượng đẹp kì vĩ Gióng Như vậy, thông qua motif miêu tả chết người anh hùng, tác giả dân gian, không né tránh thực lịch sử, phản ánh thực lịch sử Cái chết người anh hùng không mang đến cho người đọc, người nghe cảm hứng buồn thương, bi luỵ mà lại gợi cho người nghe, người đọc cảm hứng bi hùng Phù hợp với chết người anh hùng lịch sử dân tộc, người anh hùng truyền thuyết nhận lấy chết mình, điều thể ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước người anh hùng, dân tộc Việt Nam Cảm hứng lịch sử công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết thể cách độc đáo Truyền thuyết dựa vào lịch sử không chép lịch sử Để làm rõ vấn đề đối sánh với cách miêu tả chết nhân vật anh hùng lịch sử dân tộc Trong thực tế lịch sử An Dương Vương phải nhảy xuống biển tự tự truyền thuyết dân gian lại chọn cho cách miêu tả chết người anh hùng mang nét riêng, truyền thuyết, ơng "cầm sưng tê bảy tấc theo gót rùa vàng rẻ nước vào thủy cung" Truyền thuyết Hai Bà Trưng kể Mã Viện sang đánh, Trưng Vương không thua Nhà Hán phải giải hoà chia phân ranh giới Hán - Trưng, hai bên gây tình hồ hiếu Rủi thay, hai bà nhuốm bệnh, nửa đêm bay trời trở thành Phúc thần làm mưa thuận gió hịa Rõ ràng khơng phải thật ghi chép sử, song lại "sự kiện lịch sử" nhân dân tin theo, lịch sử trí tưởng tượng nghệ thuật dân gian Hay tướng quân Cao Lỗ lịch sử thời Âu Lạc thần thánh hóa cao độ trở thành nhân vật thần Kim Quy truyền thuyết Hoặc miêu tả chết người anh hùng Nguyễn Thị Bích Châu, lịch sử dân tộc có chép chết bà sau: năm 1377 nhà vua đem quân đánh Chiêm Thành bà ngăn nhà vua nhà vua thiết không 54 nghe nên bà định theo để hộ giá Vào ngày mồng 10 tháng năm 1377, quân Trần Duệ Tông bị công bất ngờ Lúc bà cưỡi ngựa xung trận trúng mũi tên độc giặc bà hy sinh Đến truyền thuyết cách miêu tả chết có khác biệt dựa vào cốt lõi lịch sử nhân vật, truyền thuyết miêu tả sau: can ngăn vua vua không nghe, nàng vua Một hơm nhà vua gặp sóng to gió lớn, nhà vua nằm mộng thấy thuồng luồng biển đến xin cho nàng Nguyễn Thị Bích Châu xuống làm vợ vua Giao Long, nhà vua hỏi ý kiến nàng nàng nói "nếu liều thân mà bảo vệ quân sĩ nhà vua đâu dám tiếc" Thế nàng chịu hy sinh đâm đầu xuống biển Gió lặng, sóng n trận đánh khơng mang lại kết Như vậy, truyền thuyết miêu tả nhân vật nói chung, miêu tả chết người anh hùng nói riêng ln mang cảm hứng lịch sử, không chép lịch sử, không chữa lại lịch sử dân tộc mà thêm vào quan niệm nhân dân Khi miêu tả chết nàng Bích Châu, tác giả dân gian thêm vào phần đánh giá đằng sau hy sinh nhân vật anh hùng để thể thái độ khơng lịng cho hy sinh đáng tiếc cho người anh hùng 3.2 Yếu tố hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng Tính hư cấu, thần kì đặc điểm truyền thuyết, thể đặc trưng nghệ thuật thể loại Theo nhà văn hóa Phạm Văn Đồng, nhờ có đặc điểm mà truyền thuyết "chắp thêm đôi cánh thơ mộng" Khi xem xét tới yếu tố khơng thể khơng xem xét đến số yếu tố khác đời sống tâm linh, tín ngưỡng người Việt ảnh hưởng đến hư cấu tưởng tượng truyền thuyết Yếu tố hư cấu, hoang đường phủ lên thật lịch sử nhằm tạo vẻ đẹp nghệ thuật cho thể loại Trong truyền thuyết cốt truyện thường gồm ba phần: Hoàn cảnh xuất nhân vật đặc điểm nhân vật, hành trạng chiến công nhân vật, kết thúc nghiệp nhân vật đánh giá nhân dân Mỗi phần chứa đựng yếu tố hoang đường với mức độ khác 55 Trong phần kết thúc nghiệp nhân vật với chết nhân vật, yếu tố hoang đường, hư cấu thể cách tập trung, đậm nét Tuy nhiên, yếu tố hư cấu truyền thuyết không ảnh hưởng đến niềm tin câu chuyện kể người kể/người nghe truyền thuyết Nếu theo PPrôp, "không tin vào điều kể lại truyện cổ tích" dấu hiệu đặc trưng quan trọng truyện cổ tích, ngược lại, truyền thuyết, lại phải nói rằng, tin vào lời kể truyện thuyết dấu hiệu đặc trưng quan trọng thể loại điểm thú vị truyền thuyết Yếu tố hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết thể rõ thông qua công thức, motif khác Mỗi công thức, motif yếu tố hoang đường thể đậm nhạt khác Nếu motif: người anh hùng tử trận, người anh hùng tự vẫn, công thức miêu tả chết người anh hùng đẫm chất thực, yếu tố hư cấu không thật "đậm " motif: hóa thân, thiên táng (mối đùn thành mộ), người anh hùng bị chặt đầu - lắp đầu lại, vinh phong, hiển linh âm phù, yếu tố hoang đường thể cách rõ nét Trong motif hố thân, người anh hùng chết biến thành thần thánh hay quay trở nơi sinh người anh hùng Trong motif hiển linh người anh hùng sau chết về, báo mộng phù trợ cho nhân dân Ở Sự tích Lý Tiến: "sau mất, ông báo mộng cho vua Hùng đề nghị rao mở cầu hiền, mà phát Thánh Gióng" Ở Sự tích Nguyệt Nga cơng chúa miêu tả "sau bà mất, bà hiển linh giúp vua Thánh Tôn lúc tuần chơi đến quãng sông Lương Giang, gặp phong ba làm cho thuyền rồng lay chuyển, làm cho phong ba yên lặng"… Hay motif người anh hùng sau bị chặt đầu lại chắp đầu vào cổ tiếp tục phi ngựa làng Đây chi tiết mang yếu tố hoang đường, kì lạ miêu tả chết người anh hùng Nhưng đằng sau cách miêu tả đầy tính hư cấu quan niệm nhân dân người anh hùng, nhân dân không muốn 56 người anh hùng phải chết thảm khốc chiến trận mà muốn người anh hùng trước chết trở quê hương (hình ảnh trở đầu làng, nơi sinh ra) Yếu tố hư cấu, kì lạ cơng thức miêu tả chết người anh hùng cịn thể thơng qua thời gian, khơng gian kì ảo miêu tả chết người anh hùng Thời gian kì ảo sử dụng miêu tả chết người anh hùng thời gian biến đổi không theo nhịp thông thường mà biến đổi kì lạ, nhờ vào yếu tố thần kì thời gian biến đổi nhanh Điều sử dụng lặp lặp lại miêu tả chết người anh hùng mà cụ thể xuất nhiều từ, cụm từ: nhiên, bỗng, tự nhiên Trong Sự tích Dỗn cơng dẹp giặc Tơ Định có miêu tả : "tự nhiên trời mưa, gió to giời đất tối tăm, nhân dân trơng thấy chỗ Dỗn cơng ngồi có to bay thẳng lên trời" [16, tr.450] Trong Sự tích Linh Thơng hịa thượng đời Trần miêu tả: "chợt thấy đám mây vàng, tự đền giăng thẳng lên, giời đất mù mịt không thấy Ngài đâu…" [17, tr.153] Nếu không gian thực làm cho truyền thuyết giàu yếu tố thực thấm đẫm ấm nhân sinh khơng gian kì ảo nói tới miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết lại đầy hấp dẫn, lạ, thỏa mãn ước mơ bay bổng người gắn với tín ngưỡng người dân Việt Nam Khơng gian kì ảo miêu tả chết người anh hùng không gian đặc biệt lạ, giống điềm báo trước: trời đất mịt mù, giông tố cuồn cuộn… Như vậy, yếu tố hư cấu đẹp thể loại truyền thuyết, công thức miêu tả chết người anh hùng ẩn chứa đằng sau quan niệm nghệ thuật người tác giả dân gian Con người truyền thuyết người cộng đồng, người lý trí, hành động ý thức, nghĩa vụ bảo vệ danh dự dân tộc nhân vật anh hùng truyền thuyết đại diện cho sức mạnh, niềm tự hào dân tộc mà không quan tâm đến sống cá nhân đời thường 57 Trong truyền thuyết, người quan niệm có thật, chân thực thần thánh hóa, thiêng liêng nhìn sùng kính, lễ bái người đời sau Các yếu tố hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng góp phần vào việc thể quan niệm người anh hùng chết người anh hùng Xuất phát từ nhìn "ngưỡng vọng" thể loại truyền thuyết, người anh hùng người siêu phàm, có sức mạnh phi thường có tài xuất chúng Với đóng góp xuất sắc người anh hùng nhân dân tôn làm thần thánh: người anh hùng chết linh hồn cịn sống với non sơng, đất nước Khi sống họ sức đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống lực tàn bạo lực phong kiến, sức sáng tạo văn hóa, xây dựng đất nước thêm vững mạnh người anh hùng "hóa" theo sát phù hộ, hiển linh giúp đỡ nhân dân nhiều người anh hùng tôn làm "phúc thần" Người anh hùng truyền thuyết người anh hùng cộng đồng, tập thể nên chết họ mang ý nghĩa thiêng liêng gắn với dân tộc Khi miêu tả chết người anh hùng, tác giả truyền thuyết thường sử dụng nghệ thuật lý tưởng hóa, thần thánh hóa, hóa nhằm thể cảm hứng ngợi ca người anh hùng Việc thần thánh hóa chết nhân vật anh hùng truyền thuyết hình thức nghệ thuật thể thái độ đề cao, ngưỡng mộ người dân người anh hùng dân tộc Sau nhân vật hoàn thành nhiệm vụ sứ mệnh lịch sử, tác giả dân gian lại trả họ với lịch sử Người anh hùng không hy sinh chiến trận tự hóa, để trở với cõi niềm tơn kính ngưỡng mộ nhân dân công lao to lớn họ Thông qua việc miêu tả chết người anh hùng, truyền thuyết khẳng định lĩnh, tinh thần đấu tranh quật cường, tinh thần yêu nước khát vọng dành tự do, độc lập nhân dân, dân tộc Việt Cái chết người anh hùng góp phần vẽ lên tranh “người người đánh giặc, nhà nhà đánh giặc” 58 Các motif hóa thân, thiên táng, hiển linh cơng thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt làm cho hình tượng anh hùng sống với non sông, nhân dân, cộng đồng thờ phụng Hầu hết nhân vật anh hùng sau "hóa" nhân dân lập đền miếu Sự tích anh hùng hai chị em Lê Ả Lan Lê Anh Tuấn có viết "Nhân dân trang Văn Lang lập đền thờ Ngày xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa đền nhỏ kỷ niệm hai chị em Lê Ả Lan, Lê Anh Tuấn" [16, tr.534] Trong Bà chúa Bầu miêu tả sau chiến đấu quân giặc đông bà nhảy xuống sông tự vẫn, để ghi nhớ công ơn bà, nhân dân vùng ven chân núi bầu lập miếu thờ để thờ phụng bà Trong Sự tích tướng qn Lũ Lũy,có viết "Sau này, nhân dân lập miếu thờ ông Lũ Lũy làng Cổ Lôi" [16, tr.538] Với cách miêu tả chết người anh hùng thể ước mơ cư dân nông nghiệp đất nước giặc dã hình tượng người anh hùng Vì có ý kiến cho rằng: “ đừng cho thần thoại, truyền thuyết giả tạo Thần thoại thực truyền thuyết thực Vì nhận thức thể nghiệm thớ thịt người thời cổ Vì thể nghiệm ý thức sâu xa chiều sâu thẳm thực thể Nhưng thực tâm lý thực lịch sử” Yếu tố hư cấu tạo nên tính hấp dẫn cho truyền thuyết miêu tả chết người anh hùng Trong motif hoá thân, người anh hùng chết biến hố thành giao long, thành Hổ mãng xà, thành Bạch xà Đây vật thiêng quan niệm dân gian Cách miêu tả chịu ảnh hưởng cảm quan thần thoại, tín ngưỡng tơn thờ tự nhiên người Việt Hình ảnh người anh hùng cưỡi Hạc bay lên trời, người anh hùng đám mây vàng bay lên trời hình ảnh bay bỗng, lãng mạn Như vậy, miêu tả chết người anh hùng có kết hợp cảm hứng lịch sử bi hùng với cảm hứng thần thoại lãng mạn, bay bổng Công lao bậc anh hùng nhân dân tơn kính ngưỡng mộ Họ trở thành Thành Hoàng làng hay Thánh thiêng vùng, thành vị tổ 59 sư nghề đó… Hàng năm để tưởng nhớ công ơn, đồng thời nhắc nhở cháu ghi nhớ truyền thống văn hoá dân tộc, nhân dân nơi nơi mở hội làng hội nước Chẳng hạn truyền thuyết Ba đóa hoa hồng có viết: “ Nhân dân xã Ái Quốc xã Nam Đồng từ hào có ba vị tướng tài họ Vũ xuất dẹp giặc cứu nước thời Tiền Lê Hàng năm dân làng mở hội vào ba ngày 10, 11, 12 tháng 2, rước ba vị Thành Hồng hội chùa Kì Đà, sau lại rước vào đình Ba Làng” [17, tr.776] Hay truyền thuyết Đinh Thị Phật Nguyệt: “để tưởng nhớ người nữ anh hùng có cơng cứu nước, nhân dân xã Phương Lĩnh Thanh Vân lập đền thờ bà Phật Nguyệt Hàng năm đến mồng ba tháng giêng ta nhân dân cầu cúng trang nghiêm, ngày mồng mười tháng hai ngày bà Phật Nguyệt hoá nên nhân dân cầu thầm lặng, không hát sớm Ngày mồng ba tháng ba ngày cầu hội nên nhân dân lại hát xướng vui” [17, tr.522] …Như vậy, nhân dân thành kính dựng tượng đài cho người anh hùng, họ sống lòng người dân Việt Trong quan niệm dân gian, chết người anh hùng chết "thiêng" Để "thiêng hoá" chết nhân vật, miêu tả chết người anh hùng, tác giả dân gian hư cấu thời gian truyền thuyết: người anh hùng chết vào "giờ ngọ" Thời gian xuất nhiều truyện, tiêu biểu truyện sau: - Sự tích Trần Hưng Đạo - Chuyện chùa Trăm Gian - Truyện Nàng công chúa Đời Trần - Sự tích Uy Linh Lang Vương - Vũ Thành … Người anh hùng người đặc biệt với đóng góp to lớn người vũ trụ cảm nhận Vì thế, chết người anh hùng thiêng - chết vào "giờ ngọ" Sự linh thiêng xuất phát từ quan niệm dân gian thực tế: người chết vào ngọ sau linh thiêng nhân dân thờ cúng họ Đây quan niệm ăn sâu vào tâm thức người Việt qua thời đại trở thành tín ngưỡng dân gian 60 Khơng "chọn" "thiêng", tác giả dân gian hư cấu không gian thiêng, đặc biệt để miêu tả chết người anh hùng: Không gian "trời đất mịt mù", "gió mây cuồn cuộn", "sóng gió ầm ầm", "trời đất tối tăm"… Không gian giống "điềm báo lạ" cho chết người anh hùng Yếu tố hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng vừa có ý nghĩa việc thể đặc trưng nghệ thuật thể loại, góp phần tạo nên sức hấp dẫn, lơi cho thể loại truyền thuyết, vừa có ý nghĩa quan trọng việc thể quan niệm người nói chung, chết người anh hùng nói riêng nhân dân, vừa có ý nghĩa việc thể cảm hứng ngợi ca người anh hùng, ngợi ca lịch sử dân tộc Tóm lại, cơng thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt ln có đan xen khơng thể tách rời lịch sử yếu tố hư cấu Lịch sử truyền thuyết hư mà thực, hư cấu có yếu tố lịch sử, lịch sử không kể trần trụi sử học Đằng sau nghệ thuật nhìn, quan niệm, thái độ đánh giá tác giả dân gian nhân vật người anh hùng nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 3, chúng tơi mối quan hệ khăng khít cảm hứng lịch sử yếu tố hư cấu truyền thuyết nói chung, cơng thức miêu tả chết người anh hùng nói riêng Đằng sau mối quan hệ xuyên thấm quan niệm người, cảm hứng ngợi ca tác giả dân gian hình tượng người anh hùng, cảm hứng ngợi ca lịch sử dân tộc Sự đan xen cảm hứng lịch sử yếu tố hư cấu đặc trưng truyền thuyết nói chung Điều thể cách tập trung, đầy đủ công thức miêu tả chết người anh hùng Với đặc trưng đó, hình tượng người anh hùng sống non sông, đất nước 61 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu cơng thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt đến số kết luận sau: Truyền thuyết thể loại sử dụng nhiều cơng thức truyền thống Trong đó, cơng thức miêu tả chết người anh hùng công thức miêu tả đặc sắc, xuất nhiều thể loại truyền thuyết Miêu tả chết người anh hùng (anh hùng chống ngoại xâm, anh hùng sáng tạo văn hố, người anh hùng nơng dân khởi nghĩa chống phong kiến), tác giả dân gian sử dụng nhiều motif khác (hoá thân, tử trận, tự vẫn…) Thơng qua motif đó, hình tượng người anh hùng thể cách tập trung Nhìn chung, motif công thức miêu tả chết người anh hùng đa dạng phong phú Mỗi motif có cách biểu hiện, mang ý nghĩa khái quát riêng miêu tả chết người anh hùng tất gắn với nghệ thuật thần thánh hoá, bất tự hoá, linh thiêng hố hình tượng người anh hùng truyền thuyết, gắn với đặc trưng phản ánh lịch sử cách độc đáo có mối quan hệ gắn bó với tín ngưỡng, lễ hội truyền thuyết Đằng sau công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết quan niệm tác giả dân gian nhằm thể cảm hứng ngợi ca người anh hùng, ngợi ca lịch sử dân tộc Chỉ quan niệm chúng tơi góp phần làm sáng rõ cảm hứng lịch sử yếu tố hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng nói riêng, truyền thuyết nói chung Nghiên cứu công thức miêu tả chết người anh hùng cơng việc lý thú, qua cho thấy đặc sắc nghệ thuật thể loại truyền thuyết quan niệm chết người anh hùng, nhìn thái độ đánh giá lịch sử tác giả dân gian 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Đạo Nhân vật chức thể loại truyền thuyết Tc nguồn sáng dân gian, số 4/2007 Nguyễn Xuân Đức Những vấn đề thi pháp văn học dân gian Nxb KHXH, H.2003 Cao Huy Đỉnh Người anh hùng làng Gióng Nxb KHXH, H.1969 Cao Huy Đỉnh Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Nxb KHXH, H.1974 Cao Huy Đỉnh Tuyển tập tác phẩm Nxb Lao động TTVH ngôn ngữ Đông Tây, 2004 Nguyễn Định Yếu tố thần kì truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ Nxb KHXH, 2010 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học Nxb GD, H.2006 Trần Tấn Hành Di tích danh thắng Hà Tĩnh Sở văn hố thơng tin Hà Tĩnh, 1997 Kiều Thu Hoạch (chủ biên) Truyền thuyết dân gian người Việt Nxb KHXH, 2009 10 Kiều Thu Hoạch Truyền thuyết anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam Nxb KHXH, H.1971 11 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu Nxb GD, 2001 12 Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006 13 Đinh Gia Khánh Văn học dân gian Việt Nam NXb GD, H.2006 14 Trần Thế Pháp (chủ biên) Lĩnh nam chích quái Nxb văn hoá, H.1960 15 Lê Trường phát Thi pháp văn học dân gian Nxb GD, H.2000 16 Nhiều tác giả Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 4): Truyền thuyết dân gian người Việt Nxb KHXH, 2004 63 17 Nhiều tác giả Tổng tập văn học dân gian người Việt (tâp 5): Truyền thuyết dân gian người Việt Nxb KHXH, 2004 18 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hố Việt Nam NXb GD, H.2000 19 Hồng Tiến Tựu Văn học dân gian Việt Nam, (tập 2) Nxb ĐHSP, 1990 20 Đỗ Bình Trị Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam Nxb GD, H.1999 21 Nguyễn Thị Thanh Trâm Thi pháp văn học dân gian, Tài liệu Trường ĐH Vinh 22 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học Nxb GD, H.2000 23 Lê Chí Quế Văn học dân gian Việt Nam Nxb GD, H.2006 24 Lê Văn Kì Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng Nxb KHXH, H.1997 25 Cung Kim Tiến Từ điển triết học Nxb Văn hố thơng tin, H.2002 26 Văn Tân - Nguyễn Linh - Lê Văn Lan Thời đại Hùng Vương Nxb KHXH, H.2004 64 ... CHẾT CỦA NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT 2.1 Thống kê công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt 17 2.2 Các motif công thức miêu tả chết người anh hùng. .. lý thuyết công thức truyền thống Chương 2: Khảo sát công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người Việt Chương 3: Lịch sử hư cấu công thức miêu tả chết người anh hùng truyền thuyết người. .. trên, truyền thuyết cịn sử dụng cơng thức miêu tả chết người anh hùng đẫm tính thực 45 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU TRONG CÔNG THỨC MIÊU TẢ CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT NGƯỜI VIỆT

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w