1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mỹ học của cái chết trong tập truyện ngắn chết giữa mùa hè của mishima yukio

106 150 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THẢO MỸ HỌC CỦA CÁI CHẾT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHẾT GIỮA MÙA HÈ CỦA MISHIMA YUKIO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THẢO MỸ HỌC CỦA CÁI CHẾT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHẾT GIỮA MÙA HÈ CỦA MISHIMA YUKIO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phƣơng Khánh Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Phƣơng Khánh Các kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, em nhận đƣợc nhiều ủng hộ nhƣ giúp đỡ từ thầy cô khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Em xin gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn chân thành kiến thức mà thầy cô truyền cho em suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phƣơng Khánh, cô theo sát hỗ trợ em trình hồn thành luận văn Cuối cùng, em cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện để em thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót, em hi vọng nhận đƣợc lời góp ý thầy để hồn thiện làm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN A - MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 14 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 BỐ CỤC 16 B – NỘI DUNG 17 CHƢƠNG MISHIMA YUKIO TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI HẬU THẾ CHIẾN 17 1.1 Bức tranh văn học Nhật Bản thời kỳ đầu kỷ XX hậu Thế chiến II 17 1.1.1 Bối cảnh xã hội xu hƣớng văn học Nhật Bản đầu kỷ XX 17 1.1.2 Một số tên tuổi văn học tiếng Nhật Bản giai đoạn đầu kỷ XX hậu Thế chiến II 22 1.2 Mishima Yukio – nhà văn “tử đạo” gây tranh cãi bậc văn học Nhật Bản 28 1.2.1 Một đời nhiều đấu tranh lý tƣởng 30 1.2.2 Ngƣời Samurai cuối – Ám ảnh chết 36 1.3 Tinh thần Bushido mâu thuẫn sắc dân tộc Nhật Bản biểu đạt qua sáng tác Mishima Yukio 40 CHƢƠNG CÁI CHẾT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHẾT GIỮA MÙA HÈ CỦA MISHIMA YUKIO 45 2.1 Ám ảnh chết xây dựng cốt truyện nhân vật 46 2.1.1 Cốt truyện hƣớng chết 46 2.1.2 Nhân vật lựa chọn hành động/ thái độ trƣớc chết 52 2.2 Chết, lý tƣởng – chủ đề trung tâm truyện ngắn Mishima 57 2.2.1 Lý tƣởng anh hùng 57 2.2.2 Niềm tin bất diệt 59 2.2.3 Sự thức tỉnh 61 2.3 Vẻ đẹp tự hủy vào bạo tàn dƣới hình bóng chết .64 CHƢƠNG CHẾT GIỮA MÙA HÈ VÀ MỸ HỌC CỦA CÁI CHẾT TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI MỸ HỌC TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN 68 3.1 Cái đẹp vốn mong manh không bền .68 3.1.1 Từ nỗi niềm bi cảm aware văn chƣơng Nhật… 68 3.1.2 … đến vẻ đẹp tàn khuyết mong manh sáng tác Mishima 71 3.1.3 Hủy hoại vẻ đẹp đỉnh cao cách để giữ cho tồn vĩnh viễn 75 3.2 Mỹ học chết Mishima Yukio – kết hợp kỳ lạ mỹ học truyền thống với tính trị chủ nghĩa dân tộc 78 3.2.1 Cái chết quan niệm văn hoá Nhật Bản truyền thống 78 3.2.2 Chủ nghĩa dân tộc nhƣ đặc trƣng văn hoá quan niệm nghệ thuật chết Mishima Yukio 82 C - KẾT LUẬN 88 D – TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 E PHỤ LỤC PL1 A - MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đến với văn học Nhật Bản, văn học độc đáo với bề dày thành tựu lớn khu vực văn học phƣơng Đông, bạn đọc nhớ nhiều đến tác phẩm nhiều bậc thầy văn chƣơng nhƣ Kawabata Yasunari, Oe Kenzaburo, Ishiguro Kazuo – ba nhà văn nhận đƣợc giải Nobel văn học Hoặc tên xuất sắc khác nhƣ: Tanizaki Junichiro, Abe Shinzo, Haruki Murakami, … đƣợc đặc biệt quan tâm dịch thuật, nghiên cứu mạnh mẽ Việt Nam, vòng hai thập kỷ gần Trong số nhiều tên tuổi nhà văn Nhật Bản đƣợc u thích Việt Nam, Mishima Yukio khơng phải tên xa lạ Có thể khẳng định ông nhà văn có tên tuổi lớn Nhật Bản, không sân nhà mà văn đàn quốc tế, đƣợc đề cử giải thƣởng Nobel Nhiều truyện ngắn tiểu thuyết ông đƣợc chuyển Việt ngữ từ trƣớc năm 1975 miền Nam Việt Nam, gần đây, hàng loạt tác phẩm thuộc hàng “danh tác” Mishima đƣợc dịch lại, dịch nhƣ trở thành đề tài nghiên cứu độc giả giới chuyên mơn nƣớc Tất khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo riêng biệt Mishima Yukio đông đảo nhiều tác giả Nhật Bản đƣợc giới thiệu tiếp nhận Việt Nam Mishima Yukio thu hút nhiều quan tâm, phần bắt nguồn từ đời tƣ lựa chọn cho chết nhà văn, mặt khác, quan trọng hơn, rằng: “Mishima tài đích thực tồn hãn hữu” [21, tr.5] nhƣ GS.TS Nguyễn Nam Trân nhận định Có thể nói, Mishima sở hữu đặc tính bật văn học Nhật Thứ nhất, văn học Nhật Bản thƣờng xuyên tồn dung hòa hai thái cực đối nghịch chỉnh thể, nhƣ nhà văn hóa Hữu Ngọc cho rằng: “Ngƣời Nhật thƣởng thức vẻ đẹp mong manh hoa anh đào ánh thép sắc lạnh ngƣời bảo kiếm” [14] Đây điểm đặc sắc sáng tác Mishima, ông kế thừa hệ tƣ tƣởng trƣớc Nhật Bản nguyên sơ với thần thoại trật tự xã hội cũ tiếp biến phƣơng pháp sáng tác Tây Âu Ông “vồ vập” việc tiếp cận nhƣng chƣa buông tay với cũ Cũng lẽ đó, văn chƣơng Mishima lại hòa quyện dòng chảy “nóng - lạnh” đối nghịch nhau, tƣởng nhƣ khơng thể dung hòa nhƣng lại hợp thành chỉnh thể, trọn vẹn đến không ngờ Tiếp cận với trào lƣu văn học phƣơng Tây, nhƣng ơng lại tìm nguồn cảm hứng văn chƣơng cổ điển Bên văn chƣơng ơng vừa nhìn thấy phần mới, vừa cảm nhận thấy phần truyền thống, cách dung hịa tồn mặt đối nghịch làm nên nét đặc sắc phong cách sáng tác Mishima Thứ hai, tinh thần mỹ nét đặc trƣng bật văn học Nhật Bản suốt hàng kỷ qua, không giống với Kawabata – ngƣời chuyên viết nét đẹp truyền thống xứ Phù Tang, Mishima viết đẹp nhƣng đẹp văn chƣơng ông đẹp khắc kỷ, đẹp nhƣ “công án”, đẹp mang đậm chất sinh, đẹp đẩy ông đến gần với chết “Sắc đẹp, thứ đẹp đẽ, chất xúc tác dẫn tơi đến với suy tƣởng chết chóc bên mình” [34] Rõ ràng, bƣớc sang thời kỳ đại, đẹp văn học Nhật Bản bắt đầu trở khác, đến với Mishima đẹp lại đƣợc ơng đẩy lên, nhƣ “tín ngƣỡng” đầy ám thị cho tâm hồn Thậm chí, triết lý mỹ học đặc biệt ngƣời Nhật chết đƣợc biểu lộ đỉnh cao sáng tác nhà văn, giống nhƣ cách ông lựa chọn chết cho đời thực Bắt nguồn từ mong muốn làm sáng tỏ thêm quan niệm thẩm mỹ văn văn học Mishima, tiến hành nghiên cứu đề tài: Mỹ học Chết tập truyện ngắn Chết mùa hè Mishima Yukio Toàn tập truyện với cảm hứng chủ đạo chết cách diễn giải chết nhƣ biểu lộ đỉnh cao Đẹp khiến cho văn chƣơng Mishima đầy tính ám ảnh, tạo nên nhiều cảm hứng nghiên cứu không ngừng nghỉ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể nói, Mishima Yukio nhà văn tiếng bậc Nhật Bản Tuy nhiên nhiều tranh cãi xung quanh nhà văn lại bắt nguồn từ quan điểm trị chết ơng Chính vậy, giới đặc biệt phƣơng Tây có nhiều sách, nghiên cứu, báo, … viết ông nhƣng lại đặc biệt quan tâm, xoáy sâu vào sống, ngƣời, quan điểm trị, đạo đức chết đƣợc ơng soạn sẵn cho Điều có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến nghiên cứu khoa học mang tính học thuật tác phẩm Mishima Nghiên cứu Mishima Yukio, nhà nghiên cứu thƣờng tập trung vào vấn đề: tâm lý, phạm trù thẩm mỹ, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, nhân vật, … khai phá nhiều vùng tiếp cận cho tác phẩm Mishima Yukio Những dòng nghiên cứu chủ lƣu Mishima Yukio giới Trƣớc tiên, điểm qua nghiên cứu hƣớng đến chất thẩm mỹ Khi đọc tác phẩm Mishima Yukio khơng khó để nhận thấy đẹp hữu sáng tác ông, nhiên phạm trù thẩm mỹ mà tác phẩm ông thể lại không đẹp theo kiểu mà ngƣời ta thƣờng gặp sáng tác thời kỳ cận đại Cái đẹp mắt Mishima khơng cịn mỹ “Bằng nhiều cách, bạn nhận Mishima từ nhìn đầu tiên: kẻ tự bị tra ám ảnh vẻ đẹp suy tƣởng bạo lực.” [33] Chính xác ông hƣớng tới đẹp nhƣng lại tuyệt vọng vẫy vùng giá trị thẩm mỹ mà tơn thờ Vì vậy, nỗi ám ảnh đẹp thƣờng đƣợc đẩy lên tác phẩm ông nhƣ Kim Các Tự, Lời tự thú mặt nạ, … số kịch Nô đại ông Trong Vượt khỏi Byzantium: Chủ nghĩa bi quan mặt thẩm mỹ kịch Nô đại Mishima (Beyond Byzantium: Aesthetic Pessimism in Mishima’s Modern Noh Plays) John K Grillespie có lập luận nhằm làm sáng tỏ bi quan mặt thẩm mỹ kịch Noh Mishima Bƣớc đầu, tác giả báo đƣa quan điểm nghệ thuật: “nghệ thuật bảo tồn vĩnh cửu thân trở nên vĩnh cửu” [35, tr.29] William Butler Yeats Rất nhiều nhà văn kể tác giả Nhật Bản số giai đoạn cụ thể chịu ảnh hƣởng quan điểm tìm đến nghệ thuật nhƣ bến đỗ để dựa vào Đối với họ nghệ thuật đẹp cứu vớt ngƣời ta khỏi trống rỗng vô nghĩa đời Tuy nhiên, tác giả báo cho quan điểm Mishima ngƣợc lại với Yeats đặt cho nghệ thuật, nghệ thuật khơng đủ để cứu vớt ơng, quan điểm thẩm mỹ tác phẩm Mishima bị ảnh hƣởng với chủ nghĩa cực đoan Khảo sát qua kịch Nô Mishima, tác giả báo cho từ chất liệu cũ kịch Noh truyền thống nhƣ tiêu đề, tình huống, cao trào Mishima tái tạo nên kịch Nô đại đậm chất Mishima Nếu kịch Nô truyền thống mang tƣ tƣởng tâm lý phù hợp với dƣ âm sống, kịch Mishima lại làm nảy sinh lo lắng mơ hồ, dƣ âm chết, héo úa lụi tàn Phủ nhận trọn vẹn nghệ thuật, kịch Nô đại thể quan điểm bi quan đẹp Mishima Grillespie chứng minh quan điểm thơng qua ba ý chính: “sự vơ nghĩa tinh thần thẩm mỹ” (the Sterility of the Aesthetic Spirit), “sự vô nghĩa khoảnh khắc thẩm mỹ” (the Sterility of the Aesthetic Moment), “sự vô nghĩa ngƣời nghệ sĩ đại” (the Sterility of the Modern Artist) Sau cùng, ông đến kết luận Mishima chiếm lĩnh khía cạnh kịch Nơ xử lí chúng, nhiên quan điểm cực đoan thẩm mỹ khiến Mishima cho thẩm mỹ không đủ để trở thành chốn trú ẩn ngƣời, đƣơng đầu với khắc nghiệt sống “ông nhận “thành phố thánh Byzantium” vơ ích khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu sâu sắc ngƣời” [35, tr 39] “nghệ thuật khơng đủ để trì ơng ấy.” [35, tr.39] Một nghiên cứu khác tác động bi kịch cổ điển đến quan điểm thẩm mỹ Mishima đƣợc viết Annie Cecchi cung cấp cho vấn đề Trong Mishima Yukio: Mỹ học cổ điển, vũ trụ bi kịch: Từ Apollo Dionysos đến Sade Bataille (Mishima Yukio: Esthétique classique, univers tragique: D‟Apollon et Dionysos Sade et Bataille), phần đầu Cecchi khảo sát lại tác phẩm Lời tự thú mặt nạ để có nhìn sâu sắc phát triển Mishima với tƣ cách nhà văn mà khơng quan tâm q nhiều đến trị đời tƣ ông Cecchi tập trung vào khía cạnh tâm lý giao thoa với quan điểm thẩm mỹ tiểu thuyết ông, cô cho Mishima dồn trọng tâm vào “bi kịch” nhắc đến chuyển biến nội tâm ngƣời trẻ: mối quan hệ với gia đình, nghiệp, xu hƣớng tình dục cấm kỵ Cơ đặc biệt quan tâm đến vẻ đẹp tàn phá tầm thƣờng đời sống ngày nhƣng nhấn mạnh tới chuẩn mực đạo đức thẩm mỹ ông, điều làm Mishima trở nên khác biệt với văn sĩ thời Phần hai nghiên cứu Cecchi tập trung vào vấn đề đạo đức thẩm mỹ Mishima, đồng thời triển khai khái niệm chủ nghĩa cổ điển bi kịch Cô đƣa nhận định rằng: Mishima, vẻ đẹp gắn với chết bi thảm anh hùng nhƣ Oshio hay Saigo – ngƣời bị lạc lõng đạo đức nhạy cảm trƣớc chuyển biến thời đại Mishima tìm thấy bi kịch cổ điển phƣơng Tây khơng mơ hình đạo đức cho nhân vật Nhật ông mà cịn thần thoại cổ điển, ơng bị thu hút cấu trúc bi kịch Ở phần thứ ba, Cecchi nhằm khẳng định ảnh hƣởng văn học Pháp điển hình tên nhƣ: Raymond Radiguet, Jean Cocteau, de Sade, Georges Bataille việc hình thành quan niệm thẩm mỹ Mishima Cơ cho chủ nghĩa cổ điển Pháp “cung cấp nhìn sâu sắc quan trọng nguồn gốc giọng kể tầm nhìn cá nhân Mishima” [31] Tóm lại, việc nghiên cứu phƣơng diện thẩm mỹ Mishima khéo léo cảm thức thẩm mỹ truyền thống với tinh thần mang đậm dấu ấn chủ nghĩa dân tộc Và hiển nhiên, để biến tên trở nên tiêu biểu văn đàn Nhật Bản khơng thể thiếu đƣợc chất riêng Mishima Cái chết văn chƣơng ông vừa tinh tế vừa thô tục, vừa đẹp đẽ vừa bạo tàn, vừa hừng hực vừa héo úa,… đời sống Mishima chuỗi mâu thuẫn liên tiếp kéo dài nhƣng đẹp công tìm đẹp đằng sau chết đƣợc diễn cách liệt nhƣ Quay trở lại chút với đời thật Mishima liệt lựa chọn chết, Mishima trách nhiệm với đời, Mishima bảo vệ lý tƣởng, Mishima muốn chết phải có ý nghĩa Vậy văn chƣơng ơng để lại chết có chủ đích, để thơng qua chết đẹp nó, ngƣời tìm thấy giá trị nhân sinh, mà suy cho đích đến đẹp Nhìn vào tỷ lệ ngƣời lựa chọn tự tử Nhật Bản, ngƣời ta dễ đánh giá ngƣời Nhật Bản mà tiêu cực yếu đuối Phải đồng ý rằng, đời sống xã hội Nhật Bản tồn nhiều mặt tối tăm bách, nhƣng lại xã hội gƣơng phản chiếu chất cộng đồng ngƣời mà Ngƣời Nhật nhạy cảm, cầu toàn, trách nhiệm khắt khe với thứ, kể thân mình, điều đẩy ngƣời đến với hành động tổn thƣơng thể, chí tệ Và tự tử tồn nhƣ “đặc trƣng văn hóa” Nhật Bản, gọi “đặc trƣng” chết ngƣời Nhật mang đặc điểm riêng biệt ngƣời xứ Phù Tang, phần thuộc văn hóa Một Nhật Bản tinh tế Nhật Bản nhạy cảm trƣớc đời, chấn thƣơng tâm lý mang đến sức tàn phá khủng khiếp đến mức khó mà tƣởng tƣợng đƣợc Tự tử giải thoát, tử tự hành động chịu trách nhiệm, tự tử đƣờng dẫn đến giới khác, Nhƣng trƣớc dẫn đến hành động đó, ngƣời cố mà sống, khơng phải muốn chết mà sống không nữa, muốn từ bỏ nhƣng thật khơng cịn lối khác tốt đẹp hơn, chọn chết nhiều kết thúc mà có để lại mở Khơng riêng Nhật Bản, nƣớc phát triển đà phát triển, áp lực sống chấn thƣơng tâm lý vấn đề nhức nhối gây nên vấn nạn tự tử Hiện nay, Việt Nam câu chuyện đau lịng xảy nam sinh gieo từ 28 xuống vào lúc 3h37p sáng học Lá thƣ tuyệt mệnh em để lại đƣợc viết tập môn Địa, nhƣng suy nghĩ tìm đến giải 86 khơng phải lần đầu Đáng buồn rằng, lời thƣ lời xin lỗi, em biết làm Nói điều này, khơng phải để ốn trách hay đánh giá, mà để hiểu, hiểu ngƣời sống lẫn ngƣời lựa chọn chết Hiểu chết, để thấy chết đẹp, khơng phải chất nó, mà lịng u ngƣời chấn thƣơng bên họ * Tiểu kết: Chƣơng ba trình bày hệ thống quan niệm thẩm mỹ chết đƣợc nhào nặn dƣới đôi bàn tay Mishima mối quan hệ với mỹ học truyền thống Nhật Bản Liên tục có nhiều gặp gỡ giao hòa nhƣ cảm thức Mono no aware, mong manh bất toàn sống, tinh thần Bushido, cách nhìn nhận chết Mishima trao cho chết văn chƣơng nguồn sinh mệnh dồi để có hội sống đẹp Cái chết sáng tác Mishima Yukio thật sánh đôi với đẹp, trở thành phạm trù thẩm mỹ Đồng thời đƣợc công nhận nhƣ mỹ học chết khả tái chi phối đẹp cách biệt lập tự thân Đôi ánh chớp lập lòe, miễn đủ diễm lệ, đủ khả để sống 87 C - KẾT LUẬN Trong suốt 45 năm đời, Mishima Yukio dành 30 năm cho nghiệp sáng tác, để lại cho văn học nƣớc nhà văn chƣơng giới khối lƣợng tác phẩm lớn với đa dạng loại thể Nhƣng đặc biệt cả, sáng tác ơng xuất lặp lặp lại chết, mà chết lại ln sóng đơi đẹp Khóa luận mong muốn khám phá vẻ đẹp thật đằng sau chết đƣợc Mishima Yukio khắc tạc truyện ngắn Đồng thời có mục tiêu nhìn nhận khám phá chết với tƣ cách phạm trù mỹ học thật sự, tiến hành nghiên cứu phân tích cách tƣờng tận vấn đề thông qua tập truyện ngắn Chết mùa hè Mishima Yukio Với đề tài: Mỹ học Chết tập truyện ngắn Chết mùa hè Mishima Yukio triển khai khảo sát thơng qua ba chƣơng: Chƣơng 1: Mishima Yukio dịng chảy văn học Nhật Bản đại hậu Thế chiến: Ở chƣơng chúng tơi trình bày khái qt tranh văn học Nhật Bản thời điểm hậu chiến hai điểm lại số tên tác gia tiêu biểu thời đoạn có mối liên quan định với đối tƣợng nghiên cứu Mishima Yukio Sau có đƣợc nhìn tồn cảnh văn học Nhật Bản thời đại Mishima, tiến hành điểm lại đời nhà văn, nhằm xác định biến chuyển khứ có tác động nhƣ đến tâm sinh lý Mishima Đồng thời trình bày lý tƣởng, lòng yêu nƣớc, tinh thần Bushido, sắc dân tộc sau chết gây rúng động tồn cầu tự thân ơng thực Chƣơng 2: Cái chết tập truyện ngắn Chết mùa hè Mishima Yukio: Chƣơng với mục tiêu tiến hành khảo sát xuất khả chi phối chết tập truyện Trƣớc hết cốt truyện nhân vật, xuất dày đặc chết với khả gây nên nỗi ám ảnh thƣờng trực có sức ảnh hƣởng lớn đến dạng thức biểu bên tác phẩm Cái chết trở thành chủ đề trung tâm tác phẩm với vai trò làm sáng tỏ lý tƣởng anh hùng, củng cố niềm tin bất diệt nan đề cho tự nhận thức Tự hủy bạo tàn, chết lúc hữu với vẻ đẹp máu thịt khát vọng tự diệt Chính điều làm chết sáng tác Mishima Yukio thêm phần khác biệt Chƣơng 3: Chết mùa hè mỹ học Chết mối tƣơng quan với mỹ học truyền thống Nhật Bản: Trong chƣơng này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu 88 mỹ học Chết sáng tác Mishima để vừa phân tích vừa đối sánh với quan niệm mỹ học truyền thống chủ nghĩa dân tộc Đầu tiên xuất cảm thức Mono no aware văn học Nhật với văn chƣơng Mishima Yukio để làm sáng tỏ vấn đề chết với vai trị bảo tồn đẹp, giai đoạn thiếu đẹp tuyệt mỹ lên Phần cuối chƣơng tiến hành mổ xẻ chết dƣới nhìn quan niệm mỹ học truyền thống dung hòa mỹ học chết đƣợc nhào nặn bàn tay Mishima Yukio Cái chết bi kịch đời ngƣời mà đẹp bất diệt sống Nhƣ vậy, Chết sáng tác Mishima Yukio thật tồn nhƣ phạm trù đẹp Bởi lẽ hồn tồn có đủ sức ảnh hƣởng đến đẹp Cái chết mà Mishima tạo nên diễm lệ mà thoát, cuồng loạn mà tịch tĩnh mặt đối lập không ngừng xoay chuyển, chết tự sống, tự đẹp theo cách Thơng qua chết, tìm thấy tình u tha thiết dành cho vạn vật gian trôi nổi, thấy đƣợc sức sống mãnh liệt lý tƣởng, đồng thời thấy đƣợc đẹp Mỹ học chết sáng tác Mishima Yukio dung hòa cũ, chung riêng, mặt vốn đối lập hóa lại phần khơng thể thiếu nhau, nhƣ Nhật Bản xƣa 89 D – TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lam Anh (2021), Văn học Nhật Bản vẻ đẹp mong manh bất tận, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [2] Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học [3] Nhật Chiêu (2013), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục [5] Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên), Nxb Đà Nẵng – Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Khƣơng Việt Hà (2018), Lưỡng cực thẩm mỹ tiểu thuyết Kim Các Tự Mishima Yukio, Nghiên cứu văn học số 12 -2018, (tr.61-74) [7] Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam [8] Đào Thị Thu Hằng (2007), Kim Các Tự - công án đẹp Mishima Yukio, Tạp chí viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số [9] Đỗ Đức Hiểu (2003), Từ điển văn học, Nxb Thế giới [10] Tanizaki Junichiro (2018), Nhật ký già si (Đỗ Hƣơng Giang dịch), Nxb Hội nhà văn [11] Đỗ Văn Khang (2008), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Phƣơng Khánh (2018), Nhật Bản Từ mỹ học đến văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Kensuke Kōno Sherif (2016), Các xu hướng văn chương hậu chiến từ 10945 đến năm 1970 (Trịnh Ngọc Thìn dịch), nguồn: https://toiditimchanly.wordpress.com/2017/10/21/cac-xu-huong-trong-vanchuong-hau-chien-nhat-ban-tu-1945-den-nhung-nam-1970-kensuke-konova-sherif/ [14] Hiền Trang (13/04/2019), Bi cảm nhục cảm văn học Nhật, nguồn: https://tiasang.com.vn/-van-hoa/Bi-cam-va-nhuc-cam-trong-van-hoc-Nhat15301 [15] Hoàng Long (2014), Quan niệm đẹp nhà văn Nhật Bản đại, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/uncategorised/5008quan-nim-v-cai-p-ca-nhng-nha-vn-nht-bn-hin-i.html [16] Nguyễn Hữu Minh (2021), Mỹ cảm sinh nét đẹp truyền thống văn chương Nhật Bản, nguồn: http://baovannghe.com.vn/fcviet-1-2-23152.html [17] Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [18] Akutagawa Ryunosuke (2018), Cuộc đời kẻ ngốc (Phạm Bích Đỗ 90 Nguyên dịch), Nxb Văn học [19] Trần Đình Sử (2005), Lý luận văn học tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm [20] Bùi Thanh Thùy (2021), Chết mùa hè - giá trị sống, Tạp chí Sơng Hƣơng, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c70/n30614/Chet-Giua-Mua-He-Gia-Tri-Cua-Su-Song.html [21] Yamamoto Tsunetomo (2020), Hagakure - Luận đàm cốt tủy võ sĩ đạo, Nxb Dân trí [22] Phạm Thu Trang (2017), Chủ nghĩa dân tộc: Quan điểm số yếu tố tác động nay, Thông tin Khoa học Xã hội, số 10, tr.12-18 [23] Nguyễn Nam Trân, Những nhân tố hình thành văn học Nhật Bản, nguồn: http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/Nhungnhanto.htm [24] Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục Việt Nam [25] Trần Thị Vinh (chủ biên) (2011), Lịch sử giới đại (Quyển 2), Nxb Đại học Sƣ phạm [26] Kawabata Yasunari (2021), Ngàn cánh hạc (An Nhiên dịch)., Nxb Hồng Đức [27] Kawabata Yasunari (2020), Xứ tuyết (Lam Anh dịch), Nxb Hồng Đức [28] Mishima Yukio (2020), Chết mùa hè (Nguyễn Nam Trân chủ biên), Nxb Hội nhà văn [29] [30] [31] [32] [33] [34] Mishima Yukio (2021), Tiếng triều dâng (Aikawa Haruki dịch), Nxb Hà Nội Anthony D.Smith (2010), Nationalism, 2rd edition, Polity Press Annie Cecchi (1999), Mishima Yukio: Esthétique classique, univers tragique: D’Apollon et Dionysos Sade et Bataille, Pari: Editions Honoré Champion Damian Flanagan (2014), Yukio Mishima, Reaktion Books Eric Margolis (2020), The Resurgence of a Japanese Literary Master, Link: https://metropolisjapan.com/yukio-mishima/ Henry Scott Stokes (2000), The Life and Death of Yukio Mishima, Cooper Square Press [35] John K.Grillespie (1982), Beyond Byzantium: Aesthetic Pessimisn in Mishima's Modern Noh Plays, Monumenta Nipponica, vol 37, No.11, 29-39 [36] Joshua Michael Petitto (2011), The irony of the sea: Romantic Disruption of Japanese Literary Modernity, University of California, Berkeley [37] Kristin Leigh Sivak (2020), Serving stories: Servant characters in Twentieth 91 centery Janpanese literature, University of Toronto [38] Michiko M.Wilson(1979), Three portraits of women in Mishima's Novels The Journal of the Association of Teacher of Japanese, vol 14, No.02, 157180 [39] Naoki Inose with Hiroaki Sato (2012), Persona A Biography of Yukio Mishima, Stone Bridge Press [40] Susan J.Napier (1991), Escape from the Westland: Romanticism and Realism in the fiction of Mishima Yukio and Oe Kenzaburo, Council on East Asian Studies, Harvard University, Cambridge [41] Thomas Garcin (2015), Representation of Death and Topoi in Mishima Yukio’s Yûkoku (Patriotism), Adriana Teodorescu Death Representations in Literature Forms and Theories, Cambridge Scholars Publishing, pp.228-245, 978-1-4438-7158-7 [42] Roy Starrs (1994), Deadly dialectics: sex, violence nihilism in the world of Yukio Mishima, University of Hawaii press Honolulu [43] Roy Starrs (1986), The mask and the Hammer: Nihilism in the novels of Mishima Yukio, The University of British Columbia [44] Rodica Frentiu (2010), Yukio Mishima: thymos between aesthetics and ideological fanaticism, link: https://www.thefreelibrary.com/Yukio+Mishima%3A+thymos+between+ae sthetics+and+ideological+fanaticism-a0237838678 92 E PHỤ LỤC Một số hình ảnh Mishima Yukio Hình Mishima thời điểm học Hình Năm 1930 đền Toyohara, Mishima tuổi (đứng giữa) PL1 Hình Năm 1948, xuất The Thieves Hình Mishima quân phục PL2 Hình Mishima vào năm 1955 Hình Mishima ngƣời đồng hành “hành động cuối cùng” PL3 Hình Trong trang phục Samurai Hình Với Shintaro Ishihara, năm 1956 PL4 Hình Mishima đóng vai St Sebastian, năm 1966 Hình 10 Tập thể dục phịng tập thể dục Korakuen, tháng năm 1958 PL5 Hình 11 Tại nhà, năm 1968 Hình 12 Thảo luận Kim Các Tự với Hideo Kobayashi PL6 Hình 13 Tại đám cƣới anh ấy, ngày tháng năm 1958 Hình 14 Kỷ niệm năm thành lập Hội Lá chắn, ngày tháng 11 năm 1969 PL7 Các sáng tác Mishima Yukio Việt Nam Dƣới danh sách sáng tác Mishima Yukio đƣợc xuất tái Việt Nam: (1) 假面の告白 (Kamen no Kokuhaku), (1948): - Lời tự thú mặt nạ (2021), Nxb Hội nhà văn (2) 愛の渇き (Ai no Kawaki), (1950): - Khao khát yêu đương (2020), Nxb Hội nhà văn (3) 潮騷 (Shiosai), (1954): - Sóng tình (1988), Nxb Tổng hợp Kiên Giang - Tiếng triều dâng (2021), Nxb Hà Nội (4) 金閣寺 (Kinkaku-ji), (1956): - Kim Các Tự (1970), Nxb An Tiêm - Ngôi đền vàng (2002), Nxb Hội nhà văn - Ngôi đền vàng (2004), Nxb Thanh niên (5) 午後の曳航 (Gogo no Eiko), (1963): - Chiều hôm lỡ chuyến (1971), Nxb Sông Thao (6) 眞夏の死 (Manatsu no Shi), (1966): - Chết mùa hè (2020), Nxb Hội nhà văn PL8 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THẢO MỸ HỌC CỦA CÁI CHẾT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHẾT GIỮA MÙA HÈ CỦA MISHIMA YUKIO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI... Mishima Yukio dòng chảy văn học Nhật Bản đại hậu Thế chiến Chƣơng 2: Cái chết tập truyện ngắn Chết mùa hè Mishima Yukio Chƣơng 3: Chết mùa hè mỹ học Chết mối tƣơng quan với mỹ học truyền thống Nhật... chƣơng phần tiền đề để đến với chƣơng hai chết văn chƣơng Mishima Yukio 44 CHƢƠNG CÁI CHẾT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN CHẾT GIỮA MÙA HÈ CỦA MISHIMA YUKIO Khi nghĩ ? ?chết? ?? ngƣời ta thƣờng nghĩ đến khái niệm

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN