Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TỪ MỸ HỌC TRUNG CỔ SANG MỸ HỌC PHỤC HƯNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TỪ MỸ HỌC TRUNG CỔ SANG MỸ HỌC PHỤC HƯNG Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Lục THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Lê Đình Lục Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011 Tác giả Phạm Thị Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích nhiệm vụ đề tài .07 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 07 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 07 Kết cấu luận văn 08 Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHO BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TỪ MỸ HỌC TRUNG CỔ SANG MỸ HỌC PHỤC HƯNG 09 1.1 Cơ sở thực tiễn cho bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 15 1.1.1 Sự thay phương thức sản xuất phong kiến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - điều kiện kinh tế bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 15 1.1.2 Đấu tranh xoá bỏ chế độ chuyên chế phong kiến, thiết lập dân chủ tư sản - điều kiện trị xã hội cho bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 21 1.2 Điều kiện văn hóa, tư tưởng khoa học cho bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 26 1.2.1 Những chuyển biến tích cực từ phương thức tư Trung cổ sang tư tưởng nhân văn Phục hưng 26 1.2.2 Sự thúc đẩy tinh thần khoa học nhận thức tư tưởng 34 Kết luận chương 39 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TỪ MỸ HỌC TRUNG CỔ SANG MỸ HỌC PHỤC HƯNG 41 2.1 Sự thay đổi quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 42 2.1.1 Quan niệm đẹp mỹ học Trung cổ 42 2.1.2 Quan niệm đẹp mỹ học Phục hưng 53 2.2 Ý nghĩa lịch sử bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 60 2.2.1 Quan niệm đẹp thời đại Phục hưng - đoạn tuyệt quan niệm tâm thần bí Trung cổ đẹp 60 2.2.2 Quan niệm đẹp nhà Phục hưng - khôi phục phát huy giá trị nhân thời Cổ đại 68 2.2.3 Lý tưởng đẹp tự trần nhà Phục hưng - niềm cảm hứng mãnh liệt, động lực lớn lao cho đấu tranh nhằm giải phóng người vĩnh viễn khỏi trói buộc thể xác lẫn tinh thần 70 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN CHUNG 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cái đẹp nhu cầu tất yếu người, dân tộc nhân loại Hạnh phúc lớn lao người sống với đẹp, trở thành người đẹp cộng đồng làm cho sống ngày đẹp Cái đẹp có mặt tất mối quan hệ người, góp phần thúc đẩy giáo dục hồn thiện nhân cách Khơng có khơng có văn hóa, khơng có hạnh phúc ước mơ Vì nói, đẹp tượng thẩm mỹ giữ vị trí quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong lao động, học tập, đẹp tình u ánh sáng, làm cho sống người thêm niềm vui hạnh phúc Trong lĩnh vực nghệ thuật, đẹp linh hồn sống nhân tố định họat động sáng tạo nghệ thuật Vì đẹp mà nghệ thuật tồn Công chúng đến với nghệ thuật để nghệ thuật mách bảo đường chiếm lĩnh đẹp Phản ánh nghệ thuật phản ánh theo quy luật đẹp, nghệ sĩ đứng từ lý tưởng đẹp mà phản ánh sống vào tác phẩm Trong mỹ học, phạm trù đẹp ln ln giữ vị trí trung tâm Các khái qt trở thành hệ chuẩn soi rọi làm điểm tựa cho việc phân xuất phạm trù thẩm mỹ khác Cái xấu, bi, hài, cao dựa vào hệ chuẩn đẹp mà nhận thức, đánh giá sáng tạo Cái xấu mặt đối lập đẹp Cái bi đẹp bị thất bại tạm thời hài xấu giả danh đẹp bị phát đột ngột Cái cao đẹp vượt thân để xác lập giá trị Như vậy, vai trò lớn lao đẹp sống quan hệ thẩm mỹ phủ nhận Tuy nhiên, đẹp chẳng thể phát huy vai trị nó, người khơng giải điều kiện có tính “tiên quyết”, phải nhận thức cho chất đẹp Đây thực vấn đề quan trọng, thực tế, việc nhận thức sai chất đẹp dễ khiến người ta nhìn xấu thành đẹp, lấy dở làm hay, nhận giả làm thật, biến ác thành thiện… Hiện nay, xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa tác động mạnh mẽ đến hầu khắp lĩnh vực đời sống tất quốc gia, dân tộc giới Để phát triển, Việt Nam tích cực đẩy nhanh trình hội nhập sâu rộng với giới Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế này, việc đem đến hội thuận lợi cho phát triển đồng thời, đặt cho đất nước ta khơng thách thức to lớn Riêng lĩnh vực đời sống thẩm mỹ, biểu mặt trái tồn cầu hóa, quốc tế hóa biến đổi, đảo lộn quan niệm đẹp, rộng đảo lộn chuẩn mực giá trị thẩm mỹ truyền thống Những quan niệm sai lầm chất đẹp sản sinh khơng sản phẩm văn hóa phản thẩm mỹ, độc hại làm méo mó, biến dạng thị hiếu thẩm mỹ đắn, lành mạnh, chí làm xói mịn lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp mà Đảng ta nhân dân ta dày cơng xây dựng, vun đắp Trong tình hình đó, tích cực kiên trì đấu tranh loại trừ ác, xấu, xây dựng, bồi đắp cho tốt, đẹp chân chính, lành mạnh, tiến phù hợp với quan điểm thẩm mỹ Mác - Lênin, lý tưởng cách mạng Đảng Cộng sản, truyền thống văn hiến dân tộc… vấn đề mang tính thời nóng hổi Cơng việc địi hỏi phải có nhận thức đắn lĩnh vực văn hóa, đặc biệt văn hóa thẩm mỹ để xem xét, đánh giá cách khoa học, tồn diện đẹp Có tạo điều kiện cho đẹp phát huy vai trò đạt mục tiêu “đưa đẹp vào sống ngày”, gắn đẹp với nghiệp cách mạng đầy khó khăn gian khổ đầy hào hùng vẻ vang nhân dân ta Tuy nhiên, muốn đạt điều đó, ngồi điều kiện kinh tế điều kiện trị - xã hội vấn đề quan trọng phải nhìn nhận, đánh giá, kế thừa, sàng lọc phát triển toàn di sản văn hóa nói chung giá trị thẩm mỹ nói riêng q khứ Trong q trình đó, thật thiếu sót bỏ qua việc xem xét bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng Tây Âu Bởi thời đại Phục hưng, Ăngghen vạch rõ, “là chuyển biến tiến vĩ đại nhất” so với tất chuyển biến mà trước lịch sử kinh qua Chính thời đại đó, giá trị văn hóa thẩm mỹ, nghệ thuật đạt mức độ phồn vinh chưa thấy, tỏ rõ “ánh hồi quang thời đại cổ điển”, sau nghệ thuật chưa tự nâng lên tới đỉnh cao dường Trong đó, số cơng trình nghiên cứu nhà lý luận văn học mác - xít phương Tây để lộ khuynh hướng xã hội học tầm thường, giới thiệu nhà nhân văn chủ nghĩa thời Phục hưng người bị hạn chế mặt lịch sử mặt giai cấp Vì vậy, hướng ý vào thay đổi quan niệm đẹp hai giai đoạn lịch sử nêu làm rõ ý nghĩa, giá trị lịch sử thay đổi đó, thiết nghĩ, điều cần thiết, giúp nhìn nhận lại mặt tích cực hạn chế quan niệm trước đẹp, sở tiếp thu phát triển tư tưởng tiến để xây dựng nên quan niệm đắn đẹp nhằm đưa vào sống cách có hiệu Và lý để chọn đề tài Bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là phạm trù mỹ học, nên đẹp tất nhà mỹ học quan tâm nghiên cứu dành cho vị trí xứng đáng lịch sử tư tưởng mỹ học suốt từ thời Cổ đại Trong đó, quan niệm đẹp thời kỳ Trung cổ thời kỳ Phục hưng Tây Âu đề cập đến nhiều sách tài liệu với nhiều cách tiếp cận khác Trước tiên, phải kể đến Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, (Nxb Sự thật, Hà Nội 1961) Trong trình bày giai đoạn lịch sử học thuyết mỹ học, sách khái quát đặc trưng kinh tế, trị, tư tưởng tác động chúng đến hình thành quan niệm thẩm mỹ nói chung quan niệm đẹp nói riêng Khơng nằm ngồi chủ trương đó, chuyển biến lớn lao từ thay phương thức sản xuất tư chủ nghĩa cho phương thức sản xuất phong kiến, đến thay đổi văn hoá tư tưởng từ thời Trung cổ sang thời Phục hưng tác giả sách đề cập tới Q trình khơng cho thấy thay đổi quan niệm thẩm mỹ, đặc biệt quan niệm đẹp hai giai đoạn lịch sử này, mà cho thấy tiền đề thực tiễn tiền đề lý luận dẫn đến thay đổi Trong “Những phạm trù mỹ học bản” nhà nghiên cứu mỹ học Liên Xô (cũ) I.U.B.Bôrép (Nxb Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 1974), thông qua khái lược phạm trù mỹ học, tác giả trình bày cách có hệ thống quan niệm đẹp qua thời kỳ lịch sử Trong đó, quan niệm đẹp thời Trung cổ Phục hưng Tây Âu dành cho dung lượng đáng kể Thông qua phương pháp so sánh, đối chiếu, tác giả bước đầu giúp người đọc thấy khác biệt quan niệm đẹp hai giai đoạn lịch sử Các tác giả Liên Xơ (cũ) cịn có cơng trình mỹ học quen thuộc với người quan tâm đến mỹ học Việt Nam, “Mỹ học nâng cao”, giáo sư M.F Ốpxiannhicốp chủ biên (Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội - 2001) Trong cơng trình này, dành cho vẻn vẹn trang sách, song tác giả trình bày cách trọn vẹn đặc trưng tư tưởng mỹ học thời kỳ Trung cổ thời kỳ Phục hưng châu Âu Đặc biệt, khái quát mỹ học Phục hưng, tác giả sách có nhận định, theo chúng tơi, mang tính định hướng cho việc khảo sát toàn tư tưởng mỹ học thời đại lịch sử này, sau: “Những quan niệm giới quan nhân văn thực chất là: ca ngợi người, tán dương sống trần thế, minh oan cho nhục cảm, niềm tin vào tiềm sáng tạo vô biên cá nhân, quan tâm đến tự nhiên Lý tưởng nhà nhân văn chủ nghĩa cá nhân hoàn toàn tự do, phát triển hài hịa, nhạy cảm chủ động, với tầm vóc khổng lồ hứng thú lớn lao”[42, 45]1 Không bàn mỹ học nói chung, đẹp nói riêng, nhà nghệ thuật học người Áo E.H.Gombrich (1909 - 2001) cơng trình nghiên cứu mỹ thuật tiếng - Câu truyện nghệ thuật (Lê Sỹ Tuấn biên dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - 1998), thông qua nghiên cứu tỉ mỉ, công phu phong cách sáng tạo hầu hết bậc thầy nghệ thuật tạo hình hai thời kỳ Trung cổ Phục hưng (được dành cho gần 200 trang sách) gián tiếp làm rõ nội dung tư tưởng thẩm mỹ hai giai đoạn lịch sử Ở Việt Nam, tại, cơng trình, viết nhiều liên quan đến đề tài chúng tơi nghiên cứu kể đến, trước hết cơng trình (thuộc đề tài khoa học cấp trường) có tên: “Lịch sử tư tưởng mỹ học phương Tây từ Cổ đại đến Cận đại” (2007) TS Trần Kỳ Đồng Đây công trình giới thiệu tư tưởng mỹ học theo diễn biến giai đoạn lịch sử, nhằm cung cấp nhìn tồn cảnh lịch sử tư tưởng mỹ học phương Tây phương Đơng Theo đó, quan niệm đẹp tác giả trình Từ đây: số thứ số tài liệu tham khảo, số thứ hai trở số trang tài liệu tham khảo 83 Mối quan hệ hài hịa thẩm mỹ hồn thiện thẩm mỹ mối quan hệ biện chứng Hài hòa tiền đề, điều kiện hoàn thiện Ngược lại, hoàn thiện biểu hài hòa đạt tới mức cao mang ý nghĩa thẩm mỹ tích cực Hài hịa thẩm mỹ tiêu chí đánh giá giá trị thẩm mỹ, bộc lộ thống biện chứng khách quan chủ quan Hài hịa thuộc tính giá trị khơng phụ thuộc vào phẩm chất vốn có khách thể, mà phụ thuộc nhiều vào nhân tố chủ quan người Đánh giá thẩm mỹ từ tiêu chí hài hịa khơng thể tách rời nội dung lịch sử - xã hội, phản ánh mặt thẩm mỹ quan hệ kinh tế - xã hội, giai cấp hay dân tộc định Những nội dung thường biểu trực tiếp qua hệ thống nhu cầu thực tiễn tinh thần người xã hội Trong đời sống thực, hài hòa thẩm mỹ mang ý nghĩa xã hội cao hài hòa cá nhân xã hội, người tự nhiên, hài hòa giá trị văn hố tinh thần có ý nghĩa chuẩn mực Cái đẹp đích thực đẹp phải đạt tới tính đắn, chân thực sống, tính nhân bản, nhân văn tốt đẹp tính chỉnh thể, toàn vẹn, biểu cảm, hoàn thiện thẩm mỹ Theo đó, hài hịa Chân - Thiện - Mỹ ln coi hệ tiêu chí tổng hợp để đánh giá đẹp, hệ tiêu chí này, nói, thực hữu cách trọn vẹn mỹ học phương Tây thời Phục hưng Mỹ học phương Tây thời Phục hưng, biết, thứ mỹ học thấm nhuần nguyên lý khẳng định sống lạc quan tích cực Các nhà Phục hưng hướng nghệ thuật vào sáng tạo ngợi ca vẻ đẹp trần thế, lành mạnh tự nhiên người, đề cao khát vọng cao đẹp niềm tin vào sức mạnh toàn người Không thế, lý giải mối quan hệ nghệ thuật với thực, nhà mỹ học Phục hưng nhấn mạnh: chất nghệ thuật tái hiện thực nghệ thuật phải 84 tái chân thực đẹp thiên nhiên người - cơng trình hồn mỹ thiên nhiên Sự nhấn mạnh mối quan hệ Mỹ Chân mỹ học thời Phục hưng thể rõ ràng qua câu nói Sếcxpia: “ Cái đẹp trăm lần đẹp hơn, được trang hồng chân lý q giá vô ngần” [6 , 93] Cái đẹp quan niệm nhà mỹ học Phục hưng không tách rời với đạo đức (cái Thiện) Thậm chí, vẻ đẹp bề ngồi cịn nhà Phục hưng coi “một thuộc tính đức hạnh” [6, 91-92] Như vậy, thấy, quan niệm đẹp mình, nhà Phục hưng cố gắng thể kết hợp hài hịa vẻ đẹp tự nhiên, bên ngồi với đẹp nội tâm, bên người Chính cố gắng nhà Phục hưng để lại cho mỹ học nhân loại tiêu chí đánh giá thẩm mỹ quan trọng, mang ý nghĩa phổ biến giá trị trường tồn - tiêu chí tính hài hịa hồn thiện Là nhân tố cấu thành văn hố thẩm mỹ, tiêu chí, chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ đóng vai trị định hướng cho tất họat động quan hệ xã hội lĩnh vực sống theo quy chuẩn quan niệm tiên tiến, nhân văn xã hội thời đại đẹp Nó tạo sở cho họat động đánh giá, giúp người khám phá, khẳng định, sáng tạo giá trị thẩm mỹ, làm phong phú, phát triển đời sống văn hoá thẩm mỹ xã hội, đồng thời biết nhận diện, sàng lọc loại bỏ xấu, phản giá trị thẩm mỹ lành mạnh mơi trường văn hố xã hội Tiêu chí, chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ có vị trí đặc biệt vấn đề giáo dục giá trị, định hướng giá trị nhân cách, góp phần đưa đến phát triển hài hịa, tồn vẹn, phong phú nhân cách cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển xã hội Với ý nghĩa đó, việc xây dựng phát triển tiêu chí tính nhân văn tiêu chí tính hài hịa, hồn thiện thẩm mỹ cho đánh giá thẩm mỹ 85 mỹ học Phục hưng đóng góp vơ giá cho phát triển tư tưởng mỹ học nhân loại Kết luận chương Thời kỳ Trung cổ Tây Âu, với chi phối mạnh mẽ thần học, người ta quan niệm người vạn vật Chúa tạo Vì vậy, đẹp giới, theo họ, bàn tay Chúa trời xếp đặt Bước sang thời Phục hưng, phát triển khoa học tự nhiên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đồng thời đem đến cho người giới quan Giờ đẹp khơng cịn gắn với miền ảo, mà kéo sống thực Cái đẹp Chúa tạo ra, phải thực thể tinh thần biến hố thành, mà cấu trúc hài hịa vật tạo nên đẹp khách quan Từ đây, nhà mỹ học Phục hưng say sưa tìm kiếm đẹp giới tự nhiên cảm tính, đặc biệt đẹp người Họ bước trả lại cho người bị lãng quên thời kỳ Trung cổ, ca ngợi vẻ đẹp đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh toàn người Những họat động tích cực nhà nhân văn Phục hưng tạo nên bước ngoặt vĩ đại lịch sử tư tưởng mỹ học nói chung lịch sử vận động đẹp nói riêng Bước chuyển khơng giáng địn mạnh mẽ vào quan niệm tâm thần bí Trung cổ đẹp, mà cịn bước khơi phục phát triển tinh thần nhân văn Cổ đại Khơng thế, cịn góp phần quan trọng việc xác lập tiêu chí quan trọng cho định hướng đắn họat động thẩm mỹ thời đại tiếp theo, đặc biệt giai đoạn lịch sử đầy biến động nay, tiêu chí tính nhân văn tiêu chí tính hài hịa hồn thiện thẩm mỹ 86 Trong thời kỳ đổi nước ta nay, mà lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hố đến xã hội có biến đổi, mà biến đổi thang bậc giá trị xã hội tất yếu khách quan việc xác định hệ thống tiêu chí chuẩn mực có ý nghĩa thước đo, đặc biệt thước đo đẹp - loại giá trị từ lâu trở thành thiếu họat động sống người, vô quan trọng cần thiết Vấn đề chỗ, để “thước đo" ngày trở thành phổ biến, vận đụng vào lĩnh vực sống, đáp ứng nhu cầu, khát vọng vươn tới Chân Thiện - Mỹ nhân dân 87 KẾT LUẬN CHUNG Trải qua suốt 10 kỷ đêm trường Trung cổ, từ kỷ 14 trở đi, đời sống trị - xã hội văn hoá tinh thần nước Tây Âu có chuyển biến tích cực Thời Phục hưng lịch sử nhân loại xem thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản, thời đại Ăngghen đánh giá, “cuộc chuyển biến tiến nhất” so với tất chuyển biến mà trước lịch sử chưa kinh qua Chính thời đại đó, “nghệ thuật đạt mức độ phồn vinh chưa thấy, tỏ rõ ánh hồi quang thời đại cổ điển, sau nghệ thuật chưa tự nâng lên tới đỉnh cao dường ấy”[ 6, 76] Thuật ngữ “Phục hưng” (Renaissance) có nghĩa tái tạo, khôi phục, theo nghĩa trình khơi phục, làm sống lại giá trị văn hoá cổ đại bị lãng quên thời Trung cổ Nhưng châu Âu kỷ 14,15 vấn đề đâu khôi phục, làm sống lại văn minh Cổ đại, mà phát huy truyền thống Cổ đại cho phù hợp với trị - xã hội Điểm bật thành tựu mỹ học Phục hưng khám phá người vũ trụ tảng chủ nghĩa nhân văn, cải cách tôn giáo chủ nghĩa lý Nếu theo Ăngghen, “thời Trung cổ khơng để lại gì”, thời đại Phục hưng sản sinh người làm rạng rỡ văn minh nhân loại Thời đại bước trả lại cho người giá trị thiêng liêng nhất, thay chủ nghĩa khổ hạnh, lối sống ép xác, tư tưởng giáo điều đề cao lực tự lựa chọn, chứng minh cho khát vọng trần tục người Những “con người khổng lồ” thời đại người bộc lộ thiên tài cách khác nhau, song tạo nét yếu thời đại chuyển mình, chuyển 88 đó, nhà tư tưởng Phục hưng tạo cách nhìn giá trị thẩm mỹ nói chung, đẹp nói riêng Trước hết quan niệm đẹp mộc mạc, tự nhiên, “trần tục” người Hầu hết nhà nhân văn Phục hưng từ danh họa, nhà điêu khắc, nhà văn, nhà thơ, triết gia…đều ngưỡng mộ đẹp người xem “món quà kỳ diệu” mà Chúa tạo cho người Lẽ cố nhiên, theo nhà nhân văn Phục hưng, người tạo “theo hình Chúa” “như tượng Chúa”, nên người không đẹp thân xác mà cịn có lực tinh thần “ngang tầm Thiên Chúa” Có thể xem Phục hưng thời đại người trở với sau hành trình gian khổ suốt 10 kỷ Sự trở thể rõ nét chủ nghĩa nhân văn với hai khía cạnh quan trọng: Đề cao nhân tính, giá trị đích thực người, bước thay “sự thống trị Thượng Đế” “sự thống trị người” gian Tiếp nối truyền thống Cổ đại Hy lạp, La Mã, nhà tư tưởng Phục hưng tìm sở khách quan cho đẹp, theo họ, đẹp tính chất vật tiếp nhận giác quan, gắn bó sinh với thể, chan hòa với thể, chừng mực cần thiết làm cho thể trở nên đẹp đẽ Cái đẹp bắt rễ chất vật Mỹ học Phục hưng thấm nhuần nguyên lý khẳng định sống, lạc quan tích cực, nhằm khơi phục lại quyền người hưởng hạnh phúc nơi trần Nếu thời Trung cổ hẳn tiếng cười, đến thời đại Phục hưng tiếng cười lại cất lên say sưa, sảng khoái, ca ngợi đời trần thế, ca ngợi người Ở đây, lần ca ngợi người, nhà Phục hưng khắc họa đẹp chân chất Tính chất kiêu kỳ, cao xa đẹp Trung cổ bị tước bỏ thay vào tính chất tục in đậm 89 ý thức người khát vọng chân, thiện, mỹ Khát vọng đường mà người đã, đạt đến đích Tính chất tục quan niệm đẹp nhà Phục hưng hàm chứa tư tưởng giải phóng người khỏi ảnh hưởng nặng nề giáo điều Thiên chúa Tư tưởng xuyên suốt nhà Phục hưng gắn kết giá trị thẩm mỹ với giá trị trị, đạo đức, khoa học, đẹp với thiện, với khát vọng tự do, với khả vươn lên làm chủ số phận Niềm khát khao cháy bỏng nhà nhân văn Phục hưng để đạt tới hoàn thiện, hoàn mỹ nhân cách, tức cho người “trở nên đẹp” Việc mô tả người theo phương châm “ phải đẹp tâm hồn thể xác”, người với khát vọng tự mãnh liệt sẵn sàng chết cho khát vọng, lý tưởng ấy… nghệ thuật Phục hưng cách để vươn tới lý tưởng thẩm mỹ mang tính chất nhân sâu sắc Điều cho thấy nhà nhân văn Phục hưng khôi phục phát triển tư tưởng cổ đại đẹp hòa điệu người với tự nhiên Trong hòa điệu này, người đặt vị trí trung tâm Những quan niệm nhân đẹp người thể lý tưởng tất yếu thời đại Phục hưng, thời đại khơng có khả thực tế để vươn tới lý tưởng Sự nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta giai đoạn đấu tranh cho mục đích cao cả, giải phóng người khỏi thống trị trở thành tự do, hay nói C.Mác, Ph Ăng ghen Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, tiến tới “một liên hợp phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [34, 626] 90 Đó họat động có ý nghĩa tích cực phổ biến, bước ngoặc vĩ đại lịch sử nhân loại từ trước đến Trong họat động thực tiễn đã, sản sinh đẹp điều kiện để thực Tuy nhiên muốn đạt điều đó, ngồi điều kiện trị - xã hội, vấn đề quan trọng phải nhìn nhận, đánh giá, kế thừa, sàng lọc phát triển toàn di sản văn hố nói chung giá trị thẩm mỹ nói riêng, khứ, quan điểm nhân đẹp thời Phục Hưng cần làm sống lại với tầm cao mới, tầm cao thời đại người vươn lên làm chủ số phận tất lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần phong phú đa dạng 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Đặng Đức An - Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại tập1, Nxb Giáo Dục Âu Dương Anh (2007), Thập đại tùng thư - Mười nhà hội họa lớn giới, Phong Đảo (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế n Báy dịch; Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sister Wendy Beckett (2005), Câu chuyện nghệ thuật hội họa từ tiền sử tới đại, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo Dục Hà Nội IU B Bô-rép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Trường đại học tổng hợp xuất Vũ Thị Kim Dung (2000), “Giao lưu văn hoá chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (số 1), Hà Nội Vũ Thị Kim Dung (2003), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Dương - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân (2003), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 E.H.Gombrich (1998), Câu truyện nghệ thuật, (Lê Sĩ Tuấn biên dịch), Nxb Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 11 Hêgghen (1999), Mỹ học, tập 1, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học 92 12 Hêgghen (1999), Mỹ học, tập 2, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học 13 Lưu Hiệp (2007), Văn Tâm Điêu Long, Phan Ngọc dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Nguyễn Phi Hoàng (2001), Mỹ thuật nghệ sĩ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Denis Huisman (1999), Mỹ học, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới 16 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp, giá trị, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 17 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Huy (2000), Mỹ học - Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên, 2001), Văn hoá thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện văn hoá nhà xuất bản, Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hun (chủ biên, 2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Nxb Chính trị quốc gia 21 Lê Hữu Khải (1973), Thẩm mỹ học, Nxb Khai trí Sài Gịn 22 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học Nguyên thủy - Hy Lạp Cổ đại, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 23 Đỗ Văn Khang (1987), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán, (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri Thức, Hà Nội 26 Hồi Lam (1979), Tìm hiểu mỹ học Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Michael Levey (2008), Lịch sử nghệ thuật phương Tây, Huỳnh Văn Thanh (dịch), Nxb Mỹ thuật 93 28 Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2005) - Đào Tuấn Thành - Phạm Thu Nga Đoàn Trung, Lịch sử giới Cận đại, Nxb Đại học Sư phạm 30 I.K Liptonarov (1993), Thế đẹp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 F Livonov (1995), Nguồn gốc đẹp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 A Lukin - V.C Xcacherơsicơp (1984), Ngun lí mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 33 C Mác - Ph Ăngghen (1998), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Mjivardov (1997), Tìm đẹp - hành trình lâu dài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Mốt vẻ đẹp tuổi trẻ (1987), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Nguyễn Chí Mỹ (chủ biên, 1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thu Nghĩa (2004), Quan niệm C Mác vận động lịch sử đẹp số hình thái kinh tế - xã hội, Tạp chí Triết học số 11 40 Lương Ninh - Đặng Đức An (1978), Lịch sử giới Trung đại, tập 2, Nxb Giáo Dục 41 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 42 M.F Ốp-xi- an-nhi-cốp (chủ biên, 2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2007), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Ái Quốc (1992), Bàn đẹp thẩm mỹ đẹp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đinh Ngọc Thạch (2006), Triết học Phương Tây Trung Cận đại, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Đào Duy Thanh (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Lê Ngọc Trà (chủ biên, 1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 51 N.G Tsécnưsepxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 52 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (1961), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên, 2002) - Lại Bích Ngọc - Dương Duy Bằng, Lịch sử giới Trung đại, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội 95 56 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên, 2004) - Lại Bích Ngọc - Lương Kim Thoa Nguyễn Văn Đoàn, Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học Sư phạm Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài: 57 Aertsen, Jan A (1991), “Beauty in the Middle Ages: A Forgotten Transcendental?” Medieval Philosophy and Theology, Vol 1, 68-97 58 Thomas Aquinas (1981), Summa Theologiae (ST), Translated by Fathers of the English Dominican Province, Christian Classics, Westminster 59 Thomas Aquinas (1975), Summa Contra Gentiles (SCG), Volumes, University of Notre Dame Press 60 Thomas Aquinas (1946), Super Boethium De Trinitate, Questions 1-4, translated by Rose E Brennan, S.H.N, Herder 61 Thomas Aquinas (1953), Super Boethium De Trinitate, Questions 5-6, translated by Armand Mauer, Toronto 62 Thomas Aquinas (1994), Marsh, Harry C., trans “A Translation of Thomas Aquinas’ In Librum beati Dionysii de divinis nominibus expositio.” In his “Cosmic Structure and the Knowledge of God: Thomas Aquinas’ In Librum beati Dionysii de divinis nominibus expositio,” 265 549 Ph.D diss., Vanderbilt University 63 Thomas Aquinas (1952), Disputed Questions on Truth, Questions 1-9, translated by Robert W Mulligan, Henry Regnery Company, S.J.Chicago 64 Aristotle (1984), The Complete Works of Aristotle, Vols Edited by Jonathan Barnes, Princeton University Press 65 Augustine (1986), Of True Religion, Translated by J.H.S Burleigh, Henry Regnery Company, Chicago 66 Augustine (1972), The City of God, translated by Henry Bettenson, Penguin Books, Harmondsworth, England 96 67 Augustine (1979), De Musica, translated by W.F.Jackson Knight, Hyperion Press, Westport, Conn 68 Augustine (2008), Confession, translated by Henry Chadwick, Oxford University Press 69 Baird, Forrest E and Walter Kaufmann (2008), Medieval and Renaissance Philosophy, 5th ed, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River 70 Beardsley, Monroe (1966), Aesthetics from Classical Greece to the Present: A Short History, University of Alabama Press, Tuscaloosa 71 Coomaraswamy, Ananda K (1956), Christian and Oriental Philosophy of Art, Dover Publications, Inc, New York 72 Eco, Umberto (1986), Art and Beauty in the Middle Ages, Translated by Hugh Bredin, Yale University Press, New Haven 73 Eco, Umberto (1988), The Aesthetics of Thomas Aquinas, Translated by Harvard University Press, Hugh Bredin 74 Eco, Umberto (2004), Ed History of Beauty, Translated by Alastair McEwen, Rizzoli, New York 75 Gilson, Etienne (1957), Painting and Reality, Pantheon Books, New York 76 Gilson, Etienne (2000), The Arts of the Beautiful Dalkey Archive Press 77 Hofstadter, Albert and Richard Kuhns (1964), ed Philosophies of Art and Beauty: Selected Readings in Aesthetics from Plato to Heidegger, The University of Chicago Press, (This book was primarily used for its selections from Augustine) 78 Koren, Henry (1955), An Introduction to the Science of Metaphysics, B Herder Book Company, St Louis 79 K Maritain, Jacques (1930), Art and Scholasticism, Translated by J F Scanlan, Charles Scribner’s Sons, New York 97 80 Maurer, Armand (1983), About Beauty: A Thomistic Interpretation, Center for Thomistic Studies, Houston 81 Plato (1997), Complete Works, Edited by John M Cooper, Hackett Publishing Company, Indianapolis 82 Plotinus (1992), The Enneads, Translated by Stephen MacKenna, Larson Publications, Burdett 83 Pseudo-Dionysius (1987), The Complete Works, Translated by Colm Luibheid, Paulist Press, New York Website: 84 http://chungta.com: Văn Ngọc, Cái đẹp mn hình mn vẻ 85 http://chungta.com: Vũ Minh Tâm, Cái đẹp nghệ thuật đời sống xã hội 86 http://chungta.com: Nguyễn Hồng Thư, Quan niệm đẹp nghệ thuật tạo hình Phục hưng 87 http://chungta.com: Nguyễn Thị Ngà, Phạm trù đẹp mỹ học Phục hưng 88 http://vhnt.org.vn/ 89 http://www.vietnamfineart.com.vn/ 90 http://www.ncvanhoa.org.vn/ ... CỦA BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TỪ MỸ HỌC TRUNG CỔ SANG MỸ HỌC PHỤC HƯNG 41 2.1 Sự thay đổi quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 42 2.1.1 Quan niệm. .. khoa học bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung ý nghĩa lịch sử bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng. .. niệm đẹp mỹ học Trung cổ 42 2.1.2 Quan niệm đẹp mỹ học Phục hưng 53 2.2 Ý nghĩa lịch sử bước chuyển quan niệm đẹp từ mỹ học Trung cổ sang mỹ học Phục hưng 60 2.2.1 Quan niệm đẹp