1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp thúc đảy mạnh thâm nhập thị trường tăng cường xuất khẩu giàu dép ở tp hồ chí minh

96 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 485,59 KB

Nội dung

B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP.HCM TR N V N TH LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2000 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ MỤC LỤC Tr: Tr: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 1/ KHÁI NIỆM CHIẾN LƯC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 2/ PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN 2.1 Xâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước 2.1.1 – Xuất trực tiếp 2.1.2 – Xuất gián tiếp 2.2 Xâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước 2.2.1 – Liên doanh 2.2.2 – Hoạt động lắp ráp 2.2.3 – Hoạt động sản xuất chỗ 2.2.4 – Nhượng quyền 2.2.5 – Đầu tư trực tiếp 100% vốn 2.3 Xâm nhập thị trường giới thông qua khu kinh tế đặc biệt 3/ CHỌN LỰA PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 3.1 Tình hình thị trường cần xâm nhập 3.2 Các đặc điểm khách hàng 3.3 Đặc điểm trung gian 3.4 Đặc điểm của sản phẩm 3.5 Năng lực điều kiện hoạt động doanh nghiệp Tr: Tr: 10 Tr: 10 Tr: 10 Tr: 11 CHƯƠNG : Tr: 12 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HÀNG GIÀY DÉP 1/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Về công nghệ 1.2 Về quốc gia sản xuất giày dép 2/ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GIÀY DÉP TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tình hình chung nước 2.2 Tình hình tiêu thụ số thị trường chủ yếu 2.2.1 - Thị trường Mỹ 2.2.2 – Thị trường liên minh Châu u (EU) 2.2.3 – Một số thị trường tiềm khác - Nhật Bản - Nga Cộng đồng quốc gia độc lập CHƯƠNG : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIÀY Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: 6 6 7 8 8 Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: 13 13 14 16 16 17 17 18 19 19 19 21 Trang :1 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ DÉP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1/ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGÀNH GIÀY DÉP Ở VIỆT NAM 1.1 Sơ lược trình phát triển ngành giày dép 1.2 Tình hình sản xuất giày dép 1.2.1 – Năng lực sản xuất 1.2.2 – Trình độ kỹ thuật công nghệ 1.2.3 – Cơ cấu sản phẩm 1.3 Tình hình sản xuất giày dép 1.3.1 – Về kim ngạch xuất 1.3.2 – Về thị trường xuất 2/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIÀY DÉP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu chung Tp.Hồ Chí Minh 2.2 Tình hình sản xuất giày dép Tp.Hồ Chí Minh 2.2.1 - Số doanh nghiệp giá trị sản xuất 2.2.2 - Thị trường kim ngạch xuất giày dép 2.2.3- Tình hình cung ứng nguyên phụ liệu 2.3.4 -Kết sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp ngành giày dép Tp.Hồ chí Minh 2.3 Phân tích chiến lược kinh doanh số doanh nghiệp 2.3.1 – Công ty giày Hiệp Hưng 2.3.2 – Công ty Da Sài Gòn 2.3.3 – Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình tiên 3/ NHẬN XÉT CHUNG 3.1 Các thuận lợi 3.2 Các khó khăn 3.3 Các hội nguy CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CỦA NGÀNG GIÀY DÉP Ở TP HỒ CHÍ MINH 1/ CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG VÀ XÂM NHẬP VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI 1.1 Xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường theo phương thức sản xuất từ nước 1.2 Tổ chức sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu 1.3 Đầu tư đổi công nghệ có trọng điểm 1.4 Nghiên cứu nắm vững tình hình thị trường 1.5 Huy động vốn đầu tư cho ngành giày dép 1.6 Tổ chức – qui hoạch nghề làm giày dép thủ công Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: 22 22 23 23 24 25 26 26 27 28 Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: 28 30 30 31 34 36 Tr: 37 Tr: 37 Tr: 42 Tr: 44 Tr: 49 Tr: 49 Tr: 50 Tr: 52 Tr: 56 Tr: 57 Tr: 57 Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: 58 59 59 60 60 Trang :2 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ 1.7 Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giày dép 2/ CÁC GIẢI PHÁP VỀ MARKETING – MIX CHO SẢN PHẨM GIÀY DÉP XUẤT KHẨU Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.1Về sản phẩm 2.1.1 – Chính sách công tác thiết kế mẫu mã 2.1.2 – Cơ cấu sản phẩm xuất 2.1.3 - Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm 2.1.4 – Bao bì, nhãn hiệu uy tín sản phẩm 2.2 Về giá 2.3 Về phân phối sản phẩm 2.4 Về chiêu thị 3/ KIẾN NGHỊ 3.1 Đối vớùi doanh nghiệp 3.2 Đối với nhà nước Tr: 61 Tr: 62 Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: Tr: 62 63 64 64 65 65 66 67 67 67 68 KẾT LUẬN Tr: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr: 72 Trang :3 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ PHẦN MỞ ĐẦU - TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI : Trong báo cáo Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Đại Hội Đảng Toàn quốc lần thứ VIII nêu phương hướng giải pháp để phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH - HĐH hoà nhập với kinh tế Thế giới : " phát triển nhanh số ngành công nghiệp có lợi thế, có sức cạnh tranh thị trường , hướng mạnh xuất " , " Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại Tạo thêm mặt hàng xuất chủ lực Nâng sức cạnh tranh hàng xuất thị trường " (*) Thực phương hướng đạo , năm qua , ngành công nghiệp sản xuất xuất giày dép nước ta nói chung Tp.Hồ Chí Minh nói riêng có nhiều bước phát triển , giày dép trở thành nhóm ngành hàng xuất quan trọng , kim ngạch xuất lớn, chất lượng sản phẩm ngày tăng theo đánh giá chung chuyên gia kinh tế nước giày dép Việt Nam nhóm ngành hàng có lực cạnh tranh thị trường quốc tế giai đoạn Cụ thể theo số liệu Hiệp hội Da giày Việt Nam Bộ Công nghiệp - Năm 1990 kim ngạch xuất giày dép có 14,4 Triệu USD, đến năm 1996õ đạt 529 Triệu USD , năm 1997 đạt 964 Triệu USD , năm 1998 đạt 1.000 Triệu USD , năm 1999 theo số liệu Tổng Cục Hải Quan đạt 1.403 Triệu USD tăng 40% so với năm 1998 Mục tiêu phấn đấu mà ngành giày dép đặt đến năm 2000 xuất 1.500 đến 1.800 Triệu USD, đến năm 2005 xuất 2.500 Triệu USD năm 2010 xuất 4.000 Triệu USD Nghóa tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân phải 25% /năm Với tốc độ phát triển mục tiêu phấn đấu ngành nêu, với thuận lợi lợi cạnh tranh thị trường giới nhóm hàng ngành giày dép , nhiên để trì tốc độ phát triển hàng năm 25% điều đơn giản dễ dàng (*) Trích văn kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ VIII Trang 35, 90 – NXB Chính Trị Quốc Gia Trang :4 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ chiến lược hợp lý Nhất Tp.Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp, thương mại dịch vụ, đầu mối giao lưu lớn nước Là trung tâm công nghiệp , Tp.Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng 31% tổng sản lượng nước chiếm 80% sản lượng toàn khu vực Đông Nam Bộ , giày dép chiếm 60% tổng sản lượng nước Tp.Hồ Chí Minh xác định công nghiệp da giày ngành mũi nhọn hướng phát triển đến năm 2010 sản xuất 165 triệu đôi giày dép Để góp phần thực mục tiêu ngành Tp.Hồ Chí Minh, chọn đề tài : " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " để làm luận án tốt nghiệp, với mục đích mong muốn cho lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nhóm hàng Tp.Hồ Chí Minh thực mục tiêu phát triển Tp.Hồ Chí Minh, góp phần bảo đảm tiêu phấn đấu ngành, chủ động sản xuất, giữ vững tốc độ tăng trưởng, tạo thêm uy tín cho sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế, đồng thời thân doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường , tăng thêm kim ngạch xuất , tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho người lao động , hết đóng góp công sức để Việt Nam trở thành nước CNH - HĐH vào năm 2020 - PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI : Do nhiều điều kiện hạn chế, đề tài chủ yếu phân tích tình hình sản xuất xuất giày dép chiến lược xâm nhập thị trường số doanh nghiệp lớn Tp.Hồ Chí Minh từ năm 1993 đến năm 1998 Trên sở đề giải pháp mở rộng thị trường xuất đẩy mạnh việc xâm nhập thị trường tiềm thời gian tới Kết cấu nội dung đề tài gồm chương , 72 trang, 24 bảng số liệu CHƯƠNG I : Một số vấn đề lý luận xâm nhập thị trường giới CHƯƠNG II : Tình hình sản xuất tiêu thụ giày dép giới CHƯƠNG III : Thực trạng sản xuất xuất giày dép Tp.Hồ Chí Minh CHƯƠNG IV : Một số giải pháp đẩy mạnh xâm nhập thị trường tăng cường xuất giày dép Trang :5 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Việc nghiên cứu kết hợp phân tích lý thuyết với thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dựa vào phương pháp vật biện chứng, phương pháp thu thập tài liệu qua điều tra thực tế doanh nghiệp, Hiệp Hội Da Giày , Cục Thống kê nhiều nguồn khác - phương pháp tổng hợp phân tích thống kê, diễn dịch qui nạp Do thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn nên luận án không tránh khỏi thiếu sót Kính mong Thầy , Cô tất vị có quan tâm đến đề tài đóng góp để hoàn chỉnh giúp cho doanh nhiệp thành công hoạt động sản xuất - kinh doanh nhóm hàng Giày - Dép Trang :6 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI - KHÁI NIỆM CHIẾN LƯC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI ( ENTRY STRATEGIES TO WORLD MARKET ) Chiến lược xâm nhập thị trường giới hệ thống quan điểm, mục tiêu định hướng , phương thức để xâm nhập thị trường giới chiến lược marketing để đưa sản phẩm xâm nhập vào thị trường giới cách có hiệu Theo khái niệm doanh nghiệp cần phải : - Xây dựng hệ thống quan điểm , mục tiêu định hướng xâm nhập thị trường giới, nhằm đề phương hướng phát triển mục tiêu cần đạt giai đoạn trình xâm nhập thị trường giới cho doanh nghiệp - Chọn phương thức xâm nhập thị trường hợp lý - Xây dựng chiến lược marketing hỗn hợp cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp Trong giải vấn đề Doanh nghiệp cần thiết phải dựa vào định hướng phát triển quốc gia, ngành , địa phương, nhằm bảo đảm cho phát triển nhịp nhàng cân đối, phù hợp với phát triển chung ngành đất nước Trong trình chọn lựa phương thức xâm nhập thị trường hợp lý, doanh nghiệp cần phải cân nhắc Trang :7 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ phân tích kỹ lưỡng nhân tố ảnh hưởng đặc điểm thị trường cần xâm nhập, đặc điểm sản phẩm, tiềm lực doanh nghiệp vv Chiến lược marketing hỗn hợp biểu cụ thể cho linh hoạt doanh nghiệp trước thay đổi ngắn hạn thị trường cần xâm nhập để thích ứng với tình hình Các chiến lược marketing hỗn hợp sản phẩm , phân phối , giá bao nhiệu vv hướng người tiêu thụ chịu ảnh hưởng quan trọng môi trường kinh tế, trị, cạnh tranh Như vậy, chiến lược marketing hỗn hợp cho thị trường mục tiêu với chiến lược xâm nhập thị trường giới tạo thành chiến lược kinh doanh dài hạn theo mục tiêu định - PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Để xâm nhập thị trường giới có nhiều phương thức , phương thức thường sử dụng sản xuất nước , sản xuất nước xâm nhập đặc khu kinh tế hay khu thương mại tự 2.1 - Xâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước : Theo phương thức này, doanh nghiệp sản xuất hàng nước, sau xuất để xâm nhập vào thị trường giới, tùy thuộc vào sản phẩm, qui mô trình độ doanh nghiệp mà doanh nghiệp chọn hình thức xuất trực tiếp hay gián tiếp cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp 2.1.1 - Xuất trực tiếp ( Direct Exporting ) Xuất trực tiếp doanh nghiệp có hệ thống phân phối , tiêu thụ hàng nước Các doanh nghiệp có qui mô lớn có kinh nghiệm kinh doanh ngoại thương , có sản phẩm truyền thống tiếng thị trường giới thường áp dụng hình thức mang lại lợi nhuận lớn đòi hỏi nhiều điều kiện khắt khe khác 2.1.2 - Xuất gián tiếp ( Indirect Exporting ) Xuất gián tiếp doanh nghiệp có sản phẩm muốn xuất phải dựa vào tổ chức trung gian để xuất tổ chức tiêu thụ hàng cho doanh nghiệp Thường doanh nghiệp có qui mô nhỏ, kinh nghiệm, phải áp dụng phương thức Để xuất gián tiếp doanh nghiệp thường dùng cách sau : Trang :8 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ 2.1.2.1 - Xuất thông qua ủy thác ( Export Commission House ) Tổ chức ủy thác xuất thường đại diện cho người mua nước nước nhà xuất - Tổ chức ủy thác xuất hoạt động lợi ích người trả hoa hồng ủy thác nhập Ủûy thác xuất thường áp dụng doanh nghiệp chuyên sản xuất điều kiện tổ chức nghiệp vụ xuất nhập 2.1.2.2 - Xuất qua môi giới ( Export Broker ) Các nhà tổ chức môi giới hoạt động thông qua việc liên kết nhà xuất nhà nhập Họ hưởng tiền hoa hồng môi giới bên bán lẫn bên mua Thông qua môi giới mà người mua bán gặp giải cung cầu 2.1.2.3 - Xuất thông qua công ty quản trị xuất khẩu: ( Export Management Company) Khi doanh nghiệp có qui mô nhỏ kinh nghiệm kinh doanh xuất xuất sản phẩm thông qua công ty quản trị xuất Các công ty hoạt động công ty tư vấn thực dịch vụ liên quan đến xất nhập Mọi giao dịch công ty lấy danh nghóa nhà xuất hưởng hoa hồng 2.1.2.4 - Xuất thông qua nhà (hãng ) xuất : ( Export Merchants) Các nhà xuất hay hãng xuất thường đóng trụ sở nước xuất để mua hàng người doanh nghiệp sản xuất sau xuất Các nhà sản xuất hay doanh nghiệp chuyên sản xuất thông qua nhà xuất để thâm nhập thị trường giới Các nhà xuất thực toàn nghiệp vụ xuất chịu tất rủi ro việc xuất 2.2 - Xâm nhập thị trường giới từ việc sản xuất nước : Một số quốc gia giới qui định việc nhập khó khăn qui định hạn ngạch thuế nhiều qui định khác, gặp trường hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất nước cần xâm nhập thị trường để tránh qui định khó khăn đó, muốn tận dụng lợi tài nguyên , gía lao động rẻ để giảm giá thành sản phẩm , tăng Trang :9 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 14 : SỐ DOANH NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT GIÀY DÉP TẠI TP.HCM ĐVT : triệu đồng Năm 1994 1995 1996 1997 1998 – Số sở : Doanh nghiệp sản xuất (*) 736 1.154 1.169 1.027 935 Trong :+ Quốc doanh 12 11 11 11 12 + Lieân doanh 14 15 18 29 31 + Ngoàiquốcdoanh (*) 710 1.128 1.140 987 892 Chỉ tiêu – Giá trị sản xuất (giá thực tế) – Vốn đầu tư (**) – Số lao động 1.291.527 1.742.808 2.577.094 5.597.094 5.061.384 - - 3.899 5.881 6.631 24.318 41.608 49.796 64.136 77.183 Nguồn : Cục Thống Kê TP.HCM (*) : Tính sở, tư nhân hộ cá thể (**) : Không tính vốn đầu tư hộ cá thể Trang :81 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ BẢNG 16 KẾT CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA TP.HCM ĐVT : % TÊN NƯỚC, VÙNG LÃNH THỔ 1996 1997 1998 I- CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM AÙ 4,50 4,50 2,40 + MALAYSIA 96,52 98,5 83,3 + PHILIPPINE 0,06 0,2 - + SINGAPORE 3,42 0,7 16,7 + THAILAND - 0,4 - 52,20 45,50 39,10 + CHINA 15,5 3,5 5,3 + HONGKONG 0,4 0,8 2,4 + JAPAN 15,4 22,1 21,1 + KOREA 18,2 21,8 12,6 + TAIWAN 58,1 48,3 55,7 36,50 40,80 46,30 + GREAT BRITIAN 43,0 50,6 51,7 + FRANCE 7,6 6,5 3,7 + GERMANY 13,5 10,1 17,6 + HOLLAND 16,3 10,4 7,1 0,06 0,22 0,13 + CZECHOSLOVAKIA 57,8 12,6 3,4 + RUSSIA 4,1 1,4 22,23 3,40 4,40 9,40 + USA 76,0 69,2 15,2 + CANADA 11,0 24,9 83,4 + MEXICO 13,0 5,8 1,4 0,6 1,10 1,70 92,4 51,1 65,1 II- CÁC QUỐC GIA BẮC Á III- CÁC NƯỚC THUỘC KHỐI EU IV- CÁC NƯỚC THUỘC ĐÔNG ÂU V- CÁC NƯỚC BẮC MỸ VI- CÁC NƯỚC CHÂU ĐẠI DƯƠNG + AUSTRALIA Nguồn Số Liệu: Cục Thống Kê TP.HCM Trang :82 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ BẢNG 17 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU ĐVT : Triệu USD Tên nước vùng lãnh thổ Naêm 1996 Naêm 1997 KNNK % KNNK % - TAIWAN 154,1 55,4 183,2 47,6 - KOREA 77,5 27,8 115,6 30,0 - HONGKONG 14,9 5,3 22,3 5,8 - USA 7,0 2,5 15,2 3,9 - JAPAN 6,7 2,4 7,8 2,0 - THAILAND 3,7 1,3 2,5 0,6 - CHINA 3,2 1,1 7,4 1,9 - CÁC NƯỚC KHÁC 11,2 4,2 30,8 8,2 TỔNG CỘNG 278,3 100,0 384,8 100,0 Nguồn Số Liệu : Hiệp Hội Da Giầy Việt Nam Trang :83 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 19 SẢN LƯNG GIẦY 1996 - 1999 ĐVT : Triệu đôi Năm 1996 1997 1998 1999 Sản phẩm Kế hoạch Sản lượng % Giày nữ 3,6 4,2 5,0 5,5 7,0 48,3 Giày vải 2,7 2,8 3,0 3,2 4,0 27,5 Giày thể thao 0,9 1,0 1,8 2,5 3,5 24,2 Tổng cộng 7,2 8,0 9,8 11,2 14,5 100,0 Nguồn : Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Giầy Hiệp Hưng Trang :84 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 20 THỊ TRƯỜNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GIÀY HIỆP HƯNG (1996 - 1998) ĐVT : Triệu USD THỊ TRƯỜNG 1996 1997 1998 KNXK % KNXK % KNXK % 38.933 100.0 45.01 100.0 42.51 100.0 0.08 0.3 0.07 0.2 0.04 0.2 + MALAYSIA 0.03 37.5 - 14.3 0.01 25.0 + PHILIPPINE - - 0.01 + SINGAPORE 0.05 62.5 0.06 85.7 0.03 75.0 + THAILAND - - - - - - II- CÁC NƯỚC BẮC Á 7.72 19.8 1.25 2.7 0.21 0.5 + TRUNG QUOÁC - - 0.16 12.8 - - + HONGKONG 0.15 1.9 - - - - + JAPAN 1.11 14.4 0.64 51.2 0.15 71.4 + KOREA 0.60 7.8 0.07 5.6 0.06 28.6 + TAIWAN 5.86 75.9 0.38 30.4 - - 26.06 66.9 35.40 78.6 26.29 61.8 + ANH 3.58 13.7 11.05 31.2 7.43 28.3 + PHÁP 2.36 9.1 2.55 7.2 1.49 5.7 + ĐỨC 4.30 16.5 5.57 15.7 3.71 14.1 + HAØ LAN 7.54 28.9 5.11 14.4 3.42 13.0 4.50 11.5 6.48 14.4 13.30 31.3 + MYÕ 3.46 76.8 4.46 68.8 2.13 16.0 + CANADA 0.48 10.6 1.74 26.8 11.16 83.9 + MEXICO 0.56 12.6 0.28 4.4 0.01 0.1 0.013 0.1 0.090 0.2 0.12 0.3 0.01 76.4 - - - - - - 0.005 5.5 0.04 33.3 0.56 1.4 1.72 3.9 2.55 5.9 0.51 91.1 0.87 50.6 1.64 64.3 TỔNG KNXK I- CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á III- CÁC NƯỚC EU - * Trong : V- CÁC NƯỚC BẮC MỸ IV- CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU + CZECHOSLOVAKIA + RUSSIA VI- CÁC NƯỚC CHÂU ĐẠI DƯƠNG + ÚC Nguồn : Cục Thống Kê TP.HCM Trang :85 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 21 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIẦY HIỆP HƯNG (1993 – 1998) Chỉ tiêu Sản lượng (Đôi) Giá trị Tổng Doanh thu sản lượng Kim ngạch Nộp ngân sách xuất (USD) Năm 1992 906.650 3.127 13.415 1.678.594 524 1993 2.603.672 14.233 59.015 5.952.208 1.100 1994 5.265.886 32.626 145.338 14.812.520 1.797 1995 5.491.412 37.412 212.745 20.157.631 2.332 1996 7.511.911 46.391 262.583 38.933.250 2.974 1997 7.997.297 48.710 375.038 45.013.276 3.042 1998 9.872.450 59.913 239.882 42.513.418 2.987 Nguồn : Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trang :86 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DA SÀI GÒN (1996 - 1998) Chỉ tiêu 1996 1997 1998 60.50 72.050 86.698 – Gia công 45.075 49.063 31.6606 – Tự sản xuất 9.303 16.823 50.945 Triệu USD 26,1 26,7 17,9 1000 đôi 2.092 2.250 737 2.146 1.616 1.154 73 210 315 1.181 2.705 559 – Giá trị tổng sản lượng Đơn vị tính Triệu đồng Trong : – Kim ngạch xuất – Sản Lượng + Giầy (Gia công) + Giầy nữ (gia công) + Giày dép (Tự sx) + Da thuộc (Gia công) 1000m2 + Da thuộc (Tự sx) – Doanh thu 712 Triệu đồng 60.040 80.662 86.805 + Gia công 51.030 59.923 35455 + Tử sản xuất 2.612 18.298 47.503 0 Trong : – Lãi (+) Lổ (-) Trang :87 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế – Nộp ngân sách TRẦN VĂN THỌ 347 537 625 Nguồn Số Liệu : Báo cáo tình hình Kinh Doanh – Sản Xuất Cty Da Sài Gòn Trang :88 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 23 THỊ TRƯỜNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA BITI'S ĐVT : USD Tên quốc gia – Tổng số 1996 1997 KNXK % KNXK % 5.322.94 100, 7.477.630 100,0 * Các nước Đông Nam Á 140.535 – Singapore 140535 2,6 36.608 KNXK 0,5 8.888 – Thaùi Lan * Các nước Bắc Á 1998 % 6.067.052 100,0 11.630 11.630 27.720 889.006 16,7 – Hong Kong 989.771 13,2 753.263 499.744 372.348 – Nhật Bản 533.753 268.797 198.350 – Hàn Quốc 204.505 39.200 25.212 – Đài Loan 150.748 182.030 157.353 * Các Nước EU 3.248.11 – Anh – Pháp – Đức – Hà Lan 0,1 61,0 21.624 1.387.22 266.522 5.217.396 69,7 4.275.522 143.747 215.122 1.262.798 460.895 289.279 84.038 628.523 717.654 12,4 70,7 292.786 * Các nước Đông Âu 40.135 –SCZECHOSLOVAKIA 9.324 – Nga 3.195 0,8 217.156 2,9 69.187 1,1 6,2 263.560 4,3 7.217 * Các nước Bắc Mỹ 58.947 – Mỹ 22.389 374.652 61.380 9.833 91.012 8.557 – Cana 1,1 465.664 Trang :89 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế – Mexico 26.725 * Các nước Châu Đại Dương 97.256 193.623 1,1 87.256 37.166 0,5 37.864 29.498 0,6 33.338 – Úc * Các nước khác 858.948 16,2 413.812 5,5 656.026 10,8 Nguồn : Cục Thống Kê Tp.HCM BẢNG 24 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY BITI'S ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng sản phẩm Doanh thu Thuế nộp NS Lợi nhuận Năm tiêu thụ (đôi) 1996 6.419.175 179.915,6 8.303,0 8.141,3 1997 6.505.870 232.003,2 8.033,6 9.770,2 1998 7.648.197 233.854,7 8.052,4 7.609,4 1999 8.298.836 288.543,3 8.040,5 8.256,2 Nguồn : Báo Cáo Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Cty Trang :90 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 6A TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA MỸ 1997 – 1998 ( THEO NƯỚC ) TÊN NƯỚC TỔNG SỐ TRUNG QUỐC BRAZIL INDONESIA ITALY MEXICO TÂY BAN NHA THÁI LAN ĐÀI LOAN ANH CH DOMINICA VIỆT NAM CÁC NƯỚC KHÁC TỔNG CỘNG 1.018.531 89.686 88.686 88.930 52.568 43.009 25.893 19.127 6.623 9.132 3.331 80.963 1.461.999 NĂM 1997 TRONG ĐÓ GIÀY DÉP GIÀY DÉP CAO SU PHI CAO SU GIÀY DÉP VẢI 482.110 89.686 67.668 52.568 23.582 24.206 17.778 19.127 6.623 9.132 60.768 1.240.807 176.421 21.262 19.427 8.195 3.331 20.195 248.832 ÑVT : 1000 ĐÔI NĂM 1998 TRO TỔNG SỐ GIÀY DÉP PHI CAO SU 1.082.538 82.385 71.478 47.711 41.609 22.247 25.667 13.679 6.885 8.044 3.459 70.970 1.476.672 Nguồn : Hiệp Hội Da Giày Vieät Nam Trang :91 895.142 82.385 59.226 47.711 19.410 22.247 18.642 13.679 6.885 8.044 56.562 1.229.831 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CHLB NGA VÀ CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Dân số ( Triệu người ) GNP (tỉ USD) GDP (tỉ USD) Tổng kim ngạch Xuất Khẩu ( tỉ USD) Tổng kim ng Nhập Kha ( tỉ USD) 1998 74,762 13,699 7,081 0,251 0,678 2,667 0,473 5,839 0,535 2,011 3,711 0,644 0,637 2,994 1998 59,696 16,283 8,640 0,802 1,791 3,922 1,164 6,780 0,870 3,141 5,794 1,043 0,766 3,125 QUOÁC GIA RUSSIA UKANA BELARUSIA ARMENIA AZERBAISAN ESTONIA GEOGIA KAZAKHSTAN KYRGYZ LATVIA LITHUANIA MOLDOVA TAIKISTAN UZBEKISTAN 1998 146,9 50,3 10,2 3,8 7,9 1,4 5.4 15,7 4,7 2,4 3,7 4,3 6,1 24,1 1999 146,4 49,8 10,4 3,409 7,9 1,408 5.066 16,824 4,546 2,353 3,58 4,461 6,103 24,102 1998 2.300 850 2.200 480 490 3.390 930 1.310 350 2.420 2.440 410 350 870 1999 4.000 5.200 2.700 2.700 5.500 2.200 3.100 2.200 4.100 4.900 2.200 990 2.500 1998 276,6 43,6 22,6 1,9 3,9 5,2 5,1 21,2 1,6 6,4 10,7 1,6 1,3 14,2 1999 593,4 108,5 53,7 9,2 12,9 7,8 11,2 52,9 9,8 9,7 7,6 10 59,2 1999 71,800 11,3 7,0 0,230 0,781 2,60 0,23 6,3 0,63 1,9 4,2 0,633 0,74 3,8 Nguoàn : World Bank Trang :92 19 58 0 0 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 10 CƠ CẤU SẢN PHẨM GIÀY DÉP CỦA NGÀNH DA – GIÀY VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 1993 – 1998 ĐVT : 1000 đôi 1993 NĂM GIÀYDÉP CÁC LOẠI - GIÀY VẢI - GIÀY THỂ THAO - DÉP CÁC LOẠI - GIÀY NỮ - GIÀY DA NAM - CÁC LOẠI KHÁC TỔNG CỘNG Số lượng 17.345 6.888 22.500 12.500 2.227 61.460 1994 % 28,2 11,2 36,6 20,3 3,7 100,0 Soá lượng 21.384 6.802 24.285 19.248 3.910 17.107 92.736 1995 % 23,0 7,4 26,2 20,7 4,2 19,5 100,0 Số lượng 27.500 22.232 25.964 24.836 5.000 9.768 115.300 1996 % 23,8 19,3 22,5 21,5 4,3 8,6 100,0 Số lượng 28.408 32.000 24.996 31.631 5.700 22.869 145.604 199 % 19,5 22,0 17,2 21,7 3,9 15,7 100,0 NGUỒN : - BÁO CÁO CỦA HIỆP HỘI DA - GIÀY VIỆT NAM - BÁO CÁO THỐNG KÊ CỦA TỔNG CÔNG TY DA – GIÀY VIỆT NAM Trang :93 Số lượng 38.920 60.569 31.295 34.775 7.706 32.792 206.057 TRẦN VĂN THỌ Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế BẢNG 11 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM ĐVT : TRIỆU USD 1993 1994 1995 1996 199 HÀNG XUẤT KHẨU KNXNK % KNXNK % KNXNK % KNXNK % KNXNK GIÀY THỂ THAO GIÀY NỮ GIÀY VẢI DÉP CÁC LOẠI GIÀY DA NAM TỔNG KNXNK 55,5 30,0 20,5 12,0 118,0 47,0 25,4 17,4 10,2 100,0 130,60 63,84 35,50 14,20 244,14 53,5 36,1 14,5 5,9 100,0 193,04 72,46 51,54 21,00 338,04 49,7 18,7 13,3 18,3 100,0 326,2 90,1 87,2 25,0 258,5 61,7 17,0 16,5 4,8 100,0 666,5 140,5 105,7 41,1 4,7 964,5 TỔNG SỐ LƯNG XK 53,4 - 60,0 112,4 97,7 162,8 124,0 126,9 176,0 ( Triệu đôi ) NGUỒN : TỔNG CỤC HẢI QUAN VIỆT NAM Trang :94 Luận n Thạc Sỹ Kinh Tế TRẦN VĂN THỌ BẢNG 12 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ THÀNH PHẦN KINH TẾ 1996 KNXK - CÁC DOANH NGHIEÄP VIEÄT NAM 1997 % KNXK % 357,00 67,54 550,40 57,06 - CÁC DOANH NGHIỆP 100% VỐN NƯỚC NGOÀI 79,58 15,06 262,13 27,18 - CÁC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH 91,98 17,04 152,01 15,76 528,56 100,0 964,54 100,00 TỔNG CỘNG NGUỒN : TỔNG CỤC HẢI QUAN VIỆT NAM Trang :95 ... CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU CỦA NGÀNG GIÀY DÉP Ở TP HỒ CHÍ MINH 1/ CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG VÀ XÂM NHẬP VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG TIỀM... góp phần thực mục tiêu ngành Tp. Hồ Chí Minh, chọn đề tài : " MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " để làm luận án tốt nghiệp,... sản xuất giày dép 1.3.1 – Về kim ngạch xuất 1.3.2 – Về thị trường xuất 2/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GIÀY DÉP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu chung Tp. Hồ Chí Minh 2.2 Tình hình sản xuất

Ngày đăng: 11/12/2015, 10:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w