Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Thanh Huyền Bước đầu tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt (trên ngữ liệu câu đố) : / ; Luận văn ThS Ngôn ngữ học: 60 22 01 Nghd : GS.TSKH Lý Toàn Thắng ĐHKHXH & NV Hà Nội – 2009 Luận văn thạc sĩ TÓM TẮT Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, câu đố chiếm số lượng đáng kể, không thua ca dao, tục ngữ, truyện thần thoại, cổ tích, hò vè, Câu đố đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta suốt thời kì lịch sử nay, hình thức đố vui sinh hoạt giải trí nhiều người ưa thích Có thể nói, câu đố thể lối nhìn giới nhân dân ta dí dỏm, hóm hỉnh đầy chất thơ Tuy không ghi lại kinh nghiệm thực tiễn hay thể lối suy nghĩ nhân dân lao động vấn đề sản xuất, vấn đề xã hội tục ngữ không bao quát lĩnh vực khác đời sống nhân dân, từ giới nội tâm người đến sinh hoạt gia đình, sinh hoạt xã hội, sinh hoạt lao động, đấu tranh,… ca dao; câu đố có vị trí riêng Câu đố không mang lại cho người ta giây phút thư giãn thoải mái, tràng cười giòn giã giải lời đố mà phương tiện để thử độ tinh nhạy tư duy, kích thích trí tưởng tượng người Cho đến nay, hình thức sinh hoạt đố - đáp không phổ biến xưa, xuất diễn đàn mạng, tờ báo, tạp chí hay nghỉ giải lao quan, nhà máy, xí nghiệp,…và đặc biệt sách giáo khoa phổ thông, sách cho bậc tiểu học, mục đố vui đưa vào hình thức giải trí sau học căng thẳng hình thức rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, phần củng cố nhận thức cho em nhỏ Có thể nói đố vui trò chơi trí tuệ bổ ích, kích thích trí tưởng tượng người, đặc biệt câu đố đồ vật, cỏ, động vật, phận thể người hay tượng tự nhiên trò chơi hữu ích phát Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, câu đố chiếm số lượng đáng kể, không thua ca dao, tục ngữ, truyện thần thoại, cổ tích, hò vè, Câu đố đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta suốt thời kì lịch sử nay, hình thức đố vui sinh hoạt giải trí nhiều người ưa thích Có thể nói, câu đố thể lối nhìn giới nhân dân ta dí dỏm, hóm hỉnh đầy chất thơ Tuy không ghi lại kinh nghiệm thực tiễn hay thể lối suy nghĩ nhân dân lao động vấn đề sản xuất, vấn đề xã hội tục ngữ không bao quát lĩnh vực khác đời sống nhân dân, từ giới nội tâm người đến sinh hoạt gia đình, sinh hoạt xã hội, sinh hoạt lao động, đấu tranh,… ca dao; câu đố có vị trí riêng Câu đố không mang lại cho người ta giây phút thư giãn thoải mái, tràng cười giòn giã giải lời đố mà phương tiện để thử độ tinh nhạy tư duy, kích thích trí tưởng tượng người Cho đến nay, hình thức sinh hoạt đố - đáp không phổ biến xưa, xuất diễn đàn mạng, tờ báo, tạp chí hay nghỉ giải lao quan, nhà máy, xí nghiệp,…và đặc biệt sách giáo khoa phổ thông, sách cho bậc tiểu học, mục đố vui đưa vào hình thức giải trí sau học căng thẳng hình thức rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, phần củng cố nhận thức cho em nhỏ Có thể nói đố vui trò chơi trí tuệ bổ ích, kích thích trí tưởng tượng người, đặc biệt câu đố đồ vật, cỏ, động vật, phận thể người hay tượng tự nhiên trò chơi hữu ích phát Luận văn thạc sĩ triển trí tuệ trẻ nhỏ Tuy nhiên, nay, câu đố nhà nghiên cứu ý thể loại văn học dân gian khác ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn,… Có thể người ta chưa đánh giá cao vị trí tầm quan trọng câu đố văn học dân gian rõ ràng câu đố nét sinh hoạt bổ ích cần trì cho hệ mai sau Chính lí đó, luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc trì tồn câu đố nói chung đem lại nhìn cách thức tri nhận giới người Việt qua câu đố để hiểu sống ông cha ta lối nhìn, lối tư họ sống thể qua việc sáng tạo câu đố Lịch sử nghiên cứu Như nói, công trình nghiên cứu sưu tầm câu đố nay, nói chung so với thể loại văn học dân gian khác Có thể kể đến số công trình sau: Phần phụ tập II Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc in lần đầu Hà Nội 1928 Thai ngữ phổ thông Nguyễn Văn Xứng, Sài Gòn 1949 Câu đố câu thai, Phạm Văn Giao, Sài Gòn 1956, Nxb Phạm Văn Tiến Câu đố Việt Nam, Ninh Viết Giao, Hà Nội 1958 (Biên soạn in lại năm 2008, Nxb Văn Học) Thai đố phổ thông dẫn giải, Từ Phát, Sài Gòn 1971 Câu đố Việt Nam, Nguyễn Văn Trung, Nxb Tổng hợp TPHCM (Không rõ năm xuất bản) Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (Không rõ năm xuất bản) Luận văn thạc sĩ Văn học dân gian Việt Nam Hoàng Tiến Tựu (Không rõ năm xuất bản) Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị (Không rõ năm xuất bản) 10.Câu đố người Việt tự nhiên, Triều Nguyên, Nxb Thuận Hoá, 2007 11.Câu đố người Việt văn hoá, Triều Nguyên, Nxb Thuận hoá, 2007 Ngoài ra, phần nghiên cứu Ninh Viết Giao Câu đố Việt Nam chọn in vào Văn học Việt Nam, Văn học dân gian - công trình nghiên cứu (thuộc phần II “Một số thể loại tác phẩm”) Bùi Mạnh nhị chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Mục “Hoàn cảnh sử dụng, mục đích chức câu đố” phần nghiên cứu Nguyễn Văn Trung, chọn in Tổng tập Văn học dân gian Việt - tập 19, Nhận định tra cứu (thuộc chương VI “Nghiên cứu, bình luận câu đố”) Nguyễn Xuân Kính biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 Cũng kể đến số sách sưu tầm câu đố khác như: Câu đố dân gian, Lữ Huy Nguyên, Trần Gia Linh, Nguyễn Đình Chỉnh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1989; Câu đố, Nguyễn Đình Chúc, Huệ Nguyễn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000; Câu đố dân gian Việt Nam, Nguyễn Xuân Thu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1998;… Hầu hết sách này, có nghiên cứu câu đố thường nghiên cứu vấn đề nguồn gốc, xuất xứ, cách cấu tạo, tư tưởng nghệ thuật, hoàn cảnh sử dụng, mục đích chức năng, tần số câu đố, phong tục, lối sống,… Chỉ có Câu đố Việt Nam Nguyễn Văn Trung đề cập đến lối nhìn tư tưởng câu đố không sâu vào chi tiết Vì thế, nói luận văn công trình đặt vấn đề tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt qua ngữ liệu câu đố, cụ thể đặc điểm Luận văn thạc sĩ định danh đặc điểm tư liên tưởng người Việt câu đố Tuy nhiên, khuôn khổ khoá luận thời gian thực tập trung tìm hiểu câu đố tự nhiên người Việt giới hạn hai nhóm câu đố động vật câu đố thực vật Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi khảo sát luận văn Như trình bày trên, mục đích nghiên cứu luận văn nhằm góp phần vào việc trì tồn hình thức sinh hoạt đố - đáp, trò chơi trí tuệ bổ ích giúp người rèn luyện độ tinh nhạy, khả phân định, luận giải tư duy; khả sử dụng ngôn ngữ giúp củng cố nhận thức giới Hơn nữa, qua tìm hiểu bước đầu cách thức tri nhận giới người Việt ngữ liệu câu đố, hy vọng đem đến nhìn toàn diện cách thức quan sát giới, cách tư sáng tạo câu đố ông cha ta để từ phần thấy sống sinh hoạt hàng ngày công việc họ Ngoài ra, hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc nghiên cứu câu đố từ góc nhìn lý luận ngôn ngữ học hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy câu đố nói riêng ngữ nghĩa học tiếng Việt nói chung Với tiêu chí nêu trên, chọn sách câu đố sau để lấy sở tư liệu khảo sát: a Câu đố người Việt tự nhiên, Triều Nguyên, Nxb Thuận Hoá, 2007 b Câu đố Việt Nam, Nguyễn Văn Trung, Nxb Tổng hợp TPHCM, 2007 c Câu đố Việt Nam, Hồ Anh Thái (chủ biên), Nxb Hải Phòng, 2004 Ngoài có số câu đố lấy từ diễn đàn mạng Do khuôn khổ khoá luận thời gian thực hiện, không khảo sát toàn số lượng có câu đố tự nhiên mà vào khảo sát 400 câu Luận văn thạc sĩ đố động vật 400 câu đố thực vật, hai nhóm câu đố lớn lĩnh vực câu đố tự nhiên người Việt Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thống kê phân loại: Luận văn tiến hành thống kê đặc điểm, tiêu chí định danh câu đố động vật thực vật sau tiến hành phân loại đến nhận xét bước đầu cách thức quan sát tri nhận giới người Việt b Phương pháp so sánh đối chiếu: Sau khảo sát đặc điểm định danh câu đố động vật thực vật, có so sánh bước đầu cách thức tri nhận giới người Việt hai mảng câu đố động vật thực vật để tìm điểm tương đồng khác biệt Đóng góp luận văn Luận văn chuyên luận tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt câu đố Qua bước đầu tìm hiểu khảo sát, luận văn có đóng góp sau: - Góp phần vào việc nghiên cứu câu đố từ góc nhìn lý luận ngôn ngữ học - Những kết luận văn hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dạy câu đố nói riêng ngữ nghĩa học tiếng Việt nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những sở lý luận ngôn ngữ học tổng quan câu đố người Việt Chương có nhiệm vụ sở ngôn ngữ học định hướng cho nghiên cứu luận văn giới thiệu tổng quát câu đố người Việt Đây chương có tính chất lý luận định hướng quan trọng luận văn Luận văn thạc sĩ Chương 2: Đặc điểm định danh câu đố động vật đặc điểm tư liên tưởng người Việt câu đố động vật Chương có nhiệm vụ khảo sát phân tích đặc điểm chọn làm sở định danh câu đố động vật, đặc điểm tư liên tưởng người Việt miêu tả loài động vật câu đố để từ rút nhận xét bước đầu cách thức tri nhận giới người Việt câu đố động vật Chương 3: Đặc điểm định danh câu đố thực vật đặc điểm tư liên tưởng người Việt câu đố thực vật Chương có nhiệm vụ khảo sát phân tích đặc điểm chọn làm sở định danh câu đố thực vật, đặc điểm tư liên tưởng người Việt miêu tả loài thực vật câu đố, từ có so sánh điểm tương đồng khác biệt cách thức sáng tạo câu đố động vật thực vật người Việt có nhận xét ban đầu cách thức tri nhận giới người Việt câu đố thực vật ********** Luận văn thạc sĩ NỘI DUNG Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGÔN NGỮ HỌC VÀ TỔNG QUAN VỀ CÂU ĐỐ CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Những sở lý luận ngôn ngữ học 1.1.1 Tính võ đoán ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ có đặc tính hay chất riêng khiến có đẳng cấp vượt trội, không giống với hệ thống vật chất khác tín hiệu Một chất quan trọng tín hiệu ngôn ngữ tính võ đoán Theo Ferdinand de Saussure: “Mối tương quan biểu biểu võ đoán, nói rõ thêm, quan niệm tín hiệu tổng thể kết hợp biểu biểu mà thành, phát biểu cách giản đơn: tín hiệu ngôn ngữ võ đoán.” Chẳng hạn, ý niệm “hoa” mối tương quan bên với tổ hợp âm “H-O-A” dùng làm biểu cho Chính mà ngôn ngữ khác ý niệm biểu khác hoàn toàn quy ước thói quen tập thể quy định giải thích lý Vì thực đời sống đa dạng vô phong phú nên mối liên hệ biểu biểu từ yếu tố ngôn ngữ khác cần thiết phải trừu tượng hoá đến mức võ đoán Chính nhờ tính võ đoán mà kí hiệu ngôn ngữ xếp theo trục dọc (hệ hình) khác Luận văn thạc sĩ hình thức để tạo nên tính hệ thống ngôn ngữ Cũng nhờ tính võ đoán mà ngôn ngữ có tính hình thức Tuy nhiên, có phân biệt từ đơn từ ghép Tiếng Việt vậy, từ đơn, mối tương quan biểu biểu võ đoán, điều không để bàn cãi Tuy nhiên, từ ghép khác, mối tương quan biểu biểu không hoàn toàn võ đoán Quay trở lại ví dụ trên, ý niệm “hoa” tổ hợp âm “H-O-A” dùng làm biểu cho mối tương quan bên nào, hay nói cách khác võ đoán Tuy nhiên, bên cạnh từ đơn “hoa”, có từ ghép “hoa giấy”, “hoa hồng”, “hoa hồng bạch”, “hoa hồng nhung”, “hoa sữa”, “hoa đào”,… Ở đây, biểu biểu mối tương quan Chẳng hạn, giải thích mối tương quan ý niệm “hoa giấy” tổ hợp âm “H-O-A” “G-I-A-Y” dùng làm biểu cho là: Cánh hoa mỏng giấy nên người ta gọi hoa giấy; Cánh hoa làm giấy nên gọi hoa giấy Hay ta giải thích tên gọi “hoa hồng” đơn giản người ta chọn đặc trưng màu sắc để gọi tên Rồi người ta thấy loài hoa có nhiều màu sắc khác trắng, vàng, xanh,… người ta gọi hoa hồng bạch, hoa hồng vàng, hoa hồng xanh,… Về tính võ đoán ngôn ngữ, đến có nhiều ý kiến khác Nguyễn Đức Tồn viết “ Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại nguyên lí võ đoán kí hiệu ngôn ngữ” đăng tạp chí Ngôn ngữ số năm 1997 cho rằng, “tất kí hiệu ngôn ngữ có lí do, võ đoán Lí lí khách quan, tên gọi dựa đặc trưng nằm thân đối tượng gọi tên Khi đó, tên gọi phản ánh chất phần chất đối tượng Thuyết phúsei tên gọi có lí mảng Luận văn thạc sĩ Thân em nho nhỏ, Tóc bỏ ngang lưng; Áo xanh, yếm thắm, da hồng, Anh yêu từ thủa sẩy lồng rời tay (Bắp ngô) câu: Khi xuân xanh, em không mượn màu son phấn, Khi già rồi, em điểm phấn tô son (Quả ớt) Quả ớt xanh ví với cô gái không son phấn ớt chín đỏ ví với cô gái điểm phấn tô son Đây liên tưởng đầy thú vị bất ngờ! 3.2.3 So sánh liên tưởng dựa giống kích cỡ (30/291; 10%): Kích cỡ thực vật thường so sánh với vật dụng, đồ dùng nhà, người, phận thể người vật gắn bó với sống hàng ngày người Việt Người ta thường so sánh thân cây, lá, quả, củ hạt Ví dụ: Mình mối bùng tinh, Quả nồi đình, thân tựa ngón tay (Cây bầu) Hoặc câu: Bằng gà trống đỏ, Thò lõ (Bắp chuối) 107 Luận văn thạc sĩ 3.2.4 So sánh liên tưởng dựa giống cấu tạo (25/291; 8.5%): Ở đây, giống cấu tạo hiểu hai vật so sánh với có chung giống tính chất đó, ví dụ có đặc điểm mềm, cứng, dạng lỏng,… Ví dụ: Chặt đầu nối nghiệp tổ tiên, Kẹp huyết lấy tiền, da thịt bỏ đun (Cây mía) 3.2.5 So sánh liên tưởng dựa giống đặc điểm sinh sản (14/291; 5%): Một số loại có đặc điểm sinh sản đơn tính thường ví cô gái không chồng mà có Ví dụ: Gái trinh hóng gió mình, Không có nhân tình, lại có con? (Cây chuối) 3.2.6 So sánh liên tưởng dựa giống số lượng (7/291; 2.5%): Đặc điểm số lượng thường so sánh loại có nhiều quả, thành chùm, buồng loại hạt với số lượng nhiều… Ví dụ: Trăm đàng, vạn ngõ, muôn dân, Kẻ có áo lại, người trần (Gạo sàng) 3.2.7 Một số trường hợp khác (5/291; 2%): - So sánh đặc điểm gieo trồng: Một số câu đố so sánh việc nhổ mạ để cấy với hình ảnh cô gái lấy chồng: 108 Luận văn thạc sĩ Cắt tóc mà lấy chồng, Hoa nguyệt nỏ có, dòng nở hoa Mạ nhổ đem cấy lúa phát triển - So sánh đặc điểm thu hoạch: Cây gỗ câu đố sau liên tưởng tới hình ảnh cô gái lấy chồng: Hai mươi tám, ba mươi lăm chưa lấy chồng, Bốn mươi có lẽ mở phòng xuất gia, Trong nước, nước gần xa, Đón em xây dựng cửa nhà thêm vui (Cây gỗ) Cây gỗ hai tám, ba lăm năm chưa phải thời điểm thu hoạch gỗ tốt (chưa lấy chồng) Bốn mươi năm nên thu hoạch (mở phòng xuất gia) - So sánh dựa giống giá trị: Đó câu đố lúa sau: Phượng hoàng tắm mát ba ngày, Tắm rũ cánh lại bay vào phòng Bay vào phòng vàng chân trắng, Bay phòng dãi nắng dầm mưa; Màn trời chiếu đất sớm trưa, Lại trực tiết đợi chờ mùa đông Bây cắt tóc lấy chồng, Lấy ba tháng nở dòng đa đa Bước chân vào cửa người ta, Đàn ông kính trọng, đàn bà mến yêu 109 Luận văn thạc sĩ (Cây lúa) Câu đố nói diễn tiến phát triển lúa từ ủ mạ, gieo mạ, nhổ mạ để cấy đến lúc lúa trổ Hạt lúa ví với chim phượng hoàng Chúng cho rằng, liên tưởng, ví von dựa vào giá trị vật so sánh vật đem để so sánh Bởi người Việt Nam, hạt lúa, hạt gạo có vai trò tầm quan trọng lớn sống Đó loại hạt quý người Việt Nam Còn Phượng hoàng loại chim quý Rõ ràng so sánh liên tưởng dựa tương đồng giá trị Tóm lại, qua đặc điểm thường người Việt so sánh liên tưởng trình bày thấy lần thường đặc điểm mang tính chất bề hình dáng bề ngoài, màu sắc, kích cỡ So sánh với phần 3.1 đặc điểm so sánh liên tưởng nhiều đặc điểm định danh sử dụng nhiều phần 3.1 Chỉ trường hợp đặc điểm vai trò đời sống mối quan hệ với người sử dụng nhiều phần 3.1 đây, giống chương câu đố động vật, đặc điểm vai trò, chức mối quan hệ với người không miêu tả lối so sánh liên tưởng Chúng phân loại 291 đơn vị từ vựng so sánh liên tưởng thành nhóm từ sau: a Nhóm từ liên tưởng người hoạt động người: 160/291 (55%) Ví dụ: thằng bé lên ba, ngón tay, thằng què, mắt, răng, râu, tóc, chân, tay, ông cụ, gái chưa chồng, lấy chồng, xuất gia, goá, nhân tình, nuôi, đẻ, chửa hoang, thằng dân, muôn dân,… b Nhóm từ liên tưởng trang phục người: 43/291 (15%) 110 Luận văn thạc sĩ Ví dụ: áo đơn, áo kép, yếm thắm, nón, mũ, áo điều, quần dài, quần đùi, áo lụa, đai bạc,… c Nhóm từ liên tưởng động vật: 34/291 (12%) Ví dụ: cá, chim, long, phượng, đuôi công, se sẻ, phượng hoàng, ruồi, sáo, trâu, gà trống,… d Nhóm từ liên tưởng vật dụng sinh hoạt thường ngày: 19/291 (6.5%) Ví dụ: nồi đình, cần câu, phản, đèn treo, cán rựa, đòn xóc, võng dù, quạt,… e Nhóm từ liên tưởng thực vật: 14/291 (5%) Ví dụ: hoa, hoa cà, cà, trúc, dâm bụt, chay, hồng, mè, hột cau, trái quýt,… f Nhóm từ liên tưởng nhà cửa, đình chùa: 11/291 (3.5%) Ví dụ: cột nhà, cột đình, chuông, tượng, cờ, chùa,… g Nhóm từ khác: 10/291 (3%) Ví dụ: đá, sỏi, than, đạn, bọc vàng, đồng tiền,… Số liệu thống kê cho thấy phần lớn người ta liên tưởng đến yếu tố thuộc người để so sánh liên tưởng, giống đặc điểm so sánh liên tưởng câu đố động vật Chỉ có điều câu đố động vật nhóm từ liên tưởng nhà cửa, đình chùa, thuyền bè chiếm số lượng lớn (22%) nhóm từ có 3.5% Hầu hết đơn vị từ vựng liên tưởng câu đố thực vật thuộc nhóm từ người hoạt động người, hoạt động không chiếm số lượng nhiều Có lẽ thực vật thuộc sinh vật bậc thấp so sánh với đơn vị từ vựng hoạt động động vật Chẳng hạn với câu đố trâu câu đố động vật, phận thể trâu so sánh với người làm công việc cụ thể thực vật có so sánh Cũng thế, cho đặc điểm 111 Luận văn thạc sĩ so sánh liên tưởng câu đố động vật sinh động phong phú câu đố thực vật Tóm lại, qua tìm hiẻu bước đầu cách thức tri nhận giới người Việt câu đố thực vật, có vài kết luận sau: Một là, Những loại thực vật người Việt đố có ba nhóm chính: cây, cỏ; hoa, củ, quả, hạt; chủ yếu nhóm cây, cỏ nhóm củ, quả, hạt Các loại xuất câu đố thường loại nhỏ, rau cỏ mọc trồng quanh nhà, vườn, quanh làng đồng cau, trầu không, bầu bí, khoai, sắn, lúa, ngô, rau muống, rau cải, mít, ổi, xoan, tre, mía, dừa,… Các loại lấy gỗ không nhắc đến Đối với hoa chủ yếu người Việt đố hoa sen Nhóm củ, quả, hạt thường nhắc nhiều đến hạt lúa, hạt gạo, củ khoai, củ sắn, đu đủ, bí, bầu, bưởi, cau, củ nâu, củ hành, củ tỏi,… Nói chung, loại cây, củ, phục vụ cho nhu cầu ăn uống người Chính mà câu đố thực vật, đặc điểm vai trò đời sống mối quan hệ với người sử dụng nhiều để định danh nhóm từ so sánh liên tưởng liên quan đến người sử dụng nhiều Qua đây, lần tranh nông thôn người Việt hiển cách rõ nét Đó sống người nông dân với công việc đồng chủ yếu trồng lúa, trồng khoai, trồng ngô hay số vùng trồng mía; mảnh ruộng nhỏ trồng loại rau phục vụ cho ăn uống rau cải, rau muống, hành, tỏi; vườn nhà thường có mít, bưởi, khế, cau, chuối, giàn mướp, giàn bầu; bên đầu hè có khóm khoai hay giàn trầu không; vài nhà trồng bụi hồng, hoa quỳnh trước cửa; ao làng có hoa sen, hoa súng, bèo; đường làng mùa xuân đến dải đầy hoa xoan tím ngắt; miền bắc, xung quanh làng có bụi tre 112 Luận văn thạc sĩ miền nam dừa đổ bóng dài xuống mặt nước,… Đó thực tranh làng quê đẹp bình dị, bình dị người nơi Hai là, người ta thường đứng từ bên để quan sát đặc điểm thực vật Chính mà loại cây, người Việt chủ yếu miêu tả thân cây, cây, hoa trái (những phận nhìn từ bên ngoài) miêu tả gốc, rễ (những phận chìm phía dưới, không quan sát từ bên ngoài) Ngay câu đố gốc, rễ câu đố lá, nhiều Đối với loại củ, quả, hạt khác, người ta thường miêu tả từ vỏ bên đến cùi hạt bên trong, có lẽ có trải nghiệm (ăn) nên người ta biết rõ đặc điểm từ bên đến bên chúng Điều thể lối nhìn thực dụng người Việt, quan tâm đến thứ ăn, uống sử dụng để làm vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Ba là, câu đố động vật, loại thực vật thường nhân cách hoá thành người Một điều đặc biệt vật đố thường nhân cách hoá thành cô gái người phụ nữ, câu đố mà vật đố nhân cách hoá thành người đàn ông Có lẽ loại thực vật đem đố sinh vật nhỏ bé nên nguời ta thường liên tưởng đến hình ảnh người phụ nữ, vốn nhỏ bé, yếu đuối vị trí xã hội thời xưa 113 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Trên tìm hiểu bước đầu luận văn cách thức tri nhận giới người Việt ngữ liệu câu đố, vốn đề tài chưa khai thác nhiều, nên chắn nhiều sơ hở, sai sót Về câu đố, giới thiệu, trước có số nhà nghiên cứu bàn bạc nghiên cứu câu đố chưa thực quan tâm đầy đủ, vấn đề “cách thức tri nhận giới” người Việt câu đố công trình tìm hiểu cách cụ thể nghiêm túc Chính lý đó, hy vọng nhận ý kiến đóng góp có dịp tìm hiểu sâu để có nhìn toàn diện vấn đề Qua tìm hiểu bước đầu, có đôi lời kết luận sau cách thức tri nhận giới người Việt (trên ngữ liệu câu đố động vật thực vật): Một là: Vật đem đố câu đố thứ gắn bó hàng ngày, có xung quanh sống người dân Việt Nam Cụ thể, câu đố động vật thực vật, trâu, chó, gà, vịt, ruồi, muỗi, tre, lúa, ngô, trầu, cau, mít,…vốn vật, cỏ quanh nhà, làng, đồng,… Về động vật, người Việt thường ý đến vật có ích có hại cho người thực vật, hầu hết người ta đố loại cỏ, hoa trái phục vụ cho mục đích ăn, uống sử dụng làm đồ dùng nhà Các loài vật hoang dã thú nhắc đến câu đố người Việt Các loại to lấy gỗ, đa, đề, loại hoa nhắc đến câu đố thực vật Điều thể cách nhìn giới có đôi chút mang tính thực dụng người Việt, họ thường quan sát tìm hiểu thứ có liên quan, gắn bó với sống 114 Luận văn thạc sĩ chẳng hạn vật đó, loại thực vật có lợi ích cho sống gây ảnh hưởng không tốt đến sống họ Có thứ cần thiết cho sống hoa để làm đẹp, gỗ để xây dựng, loài vật hoang dã cần cho môi trường sinh thái,… thời điểm đó, mà sống nhiều khó khăn thiếu thốn, quan tâm hàng đầu họ Hai là: Người Việt thường quan sát để ý đến thứ hữu xung quanh sống họ thường mô tả chi tiết đối tượng với đặc điểm từ hình dáng bề ngoài, vai trò chức năng, màu sắc đến nguồn gốc, cấu tạo, sinh trưởng, sinh sản, tiếng kêu,… hầu hết mô tả khách quan đặc điểm hình dáng bề quan sát đặc điểm vai trò, công dụng, kiểm chứng Mỗi câu đố thường dừng lại miêu tả vài đặc điểm vài đặc điểm vài đặc điểm phụ đủ để vẽ nên tranh vật đố đầy đủ sinh động Bởi mục đích câu đố nhằm gọi tên cho vật mục đích gửi gắm suy nghĩ, ý tưởng người đời, đời người ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, vè,… Một số câu đố có kèm suy nghĩ, ý tưởng sau mô tả suy nghĩ, ý tưởng mục đích mà người sáng tạo câu đố muốn truyền đạt Tuy nhiên, không mà xem nhẹ câu đố phải xét khía cạnh khác, sân chơi thử tài nhanh nhạy phán đoán tư người, mục đích để mang lại cho người ta giây phút vui vẻ thoải mái sau làm việc mệt nhọc để quên khó khăn, vất vả sống Ba là: Không quan sát tỉ mỉ, câu đố người Việt thể óc sáng tạo tưởng tượng vô phong phú người dân Việt Nam Điều 115 Luận văn thạc sĩ thể lối so sánh miêu tả gián tiếp câu đố khiến cho người giải đố khó khăn việc xác định đâu đặc điểm thật vật đố Đây cách để thử tài, thử trí thông minh người giải đố Óc sáng tạo tưởng tượng người sáng tạo câu đố thể cách mượn người để nói vật, cỏ, loài vật, Điều khiến cho vật mô tả lời đố có đặc điểm, hành động,… giống người; khiến cho tranh mô tả câu đố trở nên sinh động hấp dẫn khó đoán giải người giải đố Óc tưởng tượng sáng tạo người sáng tạo câu đố thể cách vận dụng ngôn ngữ dân tộc cách khéo léo tài tình với lối chơi chữ hóc hiểm, tinh vi hay sử dụng cách nói lái, từ đồng âm, đồng nghĩa,… để gọi tên vật, tượng… Bốn là: Câu đố thể cách nhìn giới người Việt hóm hỉnh, lạc quan Mặc dù sống lúc bao khó khăn, vất vả người Việt không mà có nhìn tăm tối giới Ngược lại, họ nhìn nhận vật, tượng theo chiều hướng nhẹ nhàng, hóm hỉnh kể thứ gây phiền phức cho ruồi, muỗi, đỉa, mối, chấy, rận,… hay loại cỏ dại,… Cái nhìn hóm hỉnh câu đố tạo nên hình tượng ngộ nghĩnh, lạ từ vật, việc bình thường Tuy nhiên, cười câu đố cười mỉa mai, chua cay, đả kích cười truyện tiếu lâm mà cười phi trị, không nhằm vào ai, không đả kích, phê phán Có thể nói nhìn hóm hỉnh, vui cười, lạc quan câu đố khiến trở thành sân chơi bổ ích không thử tài tư duy, phán đoán người mà giá trị giải trí, niềm vui, tiếng cười mà mang lại cho người bình dân Việt Nam suốt thời kỳ dài lịch sử 116 Luận văn thạc sĩ Với tất giá trị mà câu đố mang lại cho sống, tin rằng, sống đại ngày hôm nay, dù có vị trí vững có, sân chơi bổ ích người ta có đôi phút nhàn rỗi muốn thử tài phán đoán nhau; muốn có đôi phút thư giãn, vui vẻ;… Chính thế, câu đố cần quan tâm gìn giữ cho hệ mai sau Đặc biệt, câu đố trò chơi có ích cho em nhỏ, vốn ham học hỏi tìm hiểu giới xung quanh để mở rộng hiểu biết ************************************************************ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Manchester M L 1985 The Philosophical Foundations of Humboldt’s Linguistic Doctrines, Benjamins, Amsterdam Sweet P R 1978-80 Wilheim von Humboldt: A Biography, vols, Ohio State University Press, Columbus, OH Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2001 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2001 Đỗ Hữu Châu, Thí nghiệm liên tưởng tự liên hệ ngữ nghĩa từ hệ thống từ vựng tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 1, 1977 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 1981 Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Đức Dương, Tìm linh hồn tiếng Việt, Nxb Trẻ, 2003 10.Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2001 11.F.de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 12 Ninh Viết Giao, Câu đố Việt Nam, Nxb Văn học, 2008 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2005 14 Nguyễn Thiện Giáp, Hiện tượng đồng âm tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1971 15 Nguyễn Thiện Giáp, Những khái niệm ngôn ngữ học, ĐHTH Hà Nội, 1977 16 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 17 Nguyễn Thuý Khanh, Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt, T/c Văn hoá dân gian, số 1, 1994 18 Bùi Đình Mỹ, Bước đầu tìm hiểu đặc trưng nội dung ngôn ngữ dân tộc, T/c Ngôn ngữ, số 2, 1974 19 Triều Nguyên, Câu đố người Việt tự nhiên, Nxb Thuận Hoá, 2007 20 Triều Nguyên, Tìm hiểu giới động vật góc độ ngôn ngữ - văn hoá dân gian người Việt (qua dẫn liệu vùng Thừa Thiên - Huế), Huế, 1999 21 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1978 22 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tái lần thứ 12, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 23 Hoàng Phê, Lôgich ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, 1989 24 Hoàng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, T/c Ngôn ngữ, số 2, 1975 25 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2003 26 Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 27 Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt đại (ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1994 28 Hồ Anh Thái (biên soạn), Câu đố Việt Nam, Nxb Hải Phòng, 2004 29 Đào Thản, Lời nói phóng đại tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1990 30 Nguyễn Kim Thản, Sự phản ánh nét văn hoá vật chất người Việt vào ngôn ngữ, in “Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hoá”, Hà Nội, 1993 31 Lý Toàn Thắng, Bản sắc văn hoá - thử nhìn từ góc độ tâm lý ngôn ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 15, 2001 32 Lý Toàn Thắng, Giới thiệu giả thuyết “tính tương đối ngôn ngữ” Sapir – Whof, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1999 33 Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận (Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội, H., 2005 34 Lý Toàn Thắng, Vấn đề ngôn ngữ tư duy, T/c Ngôn ngữ , số 2, 1983 35 Trần Đức Thảo, Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Nxb Văn hoá Thông Tin, Hà Nội, 1996 36 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố HCM, 1998 37 Nguyễn Đức Tồn, Chiến lược liên tưởng – so sánh giao tiếp người Việt Nam, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1989 38 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hoá – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 39 Nguyễn Đức Tồn, Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại nguyên lí võ đoán kí hiệu ngôn ngữ, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1997 40 Nguyễn Đức Tồn, Tư ngôn ngữ người Việt, T/c Tâm lí học, số 4, 1997 41 Nguyễn Văn Trung, Câu đố Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố HCM, 2007 42 Hoàng Tuệ, Ngôn ngữ văn hoá, Báo Văn hoá nghệ thuật, số 5, 1988 [...]... đề lý luận, phương thức sáng tạo, nguồn gốc,… của câu đố mà chúng tôi muốn tìm hiểu về một khía cạnh khác, đó là cách thức tri nhận thế giới của người Việt trong câu đố Từ những vấn đề lý luận ngôn ngữ và những đặc điểm của câu đố như đã trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng vào việc tìm hiểu cách nhìn, cách tri nhận thế giới của người Việt trong câu đố mà ở đây được giới hạn ở thế giới động vật và thực... tính cách của người Việt xưa *** Trước khi đi vào tìm hiểu cách thức tri nhận thế giới của người Việt (trên ngữ liệu câu đố), chúng tôi xin giới thiệu những nét tổng quát về câu đố của người Việt để chúng ta có một cái nhìn đầy đủ về câu đố - một thể loại văn học dân gian của người Việt Nam: 1.2 Tổng quan về câu đố của người Việt 1.2.1 Định nghĩa về câu đố Câu đố là thể loại văn học dân gian phản ánh sự... nào của sự vật để gọi tên cho nó Trong định danh của câu đố người Việt, việc lựa chọn đặc điểm, thuộc tính nào của sự vật, hiện tượng để mô tả ở lời đố cũng thể hiện “hình thái bên trong” của ngôn ngữ, cũng như đặc điểm tư duy của dân tộc hay cách thức tri nhận thế giới của người Việt 1.1.3 Bức tranh ngôn ngữ về thế giới Trong “Ngôn ngữ học tri nhận của Lý Toàn Thắng, bình diện nội dung của ngôn ngữ. .. ngôn ngữ và phản ánh một cách tri giác, một cách nhận thức về thế giới của dân tộc ấy (không giống với dân tộc khác), được gọi là cách nhìn thế giới “Bức tranh thế giới là hạt nhân hay là thành tố cơ sở của thế giới quan con người Trong các ngôn ngữ, bức tranh này có thể biến đổi; mỗi bức tranh ngôn ngữ đều liên quan đến một “lôgich” nhìn nhận thế giới, hay nói đúng hơn, với một cách thức tri giác... và tìm hiểu ở chương 2 và chương 3 sau đây ********** 28 Luận văn thạc sĩ Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA CÂU ĐỐ ĐỘNG VẬT VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY LIÊN TƯỞNG CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG CÂU ĐỐ ĐỘNG VẬT Như chúng tôi đã trình bày ở chương 1, ở chương này, chúng tôi đi vào khảo sát 400 câu đố về động vật để từ đó bước đầu tìm hiểu cách thức tri nhận thế giới của người Việt về thế giới động vật Câu đố động vật là câu. .. như thế nào Đó chính là cách thức tri nhận, cách nhìn thế giới của người Việt trong câu đố Qua đây, chúng ta 1 Dẫn theo Nguyễn Đức Tồn trong cuốn “Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt , Nxb Đại học QGHN, 2002 11 Luận văn thạc sĩ cũng có thể thấy được phần nào cuộc sống và các mối quan hệ xã hội, các quan niệm dân gian cũng như các đặc điểm tâm lý, tính cách của người Việt. .. đáng chú ý như sau: - Các ngôn ngữ tự nhiên đều có những cách thức riêng trong việc tổ chức các tài liệu ngữ nghĩa - Trong ngữ nghĩa của mỗi ngôn ngữ đều có phản ánh một cách hình dung về thực tại khách quan của cộng đồng văn hoá - bản ngữ đó, thường được gọi là “mô hình thế giới , hay “bức tranh thế giới , “hình ảnh thế giới và “biểu tượng về thế giới - Mỗi mô hình như thế, ngoài cái chung, cái phổ... 129/400 câu 2 Hình thức và hình dạng: 126/400 câu 3 Môi trường sống: 93/400 câu 4 Tập tính, lối sống: 69/400 câu 5 Vai trò chức năng và mối quan hệ với con người: 61/400 câu 6 Kích cỡ cơ thể: 60/400 câu 7 Cách thức di chuyển: 54/400 câu 8 Màu sắc cơ thể: 53/400 câu 9 Tiếng kêu: 50/400 câu 10.Tên gọi: 47/400 câu 11 .Cách thức kiếm mồi và thức ăn: 44/400 câu 12.Sinh trưởng, sinh dục: 25/400 câu 13.Tư thế. .. giác và nhận thức thế giới của người bản ngữ 1.1.4 Định danh ngôn ngữ Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (chủ biên), “định danh” được định nghĩa như sau: Gọi tên sự vật, hiện tượng (nói về một chức năng của từ ngữ) 10 Luận văn thạc sĩ Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ này được hiểu theo nhiều cách khác nhau Theo quan niệm của G.V Kolshanskii, định danh là “sự cố định (hay gắn) cho một kí hiệu ngôn ngữ một... với những luận điểm về “bức tranh ngôn ngữ về thế giới của Lý Toàn Thắng, chúng tôi đã áp dụng vào việc nghiên cứu và tìm hiểu cách thức định danh và đặc điểm tư duy liên tưởng trong câu đố của người Việt Cụ thể là, trong định danh, người Việt thường lấy những đặc điểm, thuộc tính gì của sự vật, hiện tượng để gọi tên sự vật; còn trong tư duy liên tưởng, người Việt thường liên tưởng, so sánh sự vật, ... tâm lý, tính cách người Việt xưa *** Trước vào tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt (trên ngữ liệu câu đố), xin giới thiệu nét tổng quát câu đố người Việt để có nhìn đầy đủ câu đố - thể... giới người Việt hai mảng câu đố động vật thực vật để tìm điểm tương đồng khác biệt Đóng góp luận văn Luận văn chuyên luận tìm hiểu cách thức tri nhận giới người Việt câu đố Qua bước đầu tìm hiểu. .. gốc,… câu đố mà muốn tìm hiểu khía cạnh khác, cách thức tri nhận giới người Việt câu đố Từ vấn đề lý luận ngôn ngữ đặc điểm câu đố trình bày trên, vận dụng vào việc tìm hiểu cách nhìn, cách tri nhận