Trong thế kỉ XX đã có nhiều công trình khoa học luận giải về vấn đềgiá trị thặng dư và bóc lột, thế nhưng sự hiểu biết về vấn đề này có lẽ còn ít.Vì tất cả những lý do trên nên tôi quyết
Trang 1MỤC LỤC
A. Phần mở đầu 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3
3 Mục đích và nhiệm vụ 3
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4
6 Kết cấu tiểu luận 5
B Nội dung 6
I Những vấn đề lý luận về giá trị thặng dư 6
1 Quan điểm của MácĂngghen, chủ nghĩa MácLênin về giá trị thặng dư 6
a Quan điểm của MácĂngghen về giá trị thặng dư 6
b Quan điểm của Lênin về giá trị thặng dư 7
2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 8
a Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 9
b Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối 10
II Vấn đề bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản 11
1 Lịch sử hình thành chủ nghĩa tư bản 11
2 Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu 13
3 Thực trạng của vấn đề bóc lột GTTD của giai cấp công nhân trong CNTB 15
4 Giải pháp 17
C Kết luận 20
D Tài liệu tham khảo 21
Trang 2A. PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố sản xuất chủ yếu, và chính laođộng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hóa sứclao động Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền tệ mang hình thái là
tư bản và gắn liền với nó là một quan hệ sản xuất mới xuất hiện: quan hệgiữa nhà tư bản và lao động làm thuê Thực chất của mối quan hệ này là nhà
tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của công nhân làm thuê Và để đạt đượcmục đích tối đa của mình, các nhà tư bản đã mua sức lao động của ngườicông nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và thu về giátrị thặng dư Cho nên giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhậpcủa các nhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản
Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tưliệu sản xuất đều là tư bản Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là
tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào Tư liệusản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản vàđược dùng để bóc lột lao động làm thuê Ta có thể định nghĩa chính xác: tưbản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động khôngcông của công nhân làm thuê Và giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi rangoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra, bị nhà tư bản chiếmkhông và là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản Như vậy, sản xuất giátrị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản, là nộidung chính của quy luật thặng dư
Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò và ý nghĩa rất quantrọng Nó quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh tế chủ yếu của chủnghĩa tư bản Nó là động lực vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng
Trang 3thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâusắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội khác caohơn Trong thế kỉ XX đã có nhiều công trình khoa học luận giải về vấn đềgiá trị thặng dư và bóc lột, thế nhưng sự hiểu biết về vấn đề này có lẽ còn ít.
Vì tất cả những lý do trên nên tôi quyết định tìm hiểu về phương thức bóc lộtgiá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản và lấy đó làm đề tài nghiên cứu cho bàitiểu luận của mình
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Giá trị thặng dư và bóc lột là vấn đề có thật, có từ lâu, và nó trở thànhvấn đề lớn của nhân loại Trong thế kỉ XX, đã có nhiều công trình khoa học
luận giải về giá trị thặng dư và bóc lột như Nhà nghiên cứu Khoa học xã hội,
PGS-TS Trần Trọng Đăng Đàn nghiên cứu vấn đề nhận thức nội hàm khái
niệm giá trị thặng dư; giá trị thặng dư và bóc lột – nhìn từ góc độ pháp luật
của Ngô Đạt, tạp chí KHPL số 2(33)/2006; Ý nghĩa ngày nay của học thuyết
về giá trị thặng dư của C.Mác, GS-TS Bùi Ngọc Chưởng…Tuy nhiên do
trình độ kiến thức có hạn và thời gian không cho phép nên bài nghiên cứucủa tôi còn hạn chế, tôi chỉ xin góp một phần nhỏ để nhân loại có thể hiểuthêm về cách mà nhà tư bản sử dụng để bóc lột giá trị thặng dư và đưa ramột số giải pháp nhằm hạn chế việc bóc lột giá trị thặng dư của giai cấpcông nhân trong chủ nghĩa tư bản, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa người công nhân trong giai đoạn hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ
Mục đích:
Tìm hiểu về phương thức bóc lột giá trị thặng dư
Nhiệm vụ:
Làm rõ những vấn đề lý luận về giá trị thặng dư
Tìm hiểu phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Trang 4 Tìm hiểu thực trạng việc bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản.
Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu việc bóc lột giá trị thặng dư
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đọc và phân tích những tài liệu liên qua đến giá trị thặng dư và phươngthức bóc lột giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản
Sử dụng các qui tắc diễn dịch, qui nạp nhằm trình bày nội dung bài tiểuluận
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học:
Khẳng định sự tiến bộ của lịch sử, sự phát triển lực lượng sản xuất của chủnghĩa tư bản
Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động cao
Vạch rõ bản chất sự bóc lột giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản
Ý nghĩa thực tiễn:
Trong điều kiện hiện tại tăng năng suất lao động là biện pháp cơ bản lâudài vì nó không vấp phải giới hạn về ngày tự nhiên và sức lực của conngười
Thấy được bản chất bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản
Có những giải pháp nhằm nâng cao đời sống của người công nhân
Trang 56 Kết cấu tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung gồm: 2 phần và 6 mục
Trang 6B NỘI DUNG
I. Những vấn đề lý luận về giá trị thặng dư.
1 Quan điểm của MácĂngghen, chủ nghĩa Mác-Lênin về giá trị thặng dư.
a Quan điểm của chủ nghĩa Mác–Ăngghen về giá trị thặng dư
Lý luận giá trị thặng dư là một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác.Nhưng, để nhận thức đúng bản chất khoa học của lý luận này cần đặt nótrong điều kiện cụ thể của từng quốc gia, dân tộc (trong từng giai đoạn lịch
sử nhất định) Sinh thời, chính Ph.Ăngghen đã khẳng định: nhờ hai pháthiện: chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luận giá trị thặng dư, chủ nghĩa xã hội
đã trở thành một khoa học và giờ đây vấn đề trước hết là phải tiếp tục nghiêncứu nó trong mọi chi tiết và mọi mối quan hệ tương hỗ của nó Ăngghen đã
đề cập đến mối quan hệ giữa cái bất biến và cái khả biến trong việc nghiêncứu lý luận giá trị thặng dư Cái bất biến chính là tính khoa học bền vữngcủa lý luận giá trị thặng dư, nhưng tính khoa học đó cần phải được vận dụngsáng tạo và phải đặt trong những điều kiện lịch sử nhất định của thực tiễnsinh động
Theo quan điểm của C.Mác thì trong xã hội tư bản không có bất kỳ mộtnhà tư bản nào chỉ đóng vai trò người bán sản phẩm mà lại không phải làngười mua các yếu tố sản xuất Vì vậy khi anh ta bán hàng hoá cao hơn giátrị vốn của nó thì khi mua các yếu tố sản xuất ở đầu vào các nhà tư bản kháccũng bán cao hơn giá trị và như vậy cái được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệthại khi mua Cuối cùng vẫn không tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T
Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị thì số tiền mà người đó sẽ đượclợi khi là người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽ mất đi khi làngười bán Như vậy, việc sinh ra ∆T không thể là kết quả của việc mua hàngthấp hơn giá trị của nó Giả định có một số người nhờ mánh khóe mà chuyên
Trang 7mua được rẻ bán được đắt thì như C.Mác nói điều đó chỉ có thể là giải thíchđược sự làm giàu của những thương nhân cá biệt chứ không thể giải thíchđược sự làm giàu của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản Bởi vì tổng số giá trịtrước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi không thay đổi mà chỉ
có phần giá trị nằm trong tay mỗi bên trao đổi là thay đổi
Như vậy, nếu người ta thay đổi những vật ngang giá thì không sinh ra giátrị thặng dư, và nếu người ta trao đổi những vật không ngang giá thì cũngkhông sinh ra giá trị thặng dư Lưu thông không tạo ra giá trị mới Nhưngnếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông tức là đứng ngoài lưuthông thì không thể làm cho tiền của mình lớn lên được
“Vậy thì tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuấthiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông”
b. Quan điểm của Lênin về giá trị thặng dư
Trên cơ sở nghiên cứu nền kinh tế Nga, Lênin đã chỉ rõ rằng giai cấpcông nhân là giai cấp những người sản xuất ra hàng hóa, tạo ra giá trịthặng dư và là giai cấp làm thuê Ngoài việc bị tư bản địa chủ bóc lột,người lao động còn phải chịu ách nô dịch, sự cướp bóc của tư bản thươngmại và tư bản cho vay nặng lãi
Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu nền kinh tế Nga, Lênin cũng đã làmphong phú thêm, bằng những luận điểm mới, những phần khác của chínhtrị kinh tế học về chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là lý luận về sự phát sinh vàphát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, về sự chuyển hóacủa kinh tế hàng hóa giản đơn thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa.Lênin cũng đã chỉ ra rằng dưới ách thống trị của tư bản, quần chúngnhân dân bị đẩy vào vòng bị bóc lột và bần cùng, rằng con đường duynhất để thoát khỏi ách nô dịch của bọn địa chủ và xiềng xích của chủnghĩa đế quốc là con đường làm cách mạng, là nhân dân phải tự đứng lên
Trang 8đòi quyền lợi về cho mình Cần phải có nhận thức mới; như vậy, mới có thểtìm thấy hạt nhân hợp lý của lý luận giá trị thặng dư trong hoàn cảnh lịch sửhiện nay Chính Lênin cũng đã căn dặn rằng: Chúng ta không hề coi lý luậncủa Mác như là cái gì đó đã xong xuôi và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng
ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà người đời saucần phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đốivới cuộc sống Rõ ràng, những chỉ dẫn đó của những nhà sáng lập ra chủnghĩa MácLênin đã cho chúng ta thấy, những thế hệ sau Mác phải nghiêncứu, xem xét, bổ sung, hoàn chỉnh chủ nghĩa Mác nói chung, lý luận giá trịthặng dư nói riêng cho phù hợp với những điều kiện, những mối quan hệhiện thực cụ thể, chứ không phải là để phê phán, phủ nhận nó
2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luậtphản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó.Theo C.Mác, chế tạo ra giá trị thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Thật vậy, giá trị thặng dư phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức laođộng do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánhmối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản – quan hệ tư bản bóclột lao động làm thuê Giá trị thặng dư do lao động không công của côngnhân tạo ra là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà
là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên Theo đuổi giá trị thặng dưtối đa là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản,cũng như của toàn bộ xã hội tư bản Do vậy mà các nhà tư bản dùng nhiềuphương pháp để tăng khối lượng giá trị thặng dư Những phương pháp cơ
Trang 9bản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giátrị thặng dư tương đối.
a Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động tất yếu; trong khi năngsuất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu là khôngthay đổi
Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi kỹthuật còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì phương pháp chủ yếu mà các nhà tưbản dùng để tăng giá trị thặng dư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân,trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi
Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ là thời gian lao động tấtyếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư, khi đó trình độ bóc lột của nhà
tư bản là 100% Giả sử nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ, trongkhi thời gian lao động tất yếu không đổi, vẫn là 4 giờ Khi đó thời gian laođộng thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối, vì thế giá trị thặng dư cũng tănglên, trình độ bóc lột tăng lên đạt 150% (m’=150%)
Với lòng tham không đáy, nhà tư bản tìm mọi cách kéo dài ngày lao động
để nâng cao trình độ bóc lột Nhưng dưới chế độ tư bản chủ nghĩa mặc dùsức lao động của công nhân là hàng hóa, nhưng nó tồn tại trong cơ thể sốngcon người vì vậy mà người công nhân cần có thời gian để ăn, ngủ, nghỉ ngơi,giải trí…để phục hồi sức khỏe nhằm tái sản xuất lao động Mặt khác, sức laođộng là thứ hàng hóa đặc biệt vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhânđòi hỏi phải có thời gian cho nhu cầu sinh hoạt về tinh thần, vật chất, cũngnhư tôn giáo của mình Ngoài ra, việc kéo dài ngày lao động còn vấp phải sựphản kháng của giai cấp công nhân Còn giới hạn dưới của ngày lao độngkhông thể bằng thời gian lao động tất yếu, tức là thời gian lao động thặng dư
Trang 10bằng không Như vậy, về mặt kinh tế, ngày lao động phải dài hơn thời gianlao động tất yếu, nhưng không thể vượt quá giới hạn về thể chất và tinh thầncủa người lao động.
Do giới hạn về ngày tự nhiên, về sức lực con người, mặt khác còn do đấutranh quyết liệt của giai cấp công nhân đòi giai cấp tư sản phải rút ngắn thờigian lao động trong ngạy Chính vì vậy mà giai cấp tư sản phải chuyển sangmột phương pháp bóc lột mới tinh vi hơn, đó là phương pháp bóc lột giá trịthặng dư tương đối
b Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuấtgiá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giátrị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện
độ dài ngày lao động, cường độ lao động không đổi
Giả sử ngày lao động 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu
và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư , trình độ bóc lột 100%.Giả thiết rằngcông nhân chỉ cần 2 giờ lao động đã tạo ra được một giá trị bằng giá trị sứclao động của mình Do đó mà tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gianlao động cần thiết và thời gian lao động giá trị thặng dư trong trường hợp đócũng không thay đổi Khi đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gianlao động thặng dư là 6 giờ, trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300%(m’=300%)
Như vậy để có thể giảm thời gian lao động cần thiết để từ đó gia tăngtương ứng phần thời gian lao động thặng dư thì các nhà tư bản cần tìm mọibiện pháp để tăng năng suất lao động trong những ngành sản xuất tư liệusinh hoạt Đồng thời nâng cao năng suất lao động xã hội trong những ngành,những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống người côngnhân
Trang 11Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dưtuyệt đối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn sau, khi kĩ thuật pháttriển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu Lịch sửphát triển của lực lượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủnghĩa tư bản đã trải qua ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủcông và đại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóclột giá trị thặng dư tương đối.
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản
sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuêtrong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản Dưới chủ nghĩa tư bản, việc
áp dụng máy móc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của côngnhân, mà trái lại tạo điều kiện để tăng cường độ lao động Ngày nay việc tựđộng hóa sản xuất làm cho cường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hìnhthức mới, sự căng thẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lao động cơbắp
Tóm lại, hai phương thức cơ bản mà nhà tư bản sử dụng để sản xuất ragiá trị thặng dư đó là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sảnxuất giá trị thặng dư tuyệt đối Giữa hai phương pháp này có điểm giốngnhau là đều làm tăng thời gian lao động thặng dư của người công nhân,không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn tạo ra phần thặng dư Song, haiphương pháp này có sự khác nhau về cách thức làm tăng thời gian lao độngthặng dư
II Vấn đề bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản.
1. Lịch sử hình thành chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản ra đời đã phải trải qua giai đoạn tích lũy ban đầu từ hai
yếu tố là vốn và lao động làm thuê Tầng lớp quý tộc và tư sản đã dùng mọi