Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động. Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn gốc làm giàu của các giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản tạo ra một giá trị sử dụng nào đó vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến, đó là tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối. Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa la sự thống nhất giữa quá trình sane xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân làm thuê sáng tạo ra
là nguồn gốc làm giàu của các giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản tạo ra một giá trị sử dụng nào đó vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến, đó là tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối
Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa la sự thống nhất giữa quá trình sane xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Vì vậy C Mác viết “ Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao
động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hoá “.
Do đó trong phạm vi bài tiểu luận này, nhom 10 chúng em xin trình bày
đề tài : “ Tìm hiểu phương thức bóc lột giá trị thặng dư trong xã hội chủ
nghĩa tư bản “ để cùng nhau tìm hiểu rõ thêm … Và bây giờ chúng em xin
phép trình bày một số nội dung để làm rõ thêm vấn đề này
1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản :
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác để tạo ra giá trị thặng dư
Nếu tiền được dùng để mua hàng hóa thì chúng là phương tiện giàn đơn của lưu thông hàng hóa và vận động theo công thức: Hàng-Tiền-Hàng (H-T-H), nghĩa là sự chuyển hóa của hàng hóa thành tiền tệ,rồi tiền
tệ lại chuyển hóa thành hàng Còn tiền với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức: Tiền-Hàng-Tiền (T-H-T), tức là sự chuyển hóa thành hàng và sự chuyển hóa ngược lại của hàng thành tiền Bất cứ tiền nào vận động theo công thức T-H-T đều được chuyển hóa thành tư bản
Do mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng nên vòng lưu thông chấm dứt ở giai đoạn hai Khi những người tra đổi đã có được giá trị sử dụng mà người đó cần đến Còn mục đích lưu thông của tiền
Trang 2tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng them Vì vậy nếu số tiền thu bằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên không có giá trị gì Do vậy, số tiền thu phải lớn hơn số tiền đã ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là : T-H-T’, trong đó T' =
T + T T là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra Cac Mac gọi là giá trị thặng
dư Số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thông của T-H-T' là sự lớn lên của giá trị thặng dư nên sự vận động cùa T-H-T' là không có giới hạn
Sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông theo công thức T-H-T', do đó công thức này được gọi là công thức chung của tư bản Tiền ứng trước, tức tiền đưa vào lưu thông, khi trở về tay người chủ của nó thì thêm một lượng nhất định (T) Vậy, có phải do bản chất của lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm, và do đó mà hình thành giá trị thặng dư hay không?
Thật vậy, trong lưu thông nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, còn tổng số giá trị, cũng như phần giá trị thuộc về mỗi bên trao đổi là không đổi Về mặt giá trị sử dụng trong trao đổi hai bên là không có lợi gì Như vậy, không ai có thể thu được từ lưu thông một lượng lớn hơn lượng giá trị đã bỏ ra ( tức là chưa tìm thấy T) C.Mac cho rằng trong xã hội tư bản không có bất kỳ mộ nhà tư bản nào chỉ đóng vai trò là người bán sản phẩm mà lại không phải là người mua các yếu tố sản xuất Vì vậy, khi anh ta bán hàng cao hơn giá trị vốn có của
nó thì khi mua các yếu tố sản xuất ở đầu vào các nhà tư bản khác cũng bán cao hơn giá trị như vậy cái được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua (Cuối cùng vẫn không tìm thấy nguồn gốc sinh ra T)
Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị, thì số tiền mà người đó sẽ được lợi khi là người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽ mất đi khi là người bán Như vậy việc sinh ra T không thể là kết quả của việc mua hàng thấp hơn giá trị của nó
Vậy trong lưu thông không thể tạo ra giá trị và giá trị thặng dư, vì vậy không thể là nguồn gốc sinh ra T
Ở ngoài lưu thông Mac xem xét cả hai yếu tố, đó là hàng hoá và tiền tệ :
Đối với hàng hoá ngoài lưu thông : Tức là đem sản phẩm tiêu dùng hay
sử dụng, và sau một thời gian tiêu dùng nhất định thì thấy cả giá trị sử dụng
và giá trị sản phẩm đều biến mất theo thời gian
Đối với yếu tố tiền tệ : Tiền tệ ở ngoài lưu thông là tiền tệ nằm im một
chỗ, vì vậy không có khả năng lớn lên để sinh ra T
Vậy ngoài lưu thông không thể xuất hiện từ lưu thông, và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng
Trang 3thời không phải trong lưu thông Đó là mâu thuẫn công thức chung của tư bản
Khi Mac trở lại lưu thông lần thứ hai, và lần này Mac đã phát hiện ra: ở trong lưu thông người có tiền là nhà tư bản phải gặp được một người có một thứ hàng hoá đặc biệt đem bán Mà thứ hàng hoá đó khi đem đi tiêu dùng hay sử dụng nó có bản tính sinh ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, hàng hoá đặc biệt đó chính là sức lao động
2 Sự chuyển biến sức lao động thành hàng hoá :
Số tiền chuyển hoá thành tư bản, không thể tự làm tăng giá trị mà phải thông qua hàng hoá được mua vào (T-H) Hàng hoá đó phải là hàng hoá đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị Thứ hàng hoá đó là sức lao động mà nhà tư bản tìm thấy trên thị trường
Không phải bao giờ sức lao động cũng thành hàng hoá, mà sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định
C.Mac nhấn mạnh sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ 2 điều kiện tiền đề sau :
Một là : Người lao động phải được tự do về thân thể Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản thân người
có sức lao động đưa ra bán Vậy người lao động phải được tự do về thân thể,
có quyền sở hữu sức lao động của mình thì mới đem sức lao động đi bán được Trong các xã hội nô lệ và phong kiến, người nô lệ và nông nô không thể bán sức lao động được, vì bản thân họ thuộc sở hữu của chủ nô hay chúa phong kiến Do đó việc bán sức lao động thành hàng hoá, đòi hỏi thủ tiêu chế độ nô lệ và nông nô
Hai là : Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất Nếu chỉ có điều kiện người lao động được tự do về thân thể thì chưa đủ điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá được Vì nếu người lao động được tự do về thân thể
mà lại có tư liệu sản xuất thì họ sẽ sản xuất ra hàng hoá và bán hàng hoá mình sản xuất ra chứ không phải bán sức lao động.Vì vậy muốn biến sức lao động thành hàng hóa thì người lao động phải là người không có tư liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình
vì họ không có cách nào khác để kiếm sống
Do đó sự tồn tại hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định để biến thành tư bản Sức lao động biến thành hàng hóa là nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa Sự cưỡng bức bằng các biện pháp phi kinh tế trong chế độ nô lệ và chế độ phong kiến được thay bằng hợp đồng mua bán bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu tư liệu sản xuất
Trang 43 Nhà tư bản đã sử dụng sức lao động để tạo ra giá trị thặng dư :
Trước hết ta nên tìm hiểu xem thế nào là sức lao động
Sức lao động là toàn bộ ngững năng lực tồn tại trong một con người và được người sử dụng vào sản xuất hàng hóa.
Mục đích của sản xuất hàng hóa TBCN là tạo ra giá trị thặng dư
Tìm hiểu về nguồn gốc của giá trị thặng dư Có thể thấy rằng giá trị thặng dư không thể nào tìm thấy được ở ngay trong hoặt động mua vad bán và càng không thể tìm thấy ở ngay trong bản thân tiền tệ Vậy phải đi tìm nguồn gốc giá trị thặng dư ở bản thân hàng hóa Như vậy thì nhà tư bản phải tìm được trên thị trường món hàng hóa nào mà thuộc tính của nó là đẻ
ra giá trị thặng dư món hàng ấy đã thực sự tồn tại Đó là sức lao động của những người vô sản đi làm thuê khác với hàng hóa khác, hàng hóa là sức lao động là nguồn đẻ ra giá trị, gia trị lớn hơn giá trị bản thân nó
Cũng như những hàng hóa khác, hàng hóa- sức lao động cũng co hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị của hàng hóa- sức lao động là giá trị của những tư liệu sinh hoặt cần thiết để nuôi sống người công nhân Những yếu tố tinh thần, dân tộc, tôn giáo của người công nhân, những chi phí đào tạo người công nhân
Giá trị hàng hóa sức lao động giống giá trị hàng hóa thông thường khác
ở chỗ; nó phản ánh một lượng hao phí nhất định để tạo ra nó Nhưng giữa chúng có sự khác nhau cơ bản: Giá trị của hàng hóa thông thường biểu thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hóa nhưng hàng hóa sức lao động lại là sự hao phí lao động gián tiếp thông qua việc sản xuất ra những vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống người công nhân Còn hàng hóa sức lao động ngoài yếu tố vật chất, nó còn có yếu tố tinh thần, yếu tố gia đình, nghề nghiệp mà hàng hóa thông thường không có
Cũng giống như các hàng hóa thông thừong, hàng hóa sức lao động có khả năng thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của người mua Nhưng giá trị sử dụng của hàng hóa scs lao động có thuộc tính đặc biệt: nó khác với hàng hóa thông thường ở chỗ khi đem tiêu dùng hay sử dụng nó thì không những không bị tiêu biến theo thời gian về giá trị và giá trị sử dụng mà ngược lại nó lại tạo ra một lượng giá trị mới c+m (c+m>v, với v là giá trị sử dụng của bản thân nó) Khoản lớn lên được sinh ra trong quá trình sử dụng sức lao động chính là thay giá trị thặng dư Giá trị thặng dư là giá trị mớidội
ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân sáng tạo ra Đó chính là kết quả lao động không công của người công nhân cho chủ nghĩa tư bản Vì người công nhân làm thuê cho nhà tư bản cũng tức là đem sức lao động của mình bán cho nhà tư bản trong một thời gian nhất định Nhà tư bản khi đã mua sức lao động rồi đem tiêu dùng món hàng đặt biệt ấy Họ bắt người công nhân phải lao động để sản xuất lao động mà người công nhân sáng tạo
Trang 5ra giá trị và giá trị này tất nhiên thuộc về nhà tư bản, giá trị bản thân sức lao động dược chủ tư bản trả bằng lương Lương chính là biểu hiện bằng tiền của sức lao động chế độ tiền lương hà khắc trong xã hội tư bản dựa trên tăng cường độ lao động của người công nhân nhằm thu được nhiều thặng dư bóc lột công nhân nhiều hơn Chính vì vậy mặc dù nhà tư bản vẫn trả đủ giá trị sức lao động nhưng công nhân vẫn bị bóc lột
Từ đó Mác kết luận: Hàng hóa-sức lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị hơn thế nữa là tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản Bởi vì, sức lao động càng đem tiêu dùng hay sử dụng thì người công nhân hay người lao động càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, càng nâng cao năng xuất lao động Do đó sẽ giảm giá trị hay mức tiền lương mà nhà tư bản đã trả cho
họ Vì vậy, dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư bản rất uư thích loại hàng hóa đặt biệt này
Vậy quá trình người công nhân tiến hành lao động là quá trình sản xuất
ra hàng hóa và đồng thời là quá trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân giá trị sức lao động Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản đã chiếm đoạt
Để hiểu rõ quá trình sản xuất giá trị thặng dư Em lấy một ví dụ về sản xuất sợi của một nhà tư bản Nó là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình lớn lên của giá trị hay là quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Nhà tư bản dự kiến kéo 10 kg sợi Giá 1 kg bông là 1 đola; hao mòn thiét
bị máy móc để kéo 5 kg bông thành 5 kg sợi là 1 đola: tiền thuê sức lao động
1 ngày là 4 đola: giá trị mới 1h lao động của công nhân là 1 đola và chỉ cần 4h người công nhân kéo được 5 kg bông thành 5 kg sợi
Trang 6Tư bản ứng trước Giá trị của sản phẩm mới
Giá 10 kg bông 10 kg Lao động cụ thể của công nhân
bảo tồn và chuyển giá trị 10 kg bông vào 10 kg sợi
10 đôla
Tiền thuê sức lao
động trong một ngày
4 đôla Giá tì mới do 8h lao động của
người công nhân tạo ra
8 đôla
Tổng chi phí sản
xuất
Trang 7
KẾT LUẬN
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là sản xuất ra giá
trị sử dụng, mà là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên Theo đuổi giá trị thặng dư bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoặt động của mỗi nhà tư bản, cũng như toàn bộ xã hội tư bản Sản xuất giá trị thặng dư quả thực là động lực vận động của phương thức tư bản chủ nghĩa C Mác viết “ Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị lên, làm tăng giá trị, do đó bảo tồn giá trị trước kia và tạo ra giá trị thặng dư
Để sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, các nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân làm thuê không phải bằng cưỡng bức siêu kinh tế mà bằng cưỡng bức kinh tế dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát thiển kỹ thuật để tăng năng xuất lao động, tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động của công nhân làm thuê để chủ tư bản hưởng phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động đó là phần giá trị thặng dư
Bài viết của nhóm 10 chúng em còn nhiều thiếu xót Chúng em kính mong thầy đóng góp ý kiến để bài viết của chúng em hoàn thiện hơn
Nhóm 10 chúng em xin chân thành cám ơn thầy !!!