Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

100 27 1
Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN & PPDH VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC VINH 2012 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày toàn cầu hóa hội nhập quốc tế xu khách quan vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích quốc gia Vì thế, lợi thuộc quốc gia có lực lượng lao động ngang tầm với đòi hỏi khoa học – công nghệ đại; khoa học – kỹ thuật công nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp thúc đẩy phát triển toàn xã hội Một mục tiêu quan trọng hệ thống trường Cao đẳng nói chung Cao Đẳng Kỹ Thuật nói riêng đào tạo kỹ sư thực hành, nguồn nhân lực bậc cao cho kinh tế quốc dân Chất lượng đào tạo sinh viên trường Cao đẳng, Đại học nước ta điều kiện tiên cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước hội nhập quốc tế Đổi giáo dục nước ta nhiệm vụ tất yếu, phải tính đến đổi giáo dục trường Cao đẳng Đại học Nó định đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mơn vật lí đại cương giảng dạy trường Cao đẳng Đại học môn học trường khơng đào tạo chun gia vật lí Vật lí học tảng kỹ thuật cơng nghệ Chính thế, chất lượng dạy học vật lí đại cương trường Cao đẳng Đại học tảng tri thức để sinh viên học tập tốt môn học sở chuyên ngành Đổi giáo dục hệ thống trường Cao đẳng, Đại học phạm trù rộng, đòi hỏi nhiều yếu tố cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên Một yếu tố quan trọng, đổi phương pháp dạy học bậc Cao đẳng, Đại học Trong năm gần nhà khoa học giáo dục, giáo viên trường Cao đẳng Đại học nước ta nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học tích cực nước có giáo dục phát triển nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên Dạy học dự án hình thức tổ chức dạy học Cao đẳng Đại học mà nước phương Tây, Mĩ thực Vận dụng dạy học dự án vào môn học (học phần) điều kiện trường Cao đẳng Đại học nước ta vấn đề thời cần phải nghiên cứu Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng dạy học dự án vào phần Điện học – Vật lí đại cương trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng, Tp Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học dự án phần Điện học nhằm phát huy tính tự lực lực tìm tịi sáng tạo SV góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần điện nói riêng chất lượng dạy học vật lí trường Cao đẳng nói chung ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết DHDA - DHDA phạm vi mơn vật lí * Phạm vi nghiên cứu - Q trình dạy học vật lí trường Cao Đẳng Kỹ Thuật (CĐKT) - Phần Điện học cho SV trường CĐKT theo dự án - Sinh viên trường CĐKT Lý Tự Trọng nói chung, SV ngành Điện nói riêng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu triển khai DHDA vào phần Điện học chương trình CĐKT đạt yêu cầu khoa học sư phạm, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển kĩ thực hành, góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát huy tính tích cực, tự lực, bồi dưỡng lực giải vấn đề, khả làm việc theo nhóm SV 5.2 Nghiên cứu DHDA 5.3 Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo phần điện học vật lí đại cương, nhằm tạo sở để xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức phần theo phương pháp DHDA 5.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học phần Điện học đặc biệt phương pháp dạy giáo viên phương pháp tự học SV trường CĐKT Lý Tự Trọng 5.5 Soạn thảo tiến trình DHDA phần Điện học 5.6 Thực nghiệm sư phạm: nghiên cứu hiệu quả, tính khả thi đề tài, phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận khả sử dụng DHDA đề xuất PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu liên quan đến DHDA - Nghiên cứu sách giáo khoa vật lí đại cương, tài liệu hướng dẫn tham khảo trường CĐKT 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy số chủ đề trọng điểm trường CĐKT Lý Tự Trọng theo dự án 6.3 Phương pháp thống kê tốn học: xử lí, thống kê, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống nội dung lý thuyết dạy học dự án Sử dụng cấu trúc dạy học dự án Frey, sở để phân loại DHDA định hướng sử dụng DHDA tùy thuộc vào đối tượng nội dung dạy học Luận văn rõ chi tiết yêu cầu, điều kiện theo cấu trúc DHDA để tiến hành thực dự án - Về thực tiễn: Luận văn xây dựng hai dự án theo lý thuyết DHDA vào phần Điện học – Vật lí đại cương sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngồi phần mục lục, mở đầu, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần Điện học theo DHDA Chương 3: Thực nghiệm sư phạm  Kết luận  Tài liệu tham khảo  Phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính tích cực, tự lực khả làm việc theo nhóm sinh viên [1], [12] 1.1.1 Tính tích cực cần thiết phát huy tính tích cực sinh viên ● Tích cực chủ động, hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ giao [từ điển Tiếng Việt, 1994, Hoàng Phê chủ biên] ● Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Để tồn phát triển, người ln tìm tịi, khám phá, cải biến mơi trường để phục vụ cho người Tuy vậy, TTC có mặt tự phát tự giác Theo Thái Duy Tuyên, mặt tự phát TTC yếu tố tiềm ẩn bên trong,bẩm sinh, thể tính tị mị, hiếu kỳ, linh động đời sống ngày Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lý TTC có mục đích đối tượng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học … Nhờ TTC tự giác, có ý thức, người đạt nhiều tiến đời sống phát triển nhanh so với TTC tự phát Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục,nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng ● Tính tích cực học tập Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Thơng qua q trình học tập, người nhận thức được, lĩnh hội tri thức lồi người tích luỹ được, đồng thời nghiên cứu tìm tri thức cho khoa học Tính tích cực hoạt động học tập thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Trong hoạt động học tập, diễn nhiều phương diện khác nhau: tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ, luyện tập, vận dụng, … thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú Các hình thức biểu là: + Xúc cảm học tập: Thể niềm vui, sốt sắng thực yêu cầu giáo viên, hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên; thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu Hay thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ + Chú ý: Thể việc tập trung ý học tập, lắng nghe, theo dõi hành động giáo viên + Sự nỗ lực ý chí: Thể kiên trì, nhẫn nại, vượt khó giải nhiệm vụ nhận thức Kiên trì hồn thành tập, khơng nản lịng trước tình khó khăn Có tâm, có ý chí vươn lên học tập + Hành vi: Hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập; hay giơ tay phát biểu ý kiến, bổ sung câu trả lời bạn; ghi chép cẩn thận, đầy đủ; cử khẩn trương thực hành động tư duy; đóng góp suy nghĩ, quan niệm mới, sáng tạo + Kết lĩnh hội: nhanh; đúng; tái cần; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ gặp tình để nhận thức vấn đề Ngoài biểu dễ nhận trên, cịn có biểu mặt cảm xúc khó nhận thờ hay hào hứng; phớt lờ hay ngạc nhiên trước nội dung học thực yêu cầu học tập Các dấu hiệu thường biểu mức độ khác sinh viên, lộ rõ lớp kín đáo lớp Đặc biệt, tính tích cực học tập có mối liên hệ nhân với phẩm chất nhân cách người học như: Tính tự giác, tính độc lập tư duy, tính chủ động, tính sáng tạo ● Các cấp độ tính tích cực: G.I Sukina chia tính tích cực làm ba cấp độ a) Tính tích cực bắt chước, tái hiện: Xuất tác động kích thích bên ngồi (u cầu GV), nhằm chuyển đối tượng từ vào theo chế “ hoạt động bên bên trongcó cấu trúc” Nhờ đó, kinh nghiệm hoạt động tích luỹ thơng qua kinh nghiệm người khác Tái bắt chước TTC mức độ thấp Có thể GV thay đổi chút kiện sinh viên lúng túng không làm Nhưng lại tiền đề giúp em nắm nội dung giảng để có điều kiện nâng TTC lên mức cao b) Tính tích cực tìm tịi: xuất với q trình hình thành khái niệm, giải tình nhận thức, tìm tịi phương thức hành động sở có tính tự giác, có tham gia động cơ, nhu cầu, hứng thú ý chí sinh viên Loại xuất không dạng trạng thái, cảm xúc mà cịn dạng thuộc tính bền vững hoạt động Ở mức độ này, tính độc lập cao mức trên, cho phép sinh viên tiếp nhận nhiệm vụ tự tìm cho phương tiện thực Ý thức tìm tịi giúp em say mê tìm kiến thức mới, khai thác kiến thức học theo nhiều hướng khác nhau, kiểm tra lại kiến thức học trước Ý thức tìm tịi phẩm chất trí tuệ Đó độc lập tư duy, tự phát vấn đề, tự xác định phương hướng tìm cách giải đáp, tự kiểm tra, thử lại, đánh giá kết đạt Đây tiền đề tính tích cực sáng tạo c) Tính tích cực sáng tạo: thể chủ thể nhận thức tự tìm tịi kiến thức mới, tự tìm phương thức hành động riêng trở thành phẩm chất bền vững cá nhân Đây mức độ biểu TTC cao Sinh viên có TTC sáng tạo tìm kiến thức khơng nhờ vào gợi ý người khác, thực tốt yêu cầu GV đưa có tính sáng tạo phương pháp Ở mức này, sinh viên có khả tư phân tích, tổng hợp, khái qt hố, tương tự … để tìm tịi phát kiến thức 1.1.2 Tính tự lực [12], [1] ● Tự lực tự làm lấy, khơng dựa dẫm vào người khác (theo từ điển Tiếng Việt) Tự lực học tập sinh viên tự chủ động tìm tịi kiến thức, làm tập, thực yêu cầu học tập cách tự giác hướng dẫn GV hay giúp đỡ bạn bè chờ đợi GV, bạn bè làm sẵn Tính tự lực có nhiều mức độ khác nhau: - Tự lực phần: SV tự lực hoàn thành nhiệm vụ giao dẫn dắt GV, SV hoàn thiện yêu cầu cách chưa tự lực xây dựng kế hoạch giải vấn đề - Tự lực toàn phần: SV tự lực hoàn thành nhiệm vụ từ khâu xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch giải vấn đề trực tiếp giải vấn đề trợ giúp GV hợp tác với SV khác - Mức độ cao tính tự lực tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu thoả mãn tri thức người học ● Có nhiều biện pháp để GV rèn luyện tính tự lực cho SV giao nhiệm vụ học tập theo giai đoạn phù hợp với lực SV để SV tự giải được; giao tập nhà; giao nhiệm vụ nhóm; hướng dẫn tự học … Nhưng cần ý rằng, tính tự lực ln xuất phát từ động cơ, không 10 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi phương án soạn thảo tiến trình giảng dạy học “định luật Kirchhoff” “lực Lorentz.Cảm ứng điện từ” theo tinh thần dạy học dựa dự án Từ bổ sung hoàn thiện phương án soạn thảo rút kết luận giả thuyết khoa học nêu Bước đầu đánh giá hiệu nâng cao chất lượng kiến thức phát triển lực sáng tạo sinh viên để giải đáp câu hỏi: - Có vừa sức với sinh viên hay khơng? - Chất lượng học tập sinh viên có nâng cao không? Khả vận dụng phương pháp vào thực tế có linh hoạt khơng? - Hệ thống giáo án soạn có phù hợp với thực tế giảng dạy hay chưa? Việc trả lời câu hỏi giúp chúng tơi tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm kịp thời chỉnh lý bổ sung để đề tài đạt kết tốt 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - TNSP tiến hành trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng Tp.Hồ Chí Minh - Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm từ ngày 07/5 đến ngày 21/5/2011 Thực nghiệm sư phạm hai lớp 10CĐ – Đ4 (45 SV) 10CĐ – Đ5 (50 SV) Trong lớp thực nghiệm (TN) 10CĐ – Đ5 lớp đối chứng (ĐC) 10CĐ – Đ4 86 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Quá trình TNSP giải nhiệm vụ sau: - Kiểm tra thái độ khả sinh viên việc lĩnh hội kĩ dạy học dựa dự án - Đánh giá tính khả thi hiệu phương án dạy học nêu ra.Tức kiểm tra xem phương án dạy học nêu có tính khả thi thực hiệu phương án dạy học trước thực Từ có điều chỉnh bổ sung hồn thiện chúng - Xử lý phân tích kết qủa thực nghiệm sư phạm rút kết luận 3.4.Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Đối với lớp thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy lớp chọn thực nghiệm với giáo án trọng tới việc giao nhiệm vụ đề xuất - Đối với lớp đối chứng: Dạy bình thường quan sát - Trong trình TNSP, học lớp thực nghiệm đối chứng quan sát, ghi chép số hoạt động SV, tập trung dấu hiệu sau: - Sự nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ học tập lớp SV - Sự sáng tạo SV làm số thí nghiệm - Sự hứng thú, ham thích nhiệm vụ học tập (tích cực trao đổi nhóm, tìm cách giải độc đáo hữu hiệu,…) - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập SV - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 87 - Cho SV hai lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra cuối đợt TNSP Kết kiểm tra sở để có nhận định tích cực hiệu đề tài - Ngồi ra, chúng tơi cịn dùng số câu hỏi thăm dò SV sau tổ chức xong buổi học dạy học theo dự án nhằm đảm bảo tính khách quan nhận định hiệu đề tài - So sánh kết nhận định chung 3.5 Nội dung thực nghiệm 3.5.1 Công tác chuẩn bị Trước tiến hành TN thực công việc chuẩn bị sau: - Gặp Ban Giám hiệu nhà trường trao đổi mục đích thực nghiệm làm đơn xin phép triển khai thực nghiệm, trình lên Ban Giám hiệu duyệt - Điều tra thực trạng nhận thức vận dụng dạy học dựa dự án - Trực tiếp giảng dạy hai lớp 10CĐ – Đ4 10CĐ – Đ5 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm Trong q trình thực nghiệm chúng tơi triển khai giáo án thực nghiệm cho lớp thực nghiệm 10CĐ – Đ5 là: soạn chương phần 2.5.2.3 2.5.2.4 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1.1 Tiêu chí đánh giá 88 Tơi đánh giá kết thực nghiệm sư phạm qua mặt sau: - Về chất lượng hiểu, vân dụng kiến thức SV hiệu tiến trình dạy học thơng qua điểm trung bình kiểm tra - Đánh giá thái độ SV dựa vào: + Khơng khí học tập lớp + Tinh thần hợp tác thành viên nhóm giải vấn đề + Số SV trả lời câu hỏi GV bạn SV nhóm khác đặt + Ý thức thực nhiệm vụ phân cơng - Tính khả thi dạy học theo phương pháp DHDA: + Phát huy tối đa lực giải vấn đề, khả làm việc theo nhóm SV việc tìm phương án giải vấn đề + Yêu cầu thiết bị không q khó, hầu hết trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng(CĐKT) trang bị sở vật chất phịng thí nghiệm + Nhiều GV tâm huyết nhiệt tình việc đổi PPDH, giúp đỡ cách tích cực q trình TNSP tơi Mặt khác, SV có ý thức học tập tốt trước yêu cầu mục tiêu đào tạo nhu cầu xã hội nên thuận tiện cho việc thưc dạy học theo dự án 3.6.1.2 Nhận xét tiến trình dạy học theo dạy học dự án Tiến trình dạy học theo dạy học dự án tiến hành tiết học bình thường Tuy nhiên, địi hỏi đầu tư thực công phu GV việc xây dựng ý tưởng tình nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kích thích trí tị mò tăng cường phát triển kĩ làm việc theo 89 nhóm cho SV; SV phải đầu tư suy nghĩ tìm phương án, nội dung kiến thức có liên quan để giải vấn đề Việc tiến hành dạy học thực theo DHDA bước góp phần phát triển lực giải vấn đề cho SV với hệ thống tình phù hợp với nội dung đối tượng SV Bài học thực theo DHDA dẫn dắt SV qua giai đoạn trình lĩnh hội nội dung kiến thức SV ứng dụng kiến thức có vào thực tế sống, đạt mục tiêu học, SV ngày hoàn thiện qua kĩ thực hành Việc dạy học số kiến thức vật lí có nhiều ứng dụng thực tiễn phần Điện học bước đầu mang lại hiệu khả quan so với PPDH khác 3.6.1.3 Đánh giá kết thực nghiệm kiểm tra Bài kiểm tra bao gồm kiến thức SV phải nắm vững vận dụng Chúng tiến hành kiểm tra sau hai tuần lễ (07/5 – 21/5/2011) từ thực nghiệm để đánh giá bền vững kiến thức hạn chế nghi nhớ máy móc SV Sau tổ chức cho SV làm kiểm tra, tiến hành chấm Sau xử lý kết thu theo phương pháp thống kê toán học để so sánh đánh giá chất lượng tiếp thu vận dụng kiến thức SV lớp thực nghiệm đối chứng 3.6.2 Phân tích định lƣợng Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính tốn thu số liệu sau: 90 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số X i kiểm tra Lớp Số SV đạt điểm Xi Số SV 10 TN 50 12 11 ĐC 45 2 13 10 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất Lớp Số Số % SV đạt điểm Xi SV 10 TN 50 24 16 22 14 10 ĐC 45 2.2 4.4 4.4 6.7 28.9 22.2 13.1 11.1 4.4 2.2 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy Số Số % SV đạt điểm Xi trở xuống SV 10 TN 50 6 30 46 68 76 90 100 ĐC 45 2.2 6.6 11.0 17.7 46.6 68.8 81.9 93.0 97,4 100 Lớp 91 Hình 3.1: Đường phân phối tần suất hai lớp ĐC 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 TN Hình 3.2: Đường phân phối tần suất tích lũy hai lớp ĐC TN 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Những nhận xét sơ bộ: Những nhận xét sơ thể trực quan đồ thị phân phối tần suất (hình 3.1): nhơ cao lên dần lệch phải đường xanh dấu hiệu tích cực tăng từ từ q trình thực nghiệm 92 - Từ biểu đồ phân phối tần suất tích lũy (hình 3.2) cho thấy đường biểu diễn lớp thực nghiệm bước đầu tốt lớp đối chứng, lớp thực nghiệm có nhiều điểm số cao so với lớp đối chứng 3.6.3 Phân tích định tính, đánh giá Qua q trình TNSP chúng tơi nhận thấy rằng: Tiến trình dạy học theo DHDA tiến hành bình thường Tuy nhiên đòi hỏi đầu tư GV việc xây dựng ý tưởng dự án, quy trình giải dự án … nhằm đạt mục tiêu kiến thức, kích thích hoạt động tư nhằm phát triển lực giải vấn đề SV, SV phải động hoạt động nhóm, tư độc lập để giải dự án theo kế hoạch mà GV đưa Khi dạy học theo DHDA SV đóng vai trò chủ đạo giải vấn đề, GV người định hướng, theo dõi tiến trình dự án mà SV phải thực Nhờ mà em lĩnh hội nội dung học đồng thời phát triển lực tư cho thân nên em thích thú với tiết học, thể tinh thần trách nhiệm cao trình học tập Tuy nhiên, nhận xét chưa thấy tính ưu việt rõ rệt DHDA Chúng tiến hành phân tích thêm số đại lượng thống kê hai dãy điểm Xử lí chi tiết phân tích kết thực nghiệm: Chúng tơi tính tiếp tục đại lượng thống kê để củng cố thêm tính ưu việt phương pháp mà chúng tơi đưa tính trung thực kết thu Đó đại lượng trị trung bình, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên 10  ni xi  6.76 50 i 1 + Điểm trung bình: 10  ni xi  5.73 x DC 45  i 1 x TN  93  TN  10 ( xi  x )  1.93  50 i 1  DC  10 ( xi  x )  1.87  45 i 1 + Độ lệch chuẩn:  TN 1.93 100%  28.55% x 6.76 + Hệ số biến thiên:  1.87 V DC  xDC 100%  5.73 100%  32.63% V TN  100%  Bảng 3.4: Bảng thông số thống kê Lớp Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên TN 6.76 1.93 28.55 ĐC 5.73 1.87 32.63 Bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình lớp TN lớp ĐC tăng lớp thực nghiệm số tăng nhanh lớp đối chứng Điều cho thấy kết học tập SV lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Đại lượng kiểm định t  xTN  xDC  TN nTN C  TN  2   TN   DC nTN     nTN nDC  f  1  C  C2  nTN  nDC     DC nDC  6.76  5.73 1.932 1.87  50 45 1.932  0.49  1.932 1.87  50    45   50 0.492 1  0.49   50  45  (f bậc tự do) 94  92  2.64 Tra bảng Student (bảng sách phương pháp thống kê toán học) chọn  = 0.05 với f = 92 ta có to = 1,96 (kiểm định hai phía), ta thấy t > to nên giả thuyết Ho bị bác bỏ Điều giúp khẳng định kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cách có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,05 - Kết thăm dò ý kiến giáo viên sinh viên trình TNSP (xem phụ lục ) 95 Kết luận Chương Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm đưa số kết luận sau: - Mơn vật lí mơn học mà lý thuyết thực nghiệm gắn kết chặt chẽ Bởi GV biết cách vận dụng, kết hợp khéo léo phương pháp dạy học vật lí có tính thực tiễn cao cách tổ chức dạy học theo DHDA có tác dụng tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức SV, lôi em vào hoạt động vật lí cách tự lực, góp phần bồi dưỡng cho họ phương pháp nghiên cứu khoa học kĩ cần thiết kĩ sử dụng CNTT, kĩ làm việc nhóm - TNSP chứng minh áp dụng DHDA vào dạy học làm tăng hứng thú hiệu trình tiếp thu tri thức mở rộng tri thức SV Với phần Điện học sử dụng dạy học theo dự án trình bày luận văn với số kiến thức cần thiết - DHDA không áp dụng mơn vật lí, mà cịn áp dụng số mơn học khác, kể môn xã hội Tuy nhiên qua thực nghiệm chúng tơi thấy đề tài cịn vài hạn chế sau: - GV nhiều thời gian chuẩn bị “hồ sơ dạy” trang thiết bị phục vụ cho buổi dạy Mỗi dự án tốn nhiều thời gian lớp nên dạy vài dự án học kì lớp học Dựa vào kết TNSP, với việc trao đổi với SV, rút số nhận xét chung: Điểm trung bình cộng SV lớp thực nghiệm cao SV lớp đối chứng Nếu GV sử dụng DHDA dạy học cách hợp lí phát huy tính 96 tích cực tự lực SV SV trao đổi, tranh luận, tự tìm kiếm kiến thức, tự giải cơng việc mà đảm nhận, em phát triển kĩ tìm kiếm thơng tin, xử lí thơng tin, tự tin học tập 97 KẾT LUẬN Dạy học dự án vận dụng vào dạy học vật lí đại cương cho sinh viên trường Cao Đẳng Kỹ Thuật mà nghiên cứu thí nghiệm cho thấy: Giáo viên phải nắm vững sở lý luận DHDA, đặc biệt phải bám sát cấu trúc DHDA Ý tưởng dự án hình thành có tên gọi dự án Dự án tích hợp nhiều kiến thức địi hỏi nhiều kĩ sinh viên dự án có giá trị Kết DHDA phải có sản phẩm (sản phẩm lý thuyết sản phẩm kỹ thuật cơng nghệ) sinh viên tìm kiếm, khám phá tạo dựng nên Qua vận dụng DHDA vào phần Điện học, đòi hỏi sinh viên tham gia theo kế hoạch phân công nhiệm vụ cho họ Nhờ mà kĩ thu thập thơng tin, xử lý thông tin, giải vấn đề thực tế dự án đặt giúp cho SV hoạt động nhận thức tích cực, tự lực độc lập đòi hỏi sáng tạo Hoạt động tự học, tự nghiên cứu vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đạt chất lượng cao Tiếp cận DHDA vận dụng vào dạy học vật lí đại cương trường Cao Đẳng Kỹ Thuật hướng góp phần đổi dạy học nước ta Kết nghiên cứu đề tài bước đầu khẳng định có hiệu quả, giả thuyết khoa học có khả thi 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A V Muraviep, Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức vật lí, NXB Giáo Dục 1987 [2] Lương Dun Bình – Dư Trí Cơng – Nguyễn Hữu Hồ, Vật lí đại cương tập 2, NXB Giáo Dục 2009 [3] Lương Duyên Bình – Nguyễn Quang Hậu, Giải tập toán sở vật lí tập 2, NXB Giáo Dục 2000 [4] Bộ GD – ĐT – Viện chiến lược phát triển GD – ĐT (1999), Dự thảo chiến lược phát triển đến năm 2010, Hà Nội [5] Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 1983 [6] Lê Văn Hồng, Đặc điểm, cấu trúc dạy học dự án kết việc vận dụng vào dạy học mơn kĩ thuật số, Tạp chí giáo dục số 133 (kì I – 3/2006) [7] PGS TS Đặng Thành Hưng, Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác, Tạp chí phát triển giáo dục số tháng 8/04 (trang 10 14) [8] Intel (9 - 2004), Intel teach to the future, phiên VN 2.1 [9] Intel (9 - 2004), Intel teach to the future, phiên VN 2.1 [CD - ROM] [10] Nguyễn Văn Kiệt, Nghiên cứu vận dụng dạy học dự án vào dạy học số kiến thức “Từ trường cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh 2009 [11] Microsoft, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lý trường THPT NXB ĐHSP 2002 [13] Cao Thị Thặng (1995) Những xu hướng phát triển chương trình mơn khoa học Mỹ Thế giới, viện nghiên cứu giáo dục, Hà nội [14] Lê Thị Thanh Thảo, Bài giảng dạy học theo dự án (project – based learning), ĐHSP TP Hồ Chí Minh 99 [15] Nguyễn Đăng Thuấn – PGS TS Mai Văn Trinh, Dạy học dự án với trợ giúp công nghệ thông tin – vận dụng vào dạy học vật lý trường THPT, Tạp chí giáo dục số 10/2009 (trang 20 - 22) [16] PGS TS Đỗ Hương Trà, Dạy học dự án tiến trình thực hiện, tạp chí giáo dục số 157 – kì tháng 3/2007 (trang 14 23) [17] Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu Giáo dục (2004), Báo cáo tóm tắt: “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng để xây dựng mơ hình giảng dạy môn Vật lý”, TP HCM [18] Buck Institute for Education (2002), Project Based Learning [19] Douglas S Fleming, A teacher’s guide to project based learning, ALE, Inc [20] San mateo Country Office Of Education (1999), Project Base Learning with Multimedia, ngày 02/11/2008, từ http: //pblmm.k12.ca.us.index.html [21] Wayne D’Orio, The Power of Project Learning, Scholastic Administrator, May 2009 (page 7,8) [22] http://www.dayhoctuonglai.edu.vn/ [23] http://www.moe.gov.sg/projectwork [24] http://dayhocintel.org/diendan/showthread.php?t=8537 [25] http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign/ 100 ... đẳng Đại học nước ta vấn đề thời cần phải nghiên cứu Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng dạy học dự án vào phần Điện học – Vật lí đại cương trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng, Tp Hồ Chí. .. cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên Dạy học dự án hình thức tổ chức dạy học Cao đẳng Đại học mà nước phương Tây, Mĩ thực Vận dụng dạy học dự án vào môn học (học phần) điều kiện trường Cao đẳng. .. thực dự án - Về thực tiễn: Luận văn xây dựng hai dự án theo lý thuyết DHDA vào phần Điện học – Vật lí đại cương sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngồi phần

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:31

Hình ảnh liên quan

Hình thành ý tưởng dự án Phân tích ý tưởng dự án  (Kết quả là dự thảo đề án)  - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Hình th.

ành ý tưởng dự án Phân tích ý tưởng dự án (Kết quả là dự thảo đề án) Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Giả định chiều các dịng điện như hình vẽ. -  ĐL vịng bên trái:     -  1 + R3I3 + R1I1  = 0     (1)  -  ĐL vịng bên phải:  -  2 + R2I2 + R1I1 = 0     (2)  -   Định luật  nút:    I 1 = I2 + I3                   (3)    Thay số:       I 1     -I2      -I3 - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

i.

ả định chiều các dịng điện như hình vẽ. - ĐL vịng bên trái: -  1 + R3I3 + R1I1 = 0 (1) - ĐL vịng bên phải: -  2 + R2I2 + R1I1 = 0 (2) - Định luật nút: I 1 = I2 + I3 (3) Thay số: I 1 -I2 -I3 Xem tại trang 48 của tài liệu.
GV đưa 3 hình ảnh dịng điện  trước,  yêu cầu SV so  sánh  mật  độ  dịng  điện  trong 3 ống - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

a.

3 hình ảnh dịng điện trước, yêu cầu SV so sánh mật độ dịng điện trong 3 ống Xem tại trang 57 của tài liệu.
SV xem 1 đọan hình động  về  1  e-  bay  vào  từ  trường,  dự  đốn quỹ đạo  chuyển động - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

xem.

1 đọan hình động về 1 e- bay vào từ trường, dự đốn quỹ đạo chuyển động Xem tại trang 61 của tài liệu.
a. Xét một mạch điện như hình vẽ. Giả sử ban đầu,  mạch  đã  được  đĩng  kín,  trong  mạch  cĩ  dịng  điện  khơng  đổi  I - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

a..

Xét một mạch điện như hình vẽ. Giả sử ban đầu, mạch đã được đĩng kín, trong mạch cĩ dịng điện khơng đổi I Xem tại trang 65 của tài liệu.
2.5.2.2. Thang điểm đánh giá bài báo cáo - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

2.5.2.2..

Thang điểm đánh giá bài báo cáo Xem tại trang 75 của tài liệu.
VỀ HÌNH THỨC 20 - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

20.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xi của các bài kiểm tra - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1.

Bảng thống kê điểm số Xi của các bài kiểm tra Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.1: Đường phân phối tần suất của hai lớp ĐC và - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Hình 3.1.

Đường phân phối tần suất của hai lớp ĐC và Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3.2: Đường phân phối tần suất tích lũy của hai lớp ĐC và TN - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Hình 3.2.

Đường phân phối tần suất tích lũy của hai lớp ĐC và TN Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng các thơng số thống kê - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.4.

Bảng các thơng số thống kê Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình của cả lớp TN và lớp ĐC đều tăng nhưng ở lớp thực nghiệm con số ấy tăng nhanh hơn lớp đối chứng - Vận dụng dạy học dự án vào phần điện học vật lý đại cương trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.4.

cho thấy điểm trung bình của cả lớp TN và lớp ĐC đều tăng nhưng ở lớp thực nghiệm con số ấy tăng nhanh hơn lớp đối chứng Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan