1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác đào tạo ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh

111 655 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐỖ TUẤN VIỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUÂN Nghệ An, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài gòn thời gian học tập nghiên cứu chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa XIX; xin cảm ơn tận tình giảng dạy thầy cô giáo tổ chức xếp, chu đáo, khoa học Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Vinh khóa học Qua thời gian làm luận văn tốt nghiệp, xin bày tỏ biết ơn PGS.TS Nguyễn Đình Huân tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp công tác trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh động viên, giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi q trình làm luận văn Xin cảm ơn động viên chia sẻ gia đình thời gian qua Chắc luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét đánh giá, góp ý Hội đồng khoa học để thân hoàn chỉnh củng cố thêm vấn đề mà nghiên cứu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, tháng năm 2013 HỌC VIÊN Đỗ Tuấn Việt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CĐ Cao đẳng CP Chính phủ CNXH Chủ nghĩa xã hội CT Chính trị CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS-SV Học sinh sinh viên KT-XH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa hoc NĐ Nghị định QLGD Quản lý giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo TW Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (khóa VIII) [3] định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ yêu cầu ngành giáo dục phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy-học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” CNTT cơng cụ trợ giúp đắc lực hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, hỗ trợ QLGD nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001, nêu rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống QLGD; thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá" Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Hội nghị Trung ương 6, khóa IX năm 2002, đề nhiệm vụ để tiếp tục thực Nghị Trung ương 2, khóa VIII , có nhiệm vụ về giáo dục đào tạo là: nâng cao chất lượng, hiệu GD&ĐT nhân tài Trong nhiệm vụ này, trọng tâm đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, ứng dụng CNTT vào cấp học, bậc học Xuất phát từ văn đạo Đảng Nhà nước thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị ngày 17 tháng 10 năm 2000 [2] việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác GD&ĐT, nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐTTg [35] Trong môi trường giáo dục đại học, cao đẳng, CNTT đóng vai trị quan trọng để đưa thông tin đến người dạy người học cách nhanh nhất, không làm ảnh hưởng tới thời gian dành cho nghiên cứu, sáng tạo Hiện nay, triển khai số dịch vụ đơn giản e-mail, tin tức nội số thông tin quản lý đào tạo dành cho sinh viên Các trường đại học, cao đẳng cần tập trung đầu tư nhiều để triển khai số hệ thống dịch vụ thông tin quan trọng như: Hệ thống thơng tin hành điện tử; hệ thống thông tin quản lý đào tạo; hệ thống thông tin trợ giúp học tập Trong nhiều năm qua, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy quan tâm, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học máy vi tính, máy chiếu, băng, đĩa…được Nhà trường quan tâm trang bị, nhiều giáo viên đầu tư cho giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT chưa thường xuyên rộng khắp Ứng dụng CNTT công tác đào tạo coi giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Chỉ nào mỗi cán bộ, giáo viên coi việc ứng dụng CNTT quản lý đào tạo và đổi mới phương pháp giảng dạy là một nhu cầu tự thân, không mang tính áp buộc từ bên trên, tự họ tìm tòi, không ngừng đổi mới và hoàn thiện tri thức, kỹ áp dụng và sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực thì việc quản lý hoạt động giảng dạy mới thực sự sâu rộng, có hiệu quả và bền vững Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh trường hình thành từ lâu đà phát triển mạnh mẽ Mặc dù cịn nhiều khó khăn, trường khắc phục vươn lên, đạt nhiều thành tích đáng kể qui mơ chất lượng GD&ĐT có chuyển biến, cơng tác xã hội hố GD&ĐT đẩy mạnh, đa dạng hố loại hình trường lớp, loại hình đào tạo; đáp ứng tốt nhu cầu học tập phát triển ứng dụng CNTT QLĐT, sở vật chất tăng cường Trong thành tích chung tồn ngành, có đóng góp không nhỏ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, nơi coi trọng điểm việc đào tạo nguồn nhân lực cho Thành phố Song, tình hình chung trường cao đẳng (CĐ), đại học (ĐH), nước, ứng dụng CNTT QLĐT tồn đọng bất cập tồn mâu thuẫn yêu cầu mở rộng đào tạo xã hội với tiềm lực chưa tương xứng đội ngũ giáo viên việc ứng dụng CNTT việc quản lý Nhà trường công tác đào tạo, cấu trúc tổ chức triển khai thực tồn nhiều tầng nấc trung gian nên hạn chế tính tự chủ, động thành viên phận ứng dụng CNTT Trong nhiều năm qua Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nỗ lực việc ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý đào tạo và cải tiến phương pháp, hình thức dạy học, phù hợp cho riêng Những cố gắng tạo chuyển biến đáng kể phong trào thi đua dạy tốt - học tốt toàn trường Vấn đề đổi ứng dụng CNTT Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh cấp lãnh đạo có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu góc độ ứng dụng CNTT quản lý GD&ĐT Tuy vậy, nhiều vấn đề cụ thể để việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, phong trào ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường chưa khắp các đơn vị cán giáo viên Nó dừng lại bề hình thức mà chưa vào chiều sâu chất lượng chưa thường xuyên, liên tục Nó chưa trở thành nhu cầu tự thân cán bộ, giáo viên Trong năm gần đây, có cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT công tác đào tạo Ở Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học bàn vấn đề Với lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác đào tạo thông qua việc ứng dụng CNTT Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động ứng dụng CNTT công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng cách sáng tạo, phù hợp việc quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài, chủ yếu vấn đề liên quan đến sở lý luận khoa học giáo dục, quản lý giáo dục, lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo trường cao đẳng 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài việc khảo sát, đánh giá việc đào tạo nói chung việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra để làm rõ thực trạng giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ Ngoài phương pháp nêu trên, tác giả dùng phương pháp bổ trợ khác để làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu, như: Phương pháp thống kê toán học, phương pháp so sánh, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Đóng góp đề tài - Luận văn làm rõ đặc trưng mặt lý luận quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời luận văn bất cập, khó khăn việc quản lý ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo Nhà trường - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Chương 2: Thực trạng việc quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nét bật bối cảnh quốc tế q trình tồn cầu hoá với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, gắn chặt với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt quốc gia, đặc biệt nước phát triển, bên cạnh thời thuận lợi, phải đối mặt với mn vàn thách thức, khó khăn tìm kiếm giải pháp cho phát triển Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) thập niên cuối kỷ XX tạo khả hội cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) phạm vi toàn cầu CNTT ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cách quản lý, học tập làm việc người Ở nước ta, CNTT có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát huy có hiệu lực trí tuệ người Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo quốc phòng, an ninh Ngày 29/6/2006, kỳ họp thứ - Quốc hội khoá XI thông qua Luật CNTT [33] Đây văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh cách toàn diện đầy đủ hoạt động ứng dụng phát triển CNTT, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc thực mục tiêu hình thành, phát triển xã hội thơng tin, rút ngắn q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Luật CNTT với văn Chính Phủ, Bộ, Ngành ứng dụng phát triển CNTT tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất lĩnh vực, ngành, cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, đẩy nhanh tốc độ phát triển KT-XH Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), việc ứng dụng phát triển CNTT đạt nhiều thành tựu quan trọng, trường đại học, cao đẳng, trường phổ thông kết nối Internet, mơn tin học đưa vào chương trình học, sử dụng CNTT truyền thông hoạt động dạy học, ứng dụng CNTT nhiều hoạt động GD&ĐT Trên giới nay, giáo dục nhấn mạnh “một lực lượng sống phát triển quốc gia” Do đua tranh vào kỷ XXI, dường tất nước tìm kiếm đường phát triển cho riêng dựa vào nguồn vốn đầu tư, dựa vào tài ngun khống sản, dựa vào lợi vị trí địa lý, trị, kinh tế…, song nói rằng, hầu hết quốc gia thống nguồn lực người quan trọng giáo dục đường nhanh để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, nên nguồn lực người trở nên quý báu giữ vai trò định phát triển KT-XH, nguồn lực khác cịn hạn hẹp Vì thế, quan điểm người Việt Nam vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển KT-XH trở thành tảng tư tưởng Đảng ta để đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá(CNH-HĐH) thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, xây dựng Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Để đạt mục tiêu ấy, GD&ĐT ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) đặc biệt CNTT có vai trị đặc biệt quan trọng, “Quốc sách hàng đầu” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương (TW) Đảng [4] nêu: Phát triển GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, ứng dụng CNTT quản lý đào tạo khâu then chốt, có vai trò quan trọng Như vậy, phát triển GD&ĐT đồng thời “Ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo” trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà quản lý, nhà giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi GD&ĐT, góp phần phát triển đất nước đặc điểm Nhà trường định hướng phát triển Nhà trường tương lai Giải pháp giải pháp cho khả thi mà hệ thống sở hạ tầng trang bị tương đối hồn chỉnh với ý chí tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào quản lý hoạt động đào tạo cấp lãnh đạo Nhà trường Trái lại giải pháp có tính khả thi cả, điều số lượng cán bộ, giáo viên Nhà trường học nâng cao trình độ số giáo viên có giảng nhiều nên ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ Nhìn chung với tâm, nỗ lực tập thể cán bộ, công nhân viên Nhà trường Tất giải pháp đánh giá có mức độ khả thi cao, điều chứng tỏ việc ứng dụng CNTT vào hoạt động Nhà trường nhu cầu cấp thiết 94 Tiểu kết chương Thông qua việc nghiên cứu đề xuất giải pháp, khẳng định giải pháp ứng dụng CNTT QLĐT trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết thể tính khả thi, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý Nhà trường nay, thực hiện theo đúng chủ trương Bộ GD&ĐT Tiến trình xây dựng đề xuất giải pháp đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đề trình bày có tính hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc, dễ hiểu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, việc tuân theo nguyên tắc chung, đề xuất năm giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT QLĐT ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Chúng điều tra đến kết luận hệ thống năm giải pháp cấp thiết có tính khả thi cao 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong trình CNH-HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu ngành kinh tế phải thích ứng cách linh hoạt chủ động để cạnh tranh phát triển Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý cách thức, đường mang lại hiệu cao quản lý Giải yêu cầu xã hội đáp ứng phát triển chung xã hội Ứng dụng CNTT phương tiện đại vào quản lý việc làm thiếu sở đào tạo nói chung với trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên để làm việc lãnh đạo Nhà trường cần phải có giải pháp phù hợp, sáng tạo để tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào công tác quản lý ngày mở rộng có chiều sâu nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo Nhà trường giai đoạn định hướng phát triển tương lai Để đáp ứng yêu cầu địi hỏi cơng tác quản lý luận văn đặt vấn đề nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trong Thành phố Hồ Chí Minh” Trên sở nghiên cứu lý luận để làm rõ số vấn đề quản lý, QLGD, QLĐT, phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy Nghiên cứu việc ứng dụng CNTT vào QLĐT từ làm sở khoa học cho việc giải đề giải pháp Qua nghiên cứu phương pháp trưng cầu, khảo sát thống kê, vấn trực tiếp cán bộ, giáo viên, nhân viên để phân tích thực trạng nhằm làm rõ số vấn đề liên quan đến ứng dụng CNTT vào hoạt động QLĐT đổi phương pháp giảng dạy Nhà trường thời gian vừa qua, tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân vấn đề, từ sở để đề giải pháp nhằm giải vấn đề trọng tâm mà nội dung nghiên cứu đặt Cụ thể: 96 - Tăng cường ứng dụng CNTT vào công tác QLĐT nhiệm vụ quan trọng lãnh đạo trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh - Cơng nghệ thơng tin phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp cung cách quản lý theo xu hướng đại hóa ngày Tuy nhiên khơng nên q đề cao vai trị nó, khơng nên phủ nhận hết tích cực phương pháp quản lý, giảng dạy truyền thống mang lại Chúng ta phải biết kết hợp hài hòa phương pháp quản lý truyền thống tạo hiệu cao công việc - Công tác xây dựng sở vật chất đầu tư trang thiết bị có nhiều cố gắng Đặc biệt xây dựng sở vật chất cho ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo có nhiều khởi sắc theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên cịn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo bước đầu, mang tính tự phát, cịn nhiều lúng túng, thiếu tính đồng việc triển khai chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cơng việc - Có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT vào hoạt động QLĐT Trong nguyên nhân chủ quan lớn nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT thiết bị kỹ thuật đại hỗ trợ hệ thống thông tin quản lý lãnh đạo Nhà trường đội ngũ CBQL phòng chức Chưa khơi dậy phong trào sử dụng ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo Nhà trường Dựa sở lý luận phân tích thực trạng ứng dụng CNTT vào hoạt động QLĐT trường Luận văn giải số vấn đề đặt việc đưa giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu QLĐT Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh - Nâng cao nhận thức chủ trương tin học hóa hoạt động quản lý Nhà trường 97 - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên CBQL - Thường xuyên cập nhật thông tin lên Website, nối mạng nội bộ, mạng Internet, xây dựng quản lý ứng dụng phần mềm chuyên dụng phục vụ cơng tác đào tạo - Tiếp tục đầu tư, hồn thiện điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT - Xây dựng quy chế quản lý ứng dụng CNTT hoạt động đào tạo Những giải pháp đề xuất sở để Nhà trường bước triển khai thực hiện chủ trương GD&ĐT việc thực tin học hóa Nhà trường, nâng cao chất lượng quản lý dạy học Kiến nghị Để tăng cường ứng dụng CNTT vào QLĐT tốt thực hiệu quả, tác giả xin kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Triển khai đồng giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT QLĐT quản lý Nhà trường Xây dựng phần mềm QLĐT chuẩn để dùng chung cho tất trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, phần mềm phải liên kết, tích hợp số liệu với phần mềm Tuyển sinh mà Bộ GD&ĐT cung cấp cho trường Có định hướng phát triển ứng dụng CNTT tương lai để đơn vị đào tạo vào xây dựng hướng phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc trưng riêng 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Cơ quan chủ quản Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh) 98 Có sách hỗ trợ tài , hỗ trợ chế giúp quan trực thuộc phát triển ứng dụng CNTT quản lý Tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc Sở giáo dục thành phố, đặc biệt khối trường Cao đẳng, Đại học giao lưu học hỏi kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT vào hoạt động đào tạo Có sách hỗ trợ đơn vị việc kêu gọi đầu tư hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng CNTT cách tốt 2.3 Đối với trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Lãnh đạo Nhà trường phải có ý chí thúc đẩy việc ứng dụng CNTT vào hoạt động QLĐT Xây dựng, sử dụng giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT phù hợp với mục đích, thực tiễn Nhà trường Tạo mơi trường thích hợp đồng thời tích cực động viên cán bộ, giáo viên ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý, giảng dạy nhằm nâng cao hiệu cơng tác 2.4 Đối với cán quản lý, giáo viên công nhân viên Nhà trường Tự thân cán bộ, giáo viên công nhân viên phải hiểu rõ việc ứng dụng CNTT công tác tất yếu xã hội đại, đặc biệt công tác quản lý Do thân người phải có ý thức tham gia tự học tập nâng cao trình độ tin học, chung vai gắng sức xây dựng, phát triển việc ứng dụng CNTT vào hoạt động Nhà trường 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban cán Đảng GD&ĐT, (2010) Nghị số 05-QĐ/BCSĐ đổi QLGD đại học giai đoạn 2010 – 2012 [2] Ban Chấp hành Trung ương, (2000) Chỉ thị số 58-CT/ đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996) Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII [4] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000) Chỉ thị số 40/CT-TƯ Ban Bí thư TW Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục [5] Bộ Bưu chính, Viễn thơng, (2007) Chỉ thị số 07/CT-BBCVT, định hướng chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”) [6] Bộ Chính trị, (2000) Chỉ thị số 58/CT-TW đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020 Ban hành theo định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007) Công văn 9584/BGD&ĐT-CNTT, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007-2008 ứng dụng CNTT [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008) Văn số 9772/BGDĐT-CNTT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009 [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011) Văn số 4960/BGDĐT-CNTT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2011-2012 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo, (năm 2007) Công văn số 11224/BGDĐCNTT Bộ GD& ĐT việc triển khai email quản lý giáo dục [12] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007) Quyết định số 40/2007/QĐBGD&ĐT [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009) Điều lệ trường cao đẳng Ban hành kèm theo thông tư số 14/2009/TT-BGD&ĐT, ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [14] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2001) Chỉ thị số 29/2001/BGD&ĐT [15] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008) Quyết định số 43/2008/QĐBGDĐT [16] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, (2004) Báo cáo tình hình dạy nghề giai đoạn 1998 đến Định hướng giải pháp phát triển dạy nghề [17] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, (2004) Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề Nhà trường doanh nghiệp, CB 2004 - 02 03 Trường Kỹ thuật Công nghệ, Hà Nội, [18] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (2001) Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển CNH [19] Nguyễn Hữu Châu, (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục [20] Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1997) Nghị 90/CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa [21] Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007) Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước [22] Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2001) Nghị định 35/CP Chính phủ [23] Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2001) Nghị định 43/2006/NĐ-CP [24] Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2001) Nghị định 49/2010/NĐ-CP [25] Cục CNTT - Bộ GD&ĐT, (2008) Công văn số 273/CNTT việc kết nối cáp quang Internet đến trường nước [26] Nguyễn Bá Dương, (2003) Tâm lý học Quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [27] Hà Văn Hùng, (2008) Tập giảng Tổ chức hoạt động giáo dục thông tin quản lý giáo dục xu hội nhập quốc tế, Đại học Vinh [28] Học viện QLGD, (2012) Chuyên đề “Ứng dụng CNTT truyền thông trường Đại học, Cao đẳng” [29] Vương Thanh Hương, (2007) Hệ thống thông tin QLGD số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội [30] Nguyễn Văn Lê, (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Văn hóa thơng tin-Hà Nội [31] Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng (2011) Kế hoạch chiến lược phát triển Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP HCM giai đoạn 2011–2015 tầm nhình đến năm 2020 [32] Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2005) Luật Giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Quốc hội nước cộng hịa XHCN Việt Nam, (2006) Luật cơng nghệ thông tin [34] Quyết định số 09/QĐ-CP, (2005) Phê duyệt Đề án’’Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 20052010’’ [35] Thủ tướng Chính phủ, (2001) Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg [36] Thái Văn Thành, (2007) Quản lý Giáo dục Quản lý Nhà trường, NXB Đại học Huế [37] Thái Duy Tuyên, (2008) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Các Website [38] www.cpv.org.vn [39] www.google.com.vn [40] www.hcm.edu.vn [41] www.hochiminhcity.gov.vn [42] www.lytc.edu.vn [43] www.moet.gov.vn [44] www.vi.wikipedia.org/wiki/ [45] www.vinhuni.edu.vn [46] www.edu.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Để góp phần nâng cao quản lý ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi gửi bạn phiếu thăm dò với mong muốn bạn vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề sau, cách khoanh tròn số chọn, ghi câu trả lời vào chỗ chừa sẵn Phần 1: Một số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Đơn vị công tác: Chức vụ tại: Số năm công tác : Phần 2: Nội dung thăm dò ý kiến (khoanh tròn số bạn cho phù hợp) Câu 1: Chức vụ Anh/Chị gì? Nhân viên Giáo viên Cán quản lý Khác (ghi rõ) Câu 2: Xin cho biết trình độ chuyên môn Anh/Chị? Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Sau Đại học Câu 3: Trình độ tin học bạn? Biết sử dụng chưa có chứng Trình độ Trình độ A Trình độ B Khác (ghi rõ): Câu 4: Cơng việc Anh/chị có sử dụng máy vi tính khơng? Có Khơng Câu 5: Mức độ thường xuyên sử dụng máy vi tính Anh/Chị? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Thường xuyên Câu 6: Bạn có thường xuyên truy cập vào website Trường không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 7: Bạn đánh website Trường? Giao diện đẹp, nội dung đầy đủ Truy cập nhanh, thông tin cập nhật thường xuyên Giao diện không đẹp, nội dung trình bày phức tạp Truy cập chậm, thơng tin cập nhật chậm Chưa cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết website Câu 8: Hàng năm, Anh/Chị có thường xuyên bồi dưỡng tin học? Thường xuyên Không thường xuyên Không bồi dưỡng Câu 9: Anh/Chị thường sử dụng chương trình/phần mềm cơng việc? MS Word MS Excel MS Power point Khác (ghi rõ): Câu 10: Anh/Chị đánh hệ thống máy tính, phương tiện kỹ thuật trường nay? Khá đầy đủ đại Đầy đủ cũ kỹ lạc hậu Vừa thiếu vừa cũ kỹ lạc hậu Câu 11: Theo Anh/Chị công tác quản lý đào tạo là? Tốt Khá tốt Chưa tốt Tương đối tốt Câu 12: Theo Anh/Chị công tác quản lý đào tạo có cần cải tiến không? Rất cần thiết Chưa cần thiết Cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Câu 13: Theo Anh/Chị, việc ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý đào tạo có cần thiết hay không? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Câu 14: Anh/Chị đánh chương trình/ phần mềm ứng dụng công tác quản lý đào tạo nhà trường nay? Phần mềm mới, đại, dễ sử dụng Phầm mềm khó sử dụng Phần mềm cũ, cịn phức tạp cập nhật Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 15: Anh/Chị đánh công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo nhà trường nay? Khá tốt hiệu Cũng chấp nhận Còn hạn chế, hiệu chưa cao Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 16: Theo Anh/Chị, dạy học giáo án điện tử có cần thiết khơng? Cần thiết Rất cần thiết Khơng cần thiết Câu 17: Theo Anh/Chị, có cần thiết sử dụng Internet phục vụ công việc? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Câu 18: Theo Anh/Chị, có cần thiết dạy học phịng học máy tính qua phần mềm? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Câu 19: Theo Anh/Chị, có cần thiết kiểm tra đánh giá học sinh CNTT/ máy tính? Cần thiết Rất cần thiết Không cần thiết Câu 20: Anh/Chị có mong muốn, nguyện vọng, kiến nghị để công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo nhà trường hiệu hơn? Chân thành cám ơn giúp đỡ Anh/Chị, chúc Anh/Chị công tác tốt! Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để góp phần nâng cao quản lý ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác đào tạo Nhà trường đến năm 2015 định hướng cho năm sau Chúng tơi gửi bạn phiếu thăm dị tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất với mong muốn bạn vui lòng cho biết ý kiến cá nhân giải pháp đây, cách đánh dấu [X] vào ô đồng ý Phần 1: Một số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Đơn vị công tác: Chức vụ tại: Số năm công tác : Phần 2: Nội dung thăm dị ý kiến Tính cấp thiết Các giải pháp Nâng cao nhận thức chủ trương tin học hóa hoạt động quản lý Nhà trường Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên CBQL Thường xuyên cập nhật thông tin lên Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ... việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo trường Cao đẳng Kỹ thuật. .. 3: Một số giải pháp quản lý ứng dụng CNTT công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG... động đào tạo công tác quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo - Tích cực: Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Bộ Bưu chính, Viễn thông, (2007). Chỉ thị số 07/CT-BBCVT, về định hướng chiến lược phát triển CNTT và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt là “Chiến lược Cất cánh”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 07/CT-BBCVT, về định hướng chiến lược phát triển CNTT và Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt là “Chiến lược Cất cánh
Tác giả: Bộ Bưu chính, Viễn thông
Năm: 2007
[17]. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (2004). Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa Nhà trường và doanh nghiệp, CB 2004 - 02 - 03 Trường Kỹ thuật và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình liên kết dạy nghề giữa Nhà trường và doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2004
[19]. Nguyễn Hữu Châu, (2005). Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[1]. Ban cán sự Đảng bộ GD&ĐT, (2010). Nghị quyết số 05-QĐ/BCSĐ về đổi mới QLGD đại học giai đoạn 2010 – 2012 Khác
[2]. Ban Chấp hành Trung ương, (2000). Chỉ thị số 58-CT/ về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khác
[3]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996). Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII Khác
[4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000). Chỉ thị số 40/CT-TƯ của Ban Bí thư TW Đảng cộng sản Việt Nam về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Khác
[6]. Bộ Chính trị, (2000). Chỉ thị số 58/CT-TW về đẩy mạnh và ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Khác
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2012). Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020. Ban hành theo quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Khác
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007). Công văn 9584/BGD&ĐT-CNTT, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 về ứng dụng CNTT Khác
[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2008). Văn bản số 9772/BGDĐT-CNTT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009 Khác
[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011). Văn bản số 4960/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2011-2012 Khác
[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (năm 2007). Công văn số 11224/BGDĐ- CNTT của Bộ GD& ĐT về việc triển khai email quản lý giáo dục Khác
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007). Quyết định số 40/2007/QĐ- BGD&ĐT Khác
[13]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009). Điều lệ trường cao đẳng. Ban hành Khác
[14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2001). Chỉ thị số 29/2001/BGD&ĐT Khác
[15]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2008). Quyết định số 43/2008/QĐ- BGDĐT Khác
[16]. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (2004). Báo cáo tình hình dạy nghề giai đoạn 1998 đến nay. Định hướng và các giải pháp cơ bản phát triển dạy nghề Khác
[18]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2001). Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển CNH Khác
[20]. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1997). Nghị quyết 90/CP về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w