1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng dạy học dự án trong dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11(nc)

85 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH =====  ===== NGUYỄN VĂN PHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI" VẬT LÍ 11(NC) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ : 60 14 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VINH, NĂM 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH =====  ===== NGUYỄN VĂN PHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI" VẬT LÍ 11(NC) CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC VINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơg trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC Danh mục…………………………………………………………… Trang Trang phụ Bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 08 MỞ ĐẦU 09 Lý chọn đề tài 09 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Khái niệm 15 1.3 Đặc điểm dạy học dự án 16 1.3.1 Định hƣớng thực tiễn 18 1.3.2 Định hƣớng hứng thú 18 1.3.3 Định hƣớng hành động 18 1.3.4 Định hƣớng sản phẩm 19 1.3.5 Tính tự lực học sinh 19 1.3.6 Tính phức hợp 19 1.3.7 Cộng tác làm việc 19 1.4 Mục tiêu dạy học dạy học dự án 20 1.5 Nội dung dạy học dự án 1.6 Phƣơng tiện dạy học dự án 1.7 Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án 22 1.7.1 Vai trò giáo viên 22 1.7.2 Vai trò học sinh 22 1.8 Kiểm tra đánh giá dạy học dự án 23 1.9 Thiết lập bƣớc dạy học theo dự án có gắn 27 1.10 Các giai đoạn dạy học dự án 28 1.11 Giai đoạn 1: 28 1.12 Giai đoạn 28 1.13 Giai đoạn 28 1.14 Giai đoạn 29 1.15 Giai đoạn 29 1.16 Phân loại dạy học dự án 29 1.16.1 Phân loại theo môn học 29 1.16.2 Phân loại theo tham gia ngƣời học 29 1.16.3 Phân loại theo tham gia giáo viên 29 1.16.4 Phân loại theo quỹ thời gian 29 1.16.5 Phân loại theo nhiệm vụ 1.17 Ƣu điểm hạn chế dạy học dự án 1.17.1 Ƣu điểm 30 1.17.2 Hạn chế 30 21 21 30 Kết luận chƣơng 1.18 31 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHƢƠNG “ DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ” VẬT LÝ 11NC 2.1 Vị trí chƣơng DĐKĐ chƣơng trình vật lý 11NC 2.2 Nội dung chƣơng Dịng điện khơng đổi 32 34 2.2.1 Nội dung cấu trúc chƣơng 34 2.2.2 Mục tiêu giáo dục chƣơng 36 a Kiến thức 36 b Kĩ 36 c Thái độ 36 2.3 Thực trạng dạy học chƣơng Dịng điện khơng đổi 37 2.3.1 Thực trạng học chƣơng Dòng điện k đổi học sinh trƣờng THPT 37 2.3.2 Thực trạng dạy chƣơng Dịng điện khơng đổi giáo viên trƣờng THPT 40 2.4 Ý tƣởng sƣ phạm việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án chƣơng Dòng điện không đổi 40 2.4.1 Khắc phục nhƣợc điểm khả tổng hợp hệ thống kiến thức 40 2.4.2 Khắc phục nhƣợc điểm khả hiểu biết học sinh ứng dụng “ Dịng điện khơng đổi ” sống 40 2.4.3 Phát triển khả tƣ duy, sáng tạo, thiết kế, chế tạo học sinh 40 2.5.Các dự án phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng DĐKĐ 2.5.1 Dự án 41 41 2.5.2 Dự án 2.6.3 Dự án 2.6 Tiến trình tổ chức hƣớng dẫn nhóm triển khai dự án 42 43 44 Xây dựng giáo án giới thiệu dự án 44 2.7 Kết luận chƣơng 2…………………………………………… 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CÁC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG DĐKĐ 3.1 Tổ chức trình diễn kết thực dự án………………… 52 3.2 Kết thực dự án…………………………… 52 3.2.1 Kết thực dự án 1:…………………………………… 53 3.2.2 Kết thực dự án 2:…………………………………… 72 3.3 Kết thực dự án 3:…………………………………… 76 3.4 Đánh giá cho điểm dự án :………………………………… 80 3.5 Kết luận chƣơng 3……………………………………………… 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… 83 CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TĨNH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC…………………………………………… 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập GV Giáo viên DA Dự án PP Phƣơng pháp HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng DHDA Dạy học dự án DĐKĐ Dịng điện không đổi GA Giáo án HD Hƣớng dẫn XD Xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục Việt nam Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng, đề cập đến việc cần phải giải tốt vấn đề xã hội, văn hố giáo dục, khoa học, cơng nghệ “ Về giáo dục đào tạo phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dụng Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: Đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố” Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học ” [ 2-34] Định hƣớng cho phát triển giáo dục tƣơng lai khẳng định “ Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học ” [2-209] Trong thực tế học sinh Việt Nam khả tƣ sáng tạo, thiết kế chế tạo, lực làm việc tự lực cịn nhiều hạn chế Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có khả tƣ sáng tạo, khả thiết kế chế tạo để đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nƣớc * Dạy học theo dự án (DHDA) (Project Based Learning - PBL) hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học định hƣớng vào ngƣời học DHDA góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tƣ hành động, nhà trƣờng xã hội, góp phần tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc ngƣời học Tuy nhiên DHDA mẻ giáo dục Việt Nam khả vận dụng phƣơng pháp chƣa thực hiệu * Chƣơng Dịng điện khơng đổi Hs đƣợc học THCS THPT nhƣng Hs mơ màng ứng dụng, khả vận dụng thực tiễn Qua nghiên cứu lý luận DHDA tác giả thấy vận dụng phƣơng pháp cho chƣơng “ Dịng điện khơng đổi “ phát huy khả tƣ sáng tạo, kích thích hứng thú cho em học tập kỹ trình làm dự án Qua học sinh nắm vững nội dung, ứng dụng thiết kế chế tạo vật dụng sử dụng dịng điện khơng đổi Từ lý nêu chọn đề tài “ Vận dụng dạy học dự án dạy học chƣơng “ Dịng điện khơng đổi “ vật lý 11 (NC)” Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học dự án nhằm nâng cao chất lƣợng chiếm lĩnh tri thức hình thành lực vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống, nhờ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần DĐKĐ nói riêng dạy học vật lý trƣờng THPT nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng: - Q trình dạy học trƣờng phổ thơng - Sách giáo khoa sách tập vật lý lớp 11 NC - Phƣơng pháp DHDA * Phạm vi: Sử dụng DHDA vào chƣơng " Dịng điện khơng đổi " vật lý lớp 11 NC Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lí DHDA để hƣớng dẫn HS tổng kết, hệ thống hóa kiến thức mở rộng ứng dụng phần dịng điện khơng đổi vào thực tiễn nâng cao chất lƣợng DH phần nói riêng DH vật lí nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu sở lý luận DHDA 10 Ảnh 3: Nhóm Báo cáo dự án * Về sản phẩm - Nhóm đƣa đƣợc kho tƣ liệu sử dụng dịng điện khơng đổi, đáp ứng đƣợc u cầu dự án - Sản phẩm dự án sƣu tập vật dụng dùng dịng khơng đổi, gắn với lý thuyết dịng điện khơng đổi với thực tiễn ứng dụng vào kỹ thuật sống : học sinh hiểu biết sâu sắc cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị; biến vận dụng kiến thức DĐKĐ để giải thích chế cấu tạo nhƣ nguyên lý hoạt động thiết bị - Báo cáo dự án trƣớc nhóm tạo điều kiện tìm hiểu, tiếp thu kiến thức cho thành viên nhóm, khác vật dụng đùng DĐKĐ 71 Ảnh 4: Báo cáo sản phẩm dự án * Ảnh 5( gồm ảnh ) Nhóm thiết bị kỹ thuật chuyển Điện -> Cơ 72 * Ảnh 6( gồm ảnh ) Nhóm thiết bị kỉ thuật chuyển Điện -> Quang 73 * Ảnh ( gồm ảnh ) Nhóm thiết bị kỹ thuật chuyển Điện -> Năng lƣợng tổng hợp ( gồm ảnh ) 3.3 Kết thực dự án 3: * Về mặt kiến thức - Nhóm nghiên cứu lý thuyết, qua thiết kế chế tạo vật dụng dùng DĐKĐ: Robot tự hành hoạt động nhờ DĐKĐ - Học sinh biết đƣợc tầm quan trọng, vai trò ứng dụng dịng điện khơng đổi kĩ thuật sống 74 - Việc chế tạo sản phẩm góp phần củng cố lý thuyết, giúp cho việc thực thí nghiệm tập thí nghiệm cho em * Về mặt kỹ - Rèn luyện cho học sinh kỹ gắn lý thuyết thực tiễn, tƣ hành động - Quá trình làm dự án học sinh giúp ích cho học sinh kỹ sáng tạo, chế tạo, lắp ráp thiết bị vận hành sản phẩm cho học sinh - Khả lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm * Về mặt thái độ - Học sinh có ý thức hợp tác, phối hợp với thành viên nhóm để đạt đƣợc mục đích nhóm - Đã có ý thức kỷ luật, làm việc có trách nhiệm cao, tạo niềm tin, hứng khởi, nhanh nhạy giải vấn khoa học - Dự án tạo niềm tin cho học sinh, niềm tin đắn kiến thức lý thuyết, niềm tin lý thuyết với thực tiễn - Biết gia công vật liệu tận dụng vật dụng hƣ hỏng để tạo sản phẩm giúp ích cho xã hội, tạo đam mê nghiên cứu khoa học Ảnh 8: Nhóm dự án trình bày báo cáo 75 Ảnh 9: Hình ảnh Rơ bốt điều khiển từ xa - Đã ứng dụng lý thuyết dịng khơng đổi để chế tạo Rô bốt - Sản phẩm đáp ứng yêu cầu dự án đề - Rô bốt thực yêu cầu theo thiết kế kỹ thuật - Báo cáo sản phẩm trƣớc nhóm tạo điều kiện tìm hiểu, học hỏi, để qua thành viên, nhóm chế tạo vật dụng đơn gianrgiups ích cho sống 76 Ảnh 10: Nhóm trình diễn sản phẩm dự án Ảnh 11: Rô bốt gắp cột xốp đến vị trí yêu cầu 77 Ảnh 12: Các thành viên nhóm sản phẩm nhóm 3.4 Đánh giá cho điểm dự án : Tt Dự án Nội dung ( đ) Tính sáng tạo(3đ) Logic( 2đ) Tổng điểm Nhóm 5.5 2.5 Nhóm 2.5 9.5 Nhóm 10 3.5 Kết luận chƣơng Qua trình báo cáo sản phẩm nhóm dự án Các nhóm tiến hành dự án bám sát với yêu cầu đặt dự án, sản phẩm dự án đám ứng đầy đủ tính khoa học, tính hệ thống, khách quan thực tiễn… Chúng nhận xét chi tiết cho nhóm sau: * Đối với dự án 1: Nhóm thực đƣợc đề cƣơng hệ thống hóa kiến thức chƣơng Dịng điện khơng đổi 78 - Qua dự án chứng tỏ tiến nhóm học sinh khả tóm tắt lý thuyết, kỹ phân loại tập - Kỹ xắp xếp cấu trúc, hệ thống tri thức lý thuyết hệ thống tập chƣơng - Học sinh có khả trình bày báo cáo sử dụng công nghệ thông tin cho đề tài khoa học - Học sinh có ý thức hợp tác, phối hợp với thành viên nhóm để đạt đƣợc mục đích nhóm - Đã có ý thức kỷ luật, làm việc có trách nhiệm cao, tạo niềm tin, hứng khởi, nhanh nhạy giải vấn đề khoa học * Đối với dự án 2: Nhóm nghiên cứu lý thuyết, qua vận dụng lý thuyết nghiên cứu vật dụng sử dụng dịng điện khơng đổi - Học sinh biết đƣợc tầm quan trọng, vai trị, ứng dụng Dịng điện khơng đổi - Rèn luyện cho học sinh kỹ gắn lý thuyết thực tiễn, tƣ hành động - Kỹ tổng hợp, thống kê, phân loại, xếp theo hệ thống nội dung kiến thức - Học sinh có ý thức hợp tác, phối hợp với thành viên nhóm để đạt đƣợc mục đích nhóm - Đã có ý thức kỷ luật, làm việc có trách nhiệm cao, tạo niềm tin, hứng khởi, nhanh nhạy giải vấn khoa học - Dự án tạo niềm tin cho học sinh: niềm tin đắn kiến thức lý thuyết, niềm tin lý thuyết với thực tiễn - Biết quý trọng vật dụng sử dụng dòng điện không đổi, biết tiết kiệm lƣợng điện bảo quản vật dụng * Đối với dự án 3: Nhóm nghiên cứu lý thuyết, qua thiết kế chế tạo vật dụng dùng DĐKĐ: Robot tự hành hoạt động nhờ DĐKĐ 79 - Học sinh biết đƣợc tầm quan trọng, vai trò ứng dụng dịng điện khơng đổi kĩ thuật sống - Việc chế tạo sản phẩm góp phần củng cố lý thuyết, giúp cho việc thực thí nghiệm tập thí nghiệm cho em - Rèn luyện cho học sinh kỹ gắn lý thuyết thực tiễn, tƣ hành động - Quá trình làm dự án học sinh giúp ích cho học sinh kỹ sáng tạo, chế tạo, lắp ráp thiết bị vận hành sản phẩm cho học sinh - Khả lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cho cá nhân nhóm - Học sinh có ý thức hợp tác, phối hợp với thành viên nhóm để đạt đƣợc mục đích nhóm - Đã có ý thức kỷ luật, làm việc có trách nhiệm cao, tạo niềm tin, hứng khởi, nhanh nhạy giải vấn khoa học - Dự án tạo niềm tin cho học sinh, niềm tin đắn kiến thức lý thuyết, niềm tin lý thuyết với thực tiễn - Biết gia công vật liệu tận dụng vật dụng hƣ hỏng để tạo sản phẩm giúp ích cho xã hội, tạo đam mê nghiên cứu khoa học 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết Trên sơ nghiên cứu lý luận phƣơng pháp DHDA, thông qua việc vận dụng phƣơng pháp vào dạy học chƣơng " Dịng điện khơng đổi ", đề tài đạt đƣợc số kết sau : - Làm sáng tỏ sở lý luận DHDA tiền đề cho chƣơng trình " dạy học cho tƣơng lai " mà Bộ GD&ĐT tập đoàn Intel khuyến khích trƣờng thực - Phân tích đƣợc nội dung, mục tiêu mà chƣơng " Dịng điện không đổi" cần đạt tới - Đã đƣa bƣớc để tiến hành số dự án cho học sinh, qua gắn sở lý luận DHDA để vận dụng vào tiến hành dự án với mức độ từ thấp đến cao Điểm thành công đề tài giải hạn chế chung học sinh Việt Nam khả tƣ duy, sáng tạo, làm việc tự lực, khả cộng tác, gắn lý thuyết với thực hành, tƣ hành động Do góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển CNH - HĐH đất nƣớc * Kiến nghị hướng phát triển Qua kết đợt thực nghiệm sƣ phạm mà tiến hành đối chiếu với mục đích trƣờng THPT Nghi lộc 5, cho phép đƣợc đƣa kiến nghị sau : - Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án phải cần thời gian định, phƣơng pháp tốt dùng : Tổng kết chƣơng, tổng kết phần, tổng kết học kỳ, báo cáo thu hoạch, chƣơng trình ngoại khóa, thi sáng tạo trẻ - Từ ƣu điểm lớn dạy học dự án tác giả đề suất nên tuyên truyền phổ biến rộng rãi khơng mơn vật lý mà cịn mơn khác nhƣ : Tốn, Hóa, Cơng nghệ, Sinh học 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Cƣơng (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXBGD Trịnh Đức Đạt (1997), Phương pháp giảng dạy tập Vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo (1986), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông - Tập 1, Tập 2, NXBGD Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxky, NXBGD, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý phổ thông trung học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý, Đại học Vinh 10 Lênin V.I (1981), Lênin toàn tập - Tập 29 Bút ký triết học, NXB Tiến bộ, Matxcowva 11 Lêônchiev A.N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXBGD Hà Nội 82 PHỤ LỤC * DANH SÁCH CÁC NHÓM DANH SÁCH NHÓM (15 HS) : LÀM ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP Tt HỌ V TấN Nguyễn Thị Hoài An Nguyễn Thị Vân Anh Võ Thị Tú Anh NHểM PHể Ngun Linh Chi THƢ KÝ Ngun ThÞ Ỹn Chi Nguyễn Đình Chung Nguyễn Đăng Chơng Lê Vĩnh Cờng Nguyễn Thị Duyên 10 Nguyễn Đình Đức 11 Trần Bá Đức 12 Nguyễn Thị Hà 13 Phạm Thị Hằng 14 Đặng Thị Hiền 15 Nguyễn Thị Thanh HiỊn GHI CHÚ NHĨM TRƢỞNG DANH SÁCH NHĨM 2(16 HS) : XD KHO TƢ LIỆU VỀ ỨNG DỤNG DÕNG KHÔNG ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG 83 Tt HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ Ngun Thanh Hƣng NHĨM PHĨ Ngun ThÞ Liên Đặng Mạnh Linh Đặng Thọ Khánh Linh Nguyễn Thị Linh Trần Văn Linh Nguyễn Thị Lĩnh Nguyễn Hữu Thọ Nguyễn Văn Thọ 10 Lê Đăng Tiến 11 Nguyễn Thanh Tịnh 12 Nguyễn Bá Toàn 13 Lê Văn Trờng 14 Lâm Đình Tuấn 15 Nguyễn Hồng Vân 16 Nguyễn Thị Xuyên TH Kí NHÓM TRƢỞNG DANH SÁCH NHÓM (16 HS) : THIẾT KẾ RÔ BỐT ( DÙNG DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ) Tt H V TấN GHI CH Nguyễn Đình Mạnh NHểM TRNG Nguyễn Thị Hoài Mơ Nguyễn Giang Nam Nguyễn Thị Nguyệt 84 Lê Thanh Nhật Trần Đình Phong Nguyễn Thị Phơng Trần Thị Phơng Nguyễn Đình Lệ Quyên 10 Ngô Thị Yến Quỳnh 11 Nguyễn Thị Quỳnh 12 Đặng Văn Tân 13 Văn Đức Thái 14 Đặng Văn Thăng 15 Nguyễn Văn Thắng 16 Nguyễn Thị Thiết TH Kí NHểM PHể 85 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH =====  ===== NGUYỄN VĂN PHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI" VẬT LÍ 11(NC) CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ :... thú cho em học tập kỹ trình làm dự án Qua học sinh nắm vững nội dung, ứng dụng thiết kế chế tạo vật dụng sử dụng dịng điện khơng đổi Từ lý nêu chọn đề tài “ Vận dụng dạy học dự án dạy học chƣơng... Vì vậy, sử dụng dạy học dự án để tổng hợp kiến thức, nâng cao lực tƣ sáng tạo cho học sinh mang tính khả thi cao 31 CHƢƠNG : VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI " VẬT LÝ 11

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w