Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ === === NGUYỄN THỊ MAI KHãA LN tèt nghiƯp § Ị tµ i : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYN THANH CHNG, TNH NGH AN ngành: KHUYếN NÔNG Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN Lớp: 49K3 KN&PTNT Ging viờn hướng dẫn: Nguyễn Thị Tiếng VINH - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi thực hiện, có hỗ trợ giảng viên Nguyễn Thị Tiếng hướng dẫn khoa học Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp, nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Lời cảm ơn Trong trình thực tập tốt nghiệp địa phương, tiến hành thực nội dung nghiên cứu đề tài hoàn thành khố luận tốt nghiệp mình, ngồi nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ, động viên nhiệt tình ban ngành, đoàn thể địa bàn huyện Thanh Chương với gia đình bạn bè Để mở đầu cho khố luận tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Giảng viên Nguyễn Thị Tiếng - Người trực tiếp quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực tập hoàn thành khoá luận - Tập thể cán bộ, giảng viên khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Vinh thường xuyên quan tâm nhiệt tình giúp đỡ - Cán lãnh đạo, chuyên viên Phòng NN & PTNT huyện Thanh Chương tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu thực đề tài thu kết theo thời gian dự định - Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tơi - người bên cạnh giúp đỡ động viên tơi hồn thành đợt thực tập cách sn sẻ tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lao động 1.1.1.2 Khái niệm việc làm 1.1.1.3 Nguồn lao động 1.1.1.4 Thất nghiệp 1.1.2 Đặc điểm nguồn lao động nguyên tắc sử dụng lao động 1.1.2.1 Đặc điểm nguồn lao động nông thôn 1.1.2.2 Nguyên tắc sử dụng lao động nông thôn 1.1.3.Vai trò nguồn lao động giải việc làm trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Vai trị chủ yếu nguồn lao động q trình phát triển KT – XH 1.1.3.2 Vai trò giải việc làm 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng lao động giải việc làm 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới có sử dụng lao động nông thôn 1.2.1.1 Trung Quốc 1.2.1.2 Nhật Bản 1.2.1.3 Đài Loan 10 1.2.2 Tình hình lao động việc làm Việt Nam 11 1.2.2.1 Tình hình sử dụng lao động nơng thôn nước ta 11 1.2.2.2 Một số chủ trương sách Đảng Nhà nước ta giải việc làm, phát triển nguồn lực thời gian qua 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 14 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 15 2.4 Tình hình khu vực nghiên cứu 16 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.4.1.1 Vị trí địa lý 16 2.4.1.2 Địa hình, địa 16 2.4.1.3 Khí hậu thủy văn 17 2.2.4 Tình hình kinh tế-xã hội huyện Thanh Chương 18 2.4.2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Chương 18 2.4.2.2 Tình hình dân số lao động huyện 20 2.4.2.2 Cơ sở hạ tầng 22 2.4.2.4 Kết phát triển KT - XH huyện từ 2009 – 2011 23 2.4.3 Nhận xét tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương 27 2.4.3.1 Thuận lợi 27 2.4.3.2 Khó khăn 28 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng lao động việc làm huyện Thanh Chương 29 3.1.1 Thực trạng lao động 29 3.1.1.1 Lao động phân theo tuổi giới tính huyện Thanh Chương 29 3.1.1.2 Tình hình lao động phân theo ngành nghề huyện Thanh Chương 31 3.1.1.3 Trình độ lao động huyện qua năm 32 3.1.2 Thực trạng việc làm huyện Thanh Chương 34 3.2 Thực trạng lao động việc làm hộ điều tra 36 3.2.1 Thực trạng lao động nhóm hộ điều tra 36 3.2.1.1 Số lượng lao động 36 3.2.1.2 Chất lượng lao động hộ điều tra 36 3.2.1.3 Thực trạng phân bổ lao động nhóm hộ điều tra 41 3.2.2 Thực trạng sử dụng thời gian lao động hộ điều tra 46 3.2.2.1 Thực trạng sử dụng thời gian lao động nhóm hộ phân theo mức 46 4.2.2.2 Tình hình sử dụng thời gian nhóm hộ phân theo ngành nghề 48 3.2.2.2 Tình hình thu nhập nhóm hộ điều tra 51 3.3 Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương 53 3.3.1 Cơ sở để giải việc làm cho lao động nông thôn 53 3.3.1.1 Quan điểm để giải việc làm cho lao động nông thôn 53 3.3.1.2 Thực tiễn nghiên cứu 57 3.3.2 Một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương 58 3.3.2.1 Quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 59 3.3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 60 3.3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo hướng nghiệp 61 3.3.2.4 Phát triển ngành nghề nông thôn 61 3.3.2.5 Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân 62 3.3.2.6 Xuất lao động 62 3.3.2.7 Giải pháp lao động tự tạo việc làm 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa NN Nơng nghiệp CN Cơng nghiệp LĐ GTSX CN-TTCN CN-XD TMDV ĐH-CĐ TC-SC Lao động Giá trị sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công ngiệp - Xây dựng Thương mại dịch vụ Đại học - Cao đẳng Trung cấp - Sơ cấp Trung học phổ thông THPT Số lượng SL Cơ cấu CC Bình quân BQ Kinh tế-xã hội Lực lượng sản xuất KT-XH Bình quân lao động nông nghiệp LLSX Giá trị sản xuất nông nghiệp BQLĐNN GTSXNN DANCH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai từ năm 2009-2011 19 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Thanh Chương từ 2009-2011 21 Bảng 2.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện Thanh Chương giai đoạn 2009-2011 25 Bảng 3.1 Tình hình lao động phân theo tuổi giới tính huyện Thanh Chương giai đoạn 2009-2011 30 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Thanh Chương giai đoạn 2009-2011 31 Bảng 3.3: Trình độ lao động huyện Thanh Chương giai đoạn 2009-2011 33 Bảng 3.4 Thực trạng việc làm huyện Thanh Chương giai đoạn 2009-2011 35 Bảng 3.5 Quy mơ nhân khẩu, lao động nhóm hộ điều tra năm 2012 36 Bảng 3.6 Lao động phân theo trình độ học vấn, chun mơn sức khỏe năm 37 Bảng 3.7 Tình hình phân bổ lao động theo mức độ kinh tế hộ gia đình hộ điều tra năm 2012 42 Bảng 3.8 Tình hình phân bổ lao động theo ngành nghề hộ điều tra 44 Bảng Tình hình sử dụng thời gian làm việc lao động phân theo mức thu nhập hộ điều tra năm 2012 47 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng thời gian làm việc lao động phân theo ngành nghề hộ điều tra năm 2012 49 Bảng 3.11 Tình hình thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2012 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 Thể trình độ học vấn hộ điều tra năm 2012 40 Biểu đồ 3.2 Trình độ chun mơn hộ điều tra năm 20 12 Biểu đồ 3.3 Tình trạng sức khỏe hộ điều tra năm 2012 41 Biểu đồ 3.4 Tình hình phân bố lao động theo mức độ kinh tế hộ hộ điều tra năm 2012 44 Biểu đồ 3.5: Tình hình phân bố lao động theo ngành nghề hộ điều tra năm 2012 46 10 quyền cần tạo điều kiện cho sở sản xuất, làng nghề vay vốn với lãi suất ưu đãi đặc biệt tìm kiếm thị trường tiêu thụ Để có hiệu sở sản xuất ln phải quan tâm tới hình thức mẫu mã, chủng loại sản phẩm cho ngày phong phú chất lượng cao, giá thành hợp lý Thực xã hội hố dịch vụ nơng thơn đặc biệt coi trọng hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất phát triển sản xuất hàng hố nhằm sử dụng có hiệu nguồn lao động địa phương 3.3.2.5 Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân Hiện chuyển giao tién khoa học kỹ thuật cịn mang tính hình thức nên hiệu thu cịn hạn chế Để nâng cao giải tình trạng lao động thất nghiệp cần tập trung vào dự án giải việc làm, cải tạo bảo vệ môi trường, xây dựng làng văn hoá, hoạt động sản xuất, tạo việc làm Đối với hộ nông dân nên hướng dẫn kỹ thuật cho họ thực tế, tổ chức hướng dẫn tập huấn kỹ thuật chuồng trại, hội nghị đầu bờ… Đẩy mạnh hoạt động tổ chức xã hội giúp sản xuất sống như: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội niên… Tập huấn kỹ thuật theo quy trình sản xuất Đồng thời tiến hành tập huấn chuyên sâu vào tháng nơng nhàn, từ nâng cao trình độ cho người lao động 3.3.2.6 Xuất lao động Với kinh tế nước ta chưa đủ thu hút lực lượng lao động nên vấn đề việc làm mối quan tâm ngành, cấp nhiệm vụ cấp bách nan giải Nó khơng mở sản xuất kinh doanh nước mà phải quan tâm mức tới xuất lao động nước giới Như Đại hội Đảng IX nhấn mạnh: “Đẩy mạnh xuất lao động, xây dựng thực đồng bộ, chặt chẽ, chế, sách đào tạo nguồn lao động, đưa nước ngoài, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín người lao động Việt Nam nước ngoài” Đảng Nhà nước ta coi xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng lâu dài, xuất lao động khơng giải việc làm mà cịn xây dựng đội ngũ lao dộng thời kỳ công 72 nghiệp hố, đại hóa Xuất lao động biện pháp giải việc làm góp phần tăng thu nhập cho người lao động, công tác xuất lao động trở thành chiến lược giải việc lảm năm tới địi hỏi quy mơ tăng gấp nhiều lần so với giai đoạn Hiện xu tồn cầu hố tạo điều kiện thúc đẩy phân công lao động toạ điều kiện thuận lợi cho ta hội nhập quốc tế Mặc dù lao động nước giảm xuống nứoc nhận nhiều lao động họ đưa tến khoa học kỹ thuật, tập trung đầu tư sang nước nghèo Nhưng thị trường lao động giới nhu cầu lớn sử dụng lao động, tập trung vào số lĩnh vực lao động giản đơn mơi trường làm việc nặng nhọc… Có sách biện pháp trung tâm đào tạo, doanh nghiệp người lao động đầu tư đào tạo, chuẩn bị nguồn lao động phục vụ cho xuất lao động theo nhu cầu thị trường Tăng cường mối liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp xuất lao động để nâng cao chất lượng đào tạo, bổ túc dạy nghề, ngoại ngữ, phong tục tập quán người lao động xuất Huyện, xã cần hỗ trợ chi phí cho người xuất lao động thơng qua tín dụng cho vay với lãi xuất ưu đãi, đồng thời định hướng cho người lao động có việc làm có thu nhập 3.3.2.7 Giải pháp lao động tự tạo việc làm Đây giải pháp cần thiết lao động trước hết phục vụ cho thân họ tăng nguồn thu nhập cho hộ gia đình Hơn bối cảnh nay, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nguồn tài trợ quốc tế ngày khan Mặt khác Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, khơng cịn nhóm đối tượng ưu tiên nhiều nhà tài trợ Vì vậy, phải làm để thân họ nhận thức rằng: lao động quyền hạn nghĩa vụ công dân Việt Nam Họ phải biết vươn lên để khỏi đói nghèo, khổ làm giàu cách đáng Với sức lao động thân họ làm thuê, chăn nuôi hay trồng trọt thêm, làm công việc Do người lao động ý thức vấn đề điều đáng khích lệ 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lao động giải việc làm vấn đề xúc, mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, nhiều địa phương Vì tạo cơng ăn việc làm có ý nghĩa to lớn xã hội Nhưng phải vào điều kiện cụ thể địa phương, giai đoạn phát triển kinh tế để có giải pháp phù hợp Vấn đề sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thanh Chương có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội huyện Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sử dụng lao động việc làm huyện Thanh Chương chúng tơi có số kết luận sau: Lực lượng lao động huyện Thanh Chương dồi dào, năm 2011 tồn huyện có 138000 lao động độ tuổi, lực lượng lao động huyện phân bố không ngành, đa số tập chung chủ yếu vào ngành nông nghiệp với 98366 người, chiếm 71,28% Lực lượng lao động huyện dồi có trình độ chưa cao, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo qua năm có xu hướng giảm dần, nhiên đến năm 2011 tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo 92,01% Lao động thiếu việc làm huyện 68.967 người, chiếm 52,94%, nguyên nhân chất lượng lao động huyện cịn thấp, phụ thuộc vào tính mùa vụ điều kiện đất đai lại ít, thiếu ngành nghề phụ nên làm cho thu nhập người lao động thấp Lao động thiếu việc làm huyện 68.967 người, chiếm 52,94%, nguyên nhân chất lượng lao động huyện cịn thấp, phụ thuộc vào tính mùa vụ điều kiện đất đai lại ít, thiếu ngành nghề phụ nên làm cho thu nhập người lao động thấp nên muốn cải thiện điều kiện sống cho người lao động cần có hướng giải việc làm cho người lao động dắn Căn vào điều kiện thực tế địa phương, chúng tơi có đề xuất số giải pháp sau: + Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá 74 + Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nơng thơn + Đẩy mạnh hoạt động đào tạo hướng nghiệp dạy nghề cho lao động + Phát triển ngành nghề nông thôn + Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân + Xuất lao động + Giải pháp lao động tự tạo việc làm Khuyến nghị Trên sở nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động nông thôn giải việc làm huyện Thanh Chương, xin đưa số khuyến nghị sau * Đối với quyền địa phương -Tỉnh huyện cần coi vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ trọng tâm huyện, cần có phối hợp cấp, ngành để mở lớp đào tạo nghề tập huấn phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nâng cao tay nghề cho lao động Cung cấp công nghệ kỹ thuật tiến bộ, giống cho suất cao cho nơng dân, chương trình phát triển nơng thơn, chương trình khuyến nơng cần phải ý đến vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn - Mở rộng tìm kiếm thị trường, cung cấp thông tin thị trường cho nhân dân - Trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tạo điều kiện để lao động nông thôn tiếp cận nhiều với kiến thức công nghệ Giúp đỡ họ tiếp cận với vốn, công cụ sản xuất áp dụng kiến thức vào trồng trọt, chăn nuôi đạt suất hiệu thu nhập cao - Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn, tạo thêm việc làm phi nông nghiệp cho lao động, tao điều kiện tăng thu nhập cho gia đình nguồn thu ngồi nơng nghiệp * Đối với người lao động -Tích cực tìm kiếm cơng việc phù hợp với để tăng thu nhập -Tích cực tham gia lớp tập huấn nghề, lớp đào tạo nghề tích cực học hỏi để nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện Đại hội NXB Chính trị quốc gia Bộ luật lao động nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Vệt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Các viết tạp chí: Thời báo kinh tế Việt Nam, lao dộng xã hội, Nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí kinh tế PGS.TS Ngơ Thị Thuận, PGS TS Đỗ Thị Nga Thanh (1999), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp_NXB Nông nghiệp Phạm Minh Hạc (2001), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH – HĐH” Tạp chí lao động xã hội năm 2001 GS.TS Tơ Dũng Tiến: Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế Niêm giám thống kê 2009_NXB Thống kê Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1999): Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Đình Luận: “Lao động việc làm nơng thơn Việt Nam…”_Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn _số – 2004 10 Ngô Văn Hải (2001): Nghiên cứu xây giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dụng có hiệu nguồn lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH nông thôn giai đoạn Viện kinh tế nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Dương Đán (1983), “Việc làm nông thôn, Thực trạng giải pháp”, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1998), “Chính sách giải việc làm Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Vân Anh, Thanh Huệ (2001), “Phổ biến nghề nơng thơn,NXB Văn hóa- Dân tộc, Hà Nội 14 UBND huyện Thanh Chương, báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012 76 Một số Website: Baodientu.chinhphu.vn, tiêu chuẩn xác định hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo http://www.google.com.vn http://www.tailieuhay.vn www.gso.gov.vn http://www.thanhchuong.com.vn 77 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Người vấn: .Mã số phiếu Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2012 I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐIỀU TRA A Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ………………………………………………………………… Tuổi.……Giới tính: Nam/nữ……………………………………………………… Tơn giáo: □ Có □ Khơng Địa chỉ: Xóm…………………,xã…………………….Thanh Chương, Nghệ An Trình độ học vấn chủ hộ □ Học hết cấp □ Học hết cấp □ Học hết cấp □ Chưa tốt nghiệp cấp Trình độ học vấn chủ hộ □ Đại học, cao đẳng □Trung cấp, sơ cấp □ Học nghề □ Chưa qua đào tạo Nghề nghiệp chính……………………………………………………………… Nghề phụ……………………………………………………………………… B Thông tin chung hộ gia đình Kinh tế hộ thuộc loại: □ Khá,giàu □ Trung bình □ Nghèo Tình hình nhân lao động gia đình 78 □ Cận nghèo Stt Họ tên Tuổi Giới Trình độ học vấn Đào Thu nhập/ tính tạo tháng Nghề nghiệp hộ gia đình( xếp theo thứ tự quan trọng đánh số 1) □ Nông nghiệp □ Phi nông nghiệp □ Kiêm nông nghiệp □ Khác Phân bố thời gian lao động năm (ngày công) Tháng Chỉ tiêu I Trồng trọt Làm đất Gieo cấy Chăm sóc Thu hoạch Mua vật tư, phân bón II Chăn ni 1,Lợn 2.Trâu bị 3.Hươi, dê 79 10 11 12 Khác Phi nông nghiệp 1.Thợ Buôn bán 3.Vận tải cắt may 5.bốc dở Khác…… Nghề khác Tổng Tháng nhàn rỗi thành viên gia đình Các viên thành Tháng (theo âm lịch ) 7 Phân công lực lượng lao động gia đình: 80 10 11 12 Lao động Ông Bà Cha Mẹ Chỉ Con gái Con trai Khác(dâu, rể,vv…) Tiêu I.Trồng trọt làm đất 2.Gieo cấy 3.chăm sóc Thu hoạch 5.Mua vật tư, phân bón II.Chăn ni 1.Lợn Trâu bị 3.Hươu, dê Khác Phi nông nghiệp 1.Thợ Buôn bán 3.Vận tải cắt may Bốc dở 6……… Nghề khác Tình hình đất đai hộ Chỉ tiêu ĐVT(m2) Số lượng Đất giao Đất đấu thầu 81 Đất thuê Đất cho thuê I, Đất cho thuê 1, Lúa Ngô 3.Lạc Khoai Sắn Đậu đỗ 7.Rau màu Nuôi cá Chăn nuôi II Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp 1, Nhà xưởng Nhà để xe Xử lý rác thải III Đất khác IV Tổng diện tích Tình hình sức khỏe người lao động gia đình Lao động Diễn giải 82 Trang bị tư liệu cho sản xuất STT Loại Đơn vị tính Trâu bị cày kéo Con Lợn nái sinh sản Con Máy cày Cái Máy kéo Cái Máy tuốt Cái Máy xay xát Cái Ơ tơ Cái Máy cưa Cái Máy khâu Cái 10 Khác… Cái Số lượng Giá trị(1000đ) 10 Thu nhập gia đình từ trồng trọt chăn nuôi năm Chỉ tiêu SL(tạ) Tiền(1000đ) Chỉ tiêu SL(kg) 1, Lúa Lợn ngơ Trâu bị Lạc Hươu dê Khoai 10 Trứng sữa Sắn 11.sản Tiền(1000đ) phẩm phụ Đậu đỗ 12 Khác 11 Thu từ hoạt động phi nông nghiệp thu khác III Nghành nghề, dịch vụ Thu(1000đ) IV Thu khác Làm thợ 1, Trợ cấp xã hội Buôn bán Lãi gửi tiết kiệm 83 Thu(1000đ) Vận tải Bảo hiểm Cắt may Quà biếu Khác Thu khác 12 Tổng thu nhập bình quân hộ gia đình/năm □ Dưới 12 triệu đồng □ Từ 12 đến 18 triệu đồng □ Từ 18 đến 24 triệu đồng □ Trên 24 triệu đồng II CÂU HỎI VỀ LAO ĐỘNG Ông (bà) làm việc để tăng thu nhập chưa? Nếu làm việc thêm ngồi xin điền thơng tin vào bảng dưới: Thứ tự Công việc Thu nhập Thời gian Tại nơi làm việc Ơng (bà) có ký hợp đồng hay khơng? □ Có □ Khơng, sao………………………………… Nếu có hợp đồng ký bao lâu? □ Dưới tháng □ Từ tháng đến năm □ Trên năm Thời gian làm việc bình qn ngày là…… tiếng? Ơng(bà) có thường phải làm việc q muộn khơng? □Có □ Thỉnh thoảng □ Khơng Theo đánh giá Ơng(bà) cơng việc là: □ Bình thường □ Nặng nhọc 84 □ Rất nặng nhọc Tính chất cơng việc ông(bà) làm □ Ổn định □ Không ổn định Những khó khăn, trở ngại ơng(bà) làm việc địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ơng(bà) có ý định học nghề khơng? □ Có □ Khơng □ Ý kiến khác………………………… Nếu học nghề ông(bà) định học nghề gì? Tại sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông(bà) có thường xuyên tiếp cận với cán hướng nghiệp địa phương không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng 10 Ơng(bà) có hài lịng với điều kiện sử dụng vốn vay không? Chỉ tiêu Mức độ 1, Lãi suất Giới hạn vay vốn Thời gian vay vốn Khả tiếp cận vốn 11 Ông(bà) đánh công tác hướng nghiệp, dạy nghề, học nghề cho niên khu vực nông thôn giai đoạn nay? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng 85 12 Công tác hướng nghiệp, dạy nghề thực nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13, Một số đề xuất ông(bà) để tạo việc làm, nâng cao thu nhập? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cảm ơn ơng(bà) giúp cháu hồn thành phiếu điều tra 86 ... giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Thanh Chương 53 3.3.1 Cơ sở để giải việc làm cho lao động nông thôn 53 3.3.1.1 Quan điểm để giải việc làm. .. động giải việc làm huyện Thanh Chương- Tỉnh Nghệ An Từ yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng lao động giải việc làm địa bàn huyện Đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng lao động có hiệu giải việc làm tốt... việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn huyện Thanh Chương có nhiều sách giải việc làm cho người lao động đem lại kết đáng khích lệ Tuy nhiên, vấn đề việc làm cho lao động vấn đề xúc huyện,