1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn tại huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1466/QĐ-ĐHNT ngày 07/12/2018 Ngày bảo vệ: 18/12/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan kết đề tài: “Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Văn Trung iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình Bạn bè Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Trần Đình Chất, người hướng dẫn tơi nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý q giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt q trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang, nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa học Khánh Hịa, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Văn Trung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1 Việc làm .8 1.1.2 Tạo việc làm 10 1.1.3 Thiếu việc làm .11 1.1.4 Thất nghiệp 11 1.1.5 Giải việc làm 12 1.1.6 Việc làm .13 1.2 Lý thuyết tạo việc làm cho lao động nông thôn .13 1.2.1 Tạo việc làm cho lao động nông thôn 13 1.2.2 Phân loại việc làm cho lao động nông thôn .15 1.2.3 Đặc điểm lao động nông thôn 16 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động 19 1.3 Nội dung tạo việc làm cho người lao động 22 1.3.1 Tạo việc làm cho lao động thơng qua sách tín dụng nơng thơn 22 1.3.2 Tạo việc làm cho người lao động thông qua phát triển kinh tế, thu hút đầu tư 23 1.3.3 Tạo việc làm cho lao động thông qua xuất lao động 26 1.3.4 Tạo việc làm cho lao động thông qua đào tạo nghề 27 1.3.5 Tạo việc làm cho lao động thông qua phát triển thị trường lao động 29 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hoạt động tạo việc làm cho người lao động 30 v 1.5 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn số địa phương nước ta thời gian qua 31 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa 31 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Nam Định 32 1.5.3 Kinh nghiệm tạo việc làm huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 34 1.5.4 Kinh nghiệm tạo việc làm thành phố Đà Nẵng 35 1.5.5 Kinh nghiệm huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 35 1.6 Bài học kinh nghiệm 37 Tóm tắt chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN NAM ĐÀN 39 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Nam Đàn 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Huyện 41 2.1.3 Đánh giá chung 43 2.2 Tổng quan lao động tạo việc làm nông thôn huyện Nam Đàn 44 2.2.1 Quy mô cấu khu vực nông thôn lao động 44 2.2.2 Tình hình việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn huyện Nam Đàn giai đoạn 2014-2017 49 2.3 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện 51 2.3.1 Thông qua sách tạo việc làm cho người lao động 51 2.3.2 Tình hình đào tạo nghề giới thiệu việc làm 62 2.4 Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 65 Tóm tắt chương 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN NAM ĐÀN 70 3.1 Phương hướng mục tiêu giải tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn 70 vi 3.1.1 Phương hướng .70 3.1.2 Mục tiêu .71 3.2 Một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn 72 3.2.1 Tạo việc làm cho người Lao động nông thôn huyện Nam Đàn qua quỹ quốc gia giải việc làm .72 3.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn .73 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 76 3.2.4 Phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động nông thôn 80 3.2.5 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn thông qua xuất lao động 85 3.2.6 Tạo việc làm thông qua trung tâm dịch vụ việc làm 86 3.3 Kiến nghị 88 3.3.1 Đối với nhà nước 88 3.3.2 Đối với huyện Nam Đàn quan ban ngành chức huyện .88 3.3.3 Đối với lao động nông thôn 89 Tóm tắt chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CCN Cụm cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CMKT Chun mơn kỹ thuật ĐTN Đào tạo nghề GQVL Giải việc làm KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ – TB&XH Lao động – thương binh xã hội LĐNT Lao động nông thôn NHNN Ngân hàng nhà nước N – L - TS Nông – Lâm – Thủy sản QLNN Quản lý nhà nước QQG Quỹ quốc gia SXKD Sản xuất kinh doanh XKLĐ Xuất lao động viii * Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Huyện góp phần giải số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, đặc biệt cho lao động nông thôn, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo Xét theo góc độ tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, khu vực vượt trội hẳn so với khu vực khác, góp phần giải nhiều vấn đề xã hội xúc Các doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm cho khoảng 58% - 80% lao động ngành công nghiệp dịch vụ Đặc biệt nhiều thời kỳ doanh nghiệp lớn sa thải cơng nhân khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động có tốc độ thu hút lao động cao khu vực doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần vào thị hoá phi tập trung thực phương châm “ly nông bất ly hương” địa bàn Huyện Sự phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Huyện thu hút lao động thiếu chưa có việc làm thu hút lượng lớn lao động thời vụ kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút dần lao động làm nông nghiệp sang làm công nghiệp dịch vụ, sống quê hương quán, di chuyển xa, thực phương châm “ly nông bất ly hương” Đồng hành với hình thành khu vực phi tập trung sở công nghiệp dịch vụ nơng thơn, góp phần hình thành thị tứ, thị trấn, đan xen làng q, q trình thị hố phi tập trung Bên cạnh khuyến khích doanh nghiệp phát triển trước hết Huyện cần có chế hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn hoạt động, cụ thể khó khăn vốn, chi phí vận chuyển cao, hạn chế sở hạ tầng mặt sản xuất kinh doanh Để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vươn lên khắc phục khó khăn cần phải thực giải pháp sau: - Rà soát, xây dựng, thành lập ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, khuyến khích doanh nghiệp góp vốn để hình thành quỹ trợ giúp - Bồi dưỡng kiến thức, lực tổ chức quản lý phát triển doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, cán quản lý người có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ 82 - Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, Nhà nước cần phải xây dựng sở hạ tầng đường, điện, hệ thống cấp thoát nước, khuyến khích ngành nghề cần phát triển thơng qua giá thuê đất, trợ cấp, trợ giá - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp hội nhập cạnh tranh - Nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ cịn hạn chế chun mơn kỹ thuật quản lý Các doanh nghiệp vừa nhỏ phải bỏ chi phí để đào tạo nguồn nhân lực cho mình, người sau đào tạo lại bỏ sang nơi khác làm gây thiệt hại cho doanh nghiệp Vì cần phải có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ Cụ thể đào tạo tay nghề cho người lao động, khả quản lý chủ doanh nghiệp nhiều hình thức khác thành lập trung tâm dạy nghề đồng thời xúc tiến hình thức đào tạo giáo dục từ xa, chức nhằm bồi dưỡng kiến thức cho chủ doanh nghiệp * Phát triển làng nghề: Việc phát triển làng nghề giải nhu cầu làm việc chỗ, góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Trên thực tế, làng nghề khôi phục phát triển không lực lượng lao động hộ gia đình địa phương tồn dụng mà cịn giải việc làm cho nhiều lao động từ nơi khác đến Do vậy, cần phát triển hợp lý làng nghề sở tận dụng tối đa nguồn lực địa phương phát huy vai trò làng nghề công tác giải việc làm cho lao động nông thôn Trước mắt tập trung vào số giải pháp sau: - Xây dựng chế hỗ trợ làng nghề việc xây dựng sở vật chất, nhà xưởng, nhà trưng bày sản phẩm, hệ thống điện, đường giao thơng, phí đào tạo nghề phát huy vai trò nguồn vốn từ quỹ quốc gia GQVL để hỗ trợ làng nghề, hộ kinh doanh phần vốn đầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Làng mộc Xuân Hòa, làng nghề Tương Thị trấn làng nghề làm bún, miến khô xã Vân Diên… Phấn đấu phát triển từ làng nghề lên làng nghề năm 2020 Cũng cố phát triển làng nghề truyền thống như: mộc dân dụng, mộc cao cấp, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, làm tương truyền thống phát huy vai trò dạy nghề, truyền nghề GQVL chỗ cho làng nghề, TTCN, thời gian qua có hàng trăm lao động dạy nghề GQVL thông qua làng nghề hàng năm 83 - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương, tham gia hội chợ triển lãm, khai thác thị trường; tham gia sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh - Tiếp tục xây dựng phát triển mơ hình du lịch - làng nghề góp phần tạo thêm điểm du lịch làm phong phú tuyến du lịch huyện, đồng thời quảng bá giới thiệu làng nghề truyền thống gắn với di tích lịch sử Phát triển làng nghề gắn với du lịch: Làng nghề tinh bột nghệ, sắn dây xã Nam Anh gắn với du lịch chùa Đại Tuệ, huyện Nam Đàn - Hỗ trợ vốn công nghệ cho nghề làng nghề Có hình thức tín dụng ưu đãi cho sản xuất ngành nghề nơng thơn Các tổ chức đồn thể hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh phối hợp với ngành ngân hàng hình thành qũy khuyến công, khuyến thương, cho vay dài hạn (từ năm trở lên) gắn hoạt động tín dụng ưu đãi với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động - Có sách miễn giảm thuế ngành nghề mới, sở thử nghiệm cơng nghệ để khuyến khích đầu tư phát triển - Hỗ trợ tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho ngành nghề nông thôn; cung cấp đầy đủ thông tin sản xuất kinh doanh cho người sản xuất, phát triển dịch vụ tư vấn kinh doanh, tư vấn thị trường, giúp làng nghề làm thủ tục xuất hàng hoá, gắn tổ chức sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề thành lập trung tâm hay doanh nghiệp chịu trách nhiệm bao thầu sản phẩm, giới thiệu đầu vào, đầu cho sản phẩm ban hành sách bảo hiểm sản phẩm để sở sản xuất kinh doanh mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất - Đổi trang thiết bị công nghệ, bước giới hoá lao động sản xuất ngành nghề, giảm bớt sức lao động bắp cho người lao động nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Song nghề thủ cơng, truyền thống phải coi trọng kế thừa kỹ thuật cổ truyền với kỷ tay nghề người lao động đồng thời kết hợp sử dụng thiệt bị cơng nghệ đại khâu để nâng cao suất lao động 84 - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý kinh doanh cho cá hộ, sở sản xuất kinh doanh làng nghề, tạo điều kiện cho người lao động độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh, đứng vững chế thị trường - Thực mơ hình liên doanh, liên kết doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân để gây dựng đào tạo cho làng nghề phát triển - Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cho người dân giá trị ngành nghề truyền thống, khuyến khích mở rộng làng nghề, mở rộng qui mô, thu hút nhiều lao động, giải việc làm cho người lao động nông thôn lúc nông nhàn - Xây dựng số sản phẩm đặc thù gắn với thương hiệu Nam Đàn tương, sắn dây, thêu ren, đồ mộc mỹ nghệ, thịt me, thịt dê gắn với phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu du khách thăm quan quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổ chức đăng ký bảo hộ thành công dẫn địa lý nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm: Tương Nam Đàn, bột sắn giây Nam Đàn, Chanh Nam Đàn, Me Nam Nghĩa, Dê Cầu Đòn, Gà đồi Nam Thái, Tinh bột nghệ, dầu lạc sản phẩm chế biến từ lạc, rượu Làng Sen, Miến gạo… - Làm tốt công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm TTCN địa bàn hội chợ triển lãm sản phẩm làng nghề, sản phẩm thủ công mỹ nghệ; hội nghị xúc tiến đầu tư thông qua kênh thông tin đại chúng Quy hoạch điểm giới thiệu sản phẩm TTCN làng nghề đặc thù địa phương như: Tương Nam Đàn, sắn dây, thịt me, thịt dê sản phẩm khác điểm du lịch 3.2.5 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn thông qua xuất lao động Công tác xuất lao động xác định cơng tác mũi nhọn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, giải pháp quan trọng nhằm GQVL tăng thêm thu nhập cho người lao động Vì để đẩy mạnh công tác XKLĐ cần thực biện pháp sau: Giao cho phòng LĐ - TB&XH huyện làm đầu mối xúc tiến hoạt động như: tìm kiếm đối tác, tăng cường cơng tác thông tin tuyên truyền, thông báo công khai thị trường, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc sinh hoạt, khoản phí phải nạp, quyền lợi nghĩa vụ người lao động, trình tự thủ tục hồ sơ ngăn chặn hành vi lừa đảo người lao động Xây dựng sách hỗ trợ người lao động thuộc diện nghèo, diện dân tộc thiểu số có hội để XKLĐ Đặc biệt hỗ trợ thơng qua tín dụng vay vốn em thuộc diện sách em hộ nghèo với sách ưu đãi 85 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền rộng rãi đến người dân chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện công tác XKLĐ, thông tin thị trường, đơn vị liên kết để người lao động biết có lựa chọn phù hợp Kiện toàn, củng cố, nâng cao trách nhiệm lực hoạt động ban đạo GQVL – XKLĐ xã, thị trấn; hướng dẫn xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, tiêu XKLĐ sát với thực tế có tính khả thi; phát huy tính tự chủ xã, thị trấn việc liên kết với doanh nghiệp XKLĐ Có quy chế cụ thể, rõ ràng để quản lý tất đơn vị làm công tác XKLĐ địa bàn huyện Chỉ đạo tổ chức thực nghiêm túc để xã, thị trấn cho phép đơn vị liên kết vào địa bàn tuyển dụng lao động Có biện pháp xử lý kịp thời địa phương vi phạm đơn vị chưa cấp phép vào địa bàn tuyển dụng lao động Tiến hành rà soát lại đơn vị liên kết XKLĐ, sàng lọc đơn vị hoạt động khơng có hiệu Tiếp tục thu hút, lựa chọn để liên kết với đơn vị đủ điều kiện có uy tín lĩnh vực XKLĐ Thực sách hỗ trợ khuyến khích XKLĐ, ngồi nguồn vốn cho vay XKLĐ theo quy định nhà nước cần phát huy hiệu nguồn tín dụng nhân dân, quỹ người nghèo để hỗ trợ lao động khâu đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng để XKLĐ, đặc biệt lao động thuộc diện sách người có cơng, lao động thuộc diện hộ nghèo, lao động bị thu hồi đất sản xuất Phân công cán phối hợp thực để đơn vị liên kết tiếp cận, tư vấn tuyển dụng lao động có hiệu Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malaixia, Đài Loan… đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động Mỹ, Châu Âu… 3.2.6 Tạo việc làm thông qua trung tâm dịch vụ việc làm Các trung tâm dịch vụ việc làm có nhiệm vụ tư vấn cho người lao động người sử dụng lao động sách lao động việc làm; hướng nghiệp đào tạo nghề; cung cấp dịch vụ việc làm thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động; đào tạo ngắn hạn bổ túc nghề cho người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu công việc địi hỏi Người lao động nơng thơn Nam Đàn người lao động vùng quê khác nước gặp nhiều hạn chế, thông tin, liên lạc khả 86 nhanh nhạy chế thị trường Vì vậy, vấn đề tự tìm việc làm, lựa chọn việc làm họ cịn nhiều khó khăn, cần đến hoạt động hướng dẫn, tư vấn lao động việc làm quan đồn thể, có vai trò to lớn trung tâm dịch vụ việc làm Để trung tâm dịch vụ việc làm phát triển thực tốt mục tiêu đề ra, huyện cần trọng: - Khảo sát, đánh giá nhu cầu xây dựng nâng cấp sở vật chất trung tâm dịch vụ việc làm - Tổ chức cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm trung tâm - Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí người thất nghiệp, người thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm, bao gồm như: tư vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn lựa chọn nghề học, hình thức học nơi học nghề; tư vấn lập dự án tạo việc làm dự án tạo thêm việc làm; tư vấn pháp luật lao động liên quan đến việc làm, giới thiệu việc làm, bố trí việc làm, dịch vụ việc làm khác - Tổ chức cung ứng dịch vụ việc làm cho người sử dụng lao động theo hợp đồng, bao gồm: cung ứng lao động, giúp tuyển lao động; tư vấn pháp luật lao động, việc làm; trao đổi thông tin thị trường lao động, dịch vụ khác việc làm - Tổ chức Hội chợ việc huyện Nam Đàn làm để người lao động, người sử dụng lao động, trung tâm dịch vụ việc làm, sở đào tạo gặp gỡ trực tiếp, nhằm nắm bắt thông tin nhu cầu lao động, việc làm, tuyển dụng trực tiếp, thơng qua thúc đẩy q trình giải việc làm - Tổ chức dạy nghề gắn với việc làm, đầu tư nâng cấp trang thiết bị, phương tiện dạy nghề cho sở dạy nghề thuộc trung tâm dịch vụ việc làm - Nâng cao lực đại hóa trung tâm dịch vụ việc làm Quy hoạch, đổi áp dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin để đảm bảo hoạt động trung tâm - Thực quản lý nhà nước hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm Một mặt giám sát hoạt động trung tâm theo luật định, mặt khác bổ sung quy định thành lập hoạt động chi nhánh, quy định hoạt động tài đồng thời tăng thêm nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ chun mơn cho cán nhân viên Tăng cường công tác kiểm tra, 87 giám sát quan chức Trung tâm dịch vụ việc làm, kiên xử lý kịp thời hành vi lừa đảo môi giới dịch vụ việc làm 3.3 Kiến nghị Với kết đạt khó khăn, hạn chế cần khắc phục công tác GQVL cho lao động nông thôn, cần thấy rõ vấn đề riêng quan mà cần phải có phối hợp nhà nước, quyền địa phương lực lượng lao động nơng thơn Để thực có hiệu giải pháp GQVL cho lao động nông thôn, xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, cần có sách hỗ trợ vốn lao động nơng thơn sản xuất kinh doanh Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện sách tạo việc làm cho lao động nơng thôn Thứ ba, quan tâm đến lực lượng lao động nơng thơn chưa tìm việc làm có việc làm khơng ổn định Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động, hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất cho nông dân 3.3.2 Đối với huyện Nam Đàn quan ban ngành chức huyện Thứ nhất, định hướng sách kinh tế huyện phải xuất phát từ tư kinh tế nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích phát huy tính động vùng, sở thành phần kinh tế để phát triển KT – XH huyện Nam Đàn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Thứ hai, xây dựng chương trình tun truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác GQVL Nâng cao tay nghề cho lao động nông thôn thông qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, truyền thơng Thứ ba, hình thành phát triển trung tâm giới thiệu việc làm Tạo cầu nối người lao động doanh nghiệp Các quan ban ngành cần phải thường xuyên mở buổi đối thoại, gặp gỡ giao lưu lao động nơng thơn nói riêng người lao động nói chung để họ tư vấn hỗ trợ hướng nghiệp cho lao động nông thôn Thứ tư, hồn thiện q trình xây dựng sở hạ tầng đào tạo nghề địa bàn huyện Xây dựng cầu nối doanh nghiệp trường dạy nghề địa bàn huyện nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động sau đào tạo 88 3.3.3 Đối với lao động nông thôn Thứ nhất, phải tự phấn đấu, nỗ lực tìm kiếm việc làm, phải vươn lên nội lực thân Thứ hai, không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức cho để dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao Thứ ba, tích cực tham gia tổ chức Đoàn hội địa phương, học hỏi mơ hình kinh tế thơng qua lớp tập huấn để làm giàu cho thân, gia đình xã hội Thứ tư, mạnh dạn tìm kiếm thị trường lao động nước để không giải việc làm cho thân mà cịn cho tồn xã hội Tóm tắt chương Chương trình bày giải pháp nhằm tăng cường khả tạo việc làm cho người lao động huyện Nam Đàn Dựa vào kết đánh giá thực trạng tạo việc làm cho người lao động huyện Nam Đàn giai đoạn 2014 - 2017 định hướng phát triển kinh tế, định hướng sách tạo việc làm Huyện, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động Huyện, áp dụng cho giai đoạn 2018 – 2025 năm 89 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày trên, đề tài “Đánh giá hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” đề tài góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm, thất nghiệp, tạo việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Từ trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nam Đàn, tơi có số kết luận sau: Người lao động nông thôn chủ thể trực tiếp thực q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Họ người tiếp thu ứng dụng tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào phát triển sản xuất Chính vậy, hoạt động tạo việc làm, giải việc làm phát huy vai trò to lớn lực lượng lao động nơng thơn vấn đề có ý nghĩa định thành công nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nam Đàn huyện nơng nghiệp Vì thế, vấn đề việc làm cho người lao động nông thôn cấp ủy đảng, quyền, tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế -xã hội địa phương Nhờ vậy, công tác giải việc làm cho khu vực đạt nhiều thành tựu đáng kể, như: Bước đầu khai thác huy động phần tiềm huyện để thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo mở việc làm; đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh xuất lao động, số lượng việc làm tạo địa bàn năm sau cao năm trước; công tác đào tạo nghề cho người lao động trọng, chất lượng lao động nâng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng dần qua năm, số lao động qua đào tạo có nghề nghiệp ổn định tạo dựng ngành nghề hỗ trợ, giải cho lao động tăng; gắn kết công tác giải việc làm với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Cơ cấu lao động chuyển biến theo chiều hướng tích cực: tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên rõ rệt qua năm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn cịn nhiều hạn chế, đó, hạn chế lớn là: Tình trạng khơng có việc làm thiếu việc làm nông thôn 90 lớn; cấu lao động nơng thơn cịn cân đối: thiếu lao động có chun mơn nghề nghiệp, thừa lao động phổ thơng Trình độ tay nghề lao động nơng thơn cịn thấp, hoạt động dạy nghề cịn nhiều hạn chế, yếu kém, nên chất lượng nguồn lực lao động chưa đáp ứng đòi hỏi người sử dụng lao động theo yêu cầu CNH, HĐH, nên gặp khó khăn tìm việc làm Cịn thiếu sách kinh tế hữu hiệu, đủ mạnh để thu hút đầu tư, khai thác nguồn lực phát triển kinh tế, tạo mở việc làm; công tác đào tạo nghề chưa gắn kết với giải việc làm; công tác định hướng nghề nghiệp việc làm chưa trọng, lao động chưa tích cực tham gia vào chương trình xuất lao động, chưa tích cực tự giải việc làm Cơ chế, sách giải việc làm cho lao động nơng thơn cịn thiếu đồng chưa đủ mạnh Để góp phần giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Nam Đàn cách hiệu thời gian tới, huyện Nam Đàn phải thực đồng nhiều giải pháp, cần tập trung số giải pháp chủ yếu như: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; Phát triển đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động nông thôn; Tạo việc làm cho người lao động nông thôn thông qua xuất lao động; Nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn; Tăng cường hỗ trợ Nhà nước trình giải việc làm cho lao động nông thôn Đề tài thực thành cơng, nhiên cịn số hạn chế nghiên cứu chưa phân tích đến nhân tố ảnh hưởng đến khả lựa chọn tìm việc người lao động huyện Nam Đàn để từ đưa giải pháp cho cơng tác tạo việc làm cho người lao động có tính phù hợp hạn chế tốt tình trạng người lao động bỏ việc để tìm cơng việc phù hợp Nếu tương lai, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề đầu tư vào việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn tìm việc làm người lao động huyện Nam Đàn để đưa giải pháp tốt 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Diệu Ánh (2013), Tự tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bằng (2014), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Phạm Duy Bình (2016), Giải pháp tạo việc làm cho niên nơng thơn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Chi cục Thống kê huyện Nam Đàn: Số liệu thống kê năm từ 2014-2017 Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân Ngô Thị Dung (2015), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2007), Về sách giải việc làm Việt Nam, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Đình Hùng (2012), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 11 Nguyễn Thúy Hà (2013), Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp, Công thông tin điện tử viện nghiên cứu luật pháp 12 Phạm Mạnh Hà (2013), Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 13 Phạm Thị Hoa (2014), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 14 Lê Văn Lợi (2015), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 92 15 Đặng Ngọc Minh (2017), Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 16 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 17 Phòng LĐ - TB&XH Huyện Nam Đàn (2015), Báo cáo Kết đào tạo nghề, giải việc làm giai đoạn 2011 đến 2015 18 Phòng LĐ - TB&XH Huyện Nam Đàn (2016), Báo cáo Kết đào tạo nghề, giải việc làm năm 2016 19 Nguyễn Mạnh Sang (2010), Nghiên cứu hướng dạy nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo nghề tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 20 Cao Văn Sâm (2013), Dạy nghề cho nông dân giải pháp quan trọng phát triển tam nông bền vững, Tạp chí Lao động xã hội, số 9/2013 21 Nguyễn Thị Hoài Sơn (2015), Giải việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thúy Tình (2017), Tạo việc làm cho người lao động Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 23 Phạm Đức Thuần Dương Ngọc Thành (2015), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm người lao động nơng thơn địa bàn TP Cần Thơ, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 36, trang 97-104 24 Dương Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu (2014), Thực trạng lao động việc làm nông thôn Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 30, trang 42-50 25 UBND Huyện Nam Đàn (2016), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KT – XH năm 2016, Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu, kế hoạch phát triển KT – XH năm 2016 26 Nguyễn Thị Ngọc Vân (2013), Giải việc làm cho người lao động trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học xã hội Việt Nam 27 Đỗ Thị Thanh Vinh (2016), Giáo trình kinh tế phát triển nguồn nhân lực, Đại học Nha Trang 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lao động làng nghề huyện Nam Đàn giai đoạn 2014 – 2017 Năm ĐVT: Lao động 2017 2014 2015 2016 695 760 921 985 Nghề mộc 648 711 787 809 Nghề tương 378 478 512 652 Làng nghề Nghề bún, miến Phụ lục 2: Tình hình xuất lao động huyện Nam Đàn qua năm ĐVT: người Năm 2014 2015 2016 2017 Tổng 1.050 1.150 1.200 1.315 Đài Loan 320 345 385 441 Malaysia 256 267 287 293 Hàn quốc 162 176 184 199 Nhật 102 112 121 128 Các nước khác… 210 230 223 254 Phụ lục 3: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Nam Đàn giai đoạn 2015 – 2017 ĐTV: người Năm 2015 2016 2017 Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ % Nông lâm thủy sản 54.738 55.23 52.229 52.5 49.790 49.25 Công nghiệp xây dựng 17.245 17.4 19.399 19.5 21735 21.5 Thuong mại dịch vụ 27.126 27.37 27.856 28 29.572 29.25 Tổng số lao động 99.109 100 99.484 100 101.097 100 Làng nghề ... pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Huyện thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (2)... đến việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An Thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá có thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nam Đàn; Đề... doanh, tạo việc làm cho người lao động nông thôn 80 3.2.5 Tạo việc làm cho người lao động nông thôn thông qua xuất lao động 85 3.2.6 Tạo việc làm thông qua trung tâm dịch vụ việc làm

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w