ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---o0o--- NGUYỄN DUY HÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-o0o -
NGUYỄN DUY HÀ
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG
THÔN Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN
TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội - Năm 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-o0o -
NGUYỄN DUY HÀ
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG
THÔN Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN
TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Văn Thông
Hà Nội - Năm 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới chưa được công bố tại bất
kỳ công trình nào
Ngày 27 tháng 3 năm 2015
Người cam đoan
Nguyễn Duy Hà
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn cao học quản lý kinh tế
của Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Hưng Nguyên Tỉnh Nghệ An ” Bản
thân tôi đã nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, bản thân tôi
đã được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cơ quan có liên quan, các anh chị tại UBND tỉnh Nghệ An đã giúp tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt là TS Đinh Văn Thông đã giúp đỡ hướng dẫn tận tình luận văn của tôi trong thời gian qua
Ngày 27 tháng 3 năm 2015
Người cảm ơn
Nguyễn Duy Hà
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ YHỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO Error! Bookmark not defined.
THANH NIÊN NÔNG THÔN Error! Bookmark not defined 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.2.1.Một số vẫn đề lý luận cơ bản về lao động và việc làm Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Đặc thù của thanh niên nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đặc điểm việc làm của lao động thanh niên nông thôn Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của thanh niên nông thôn
Error! Bookmark not defined.
1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh việc làm của lao động thanh niên nông thôn
Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm về giải quyết việc làm ở một số địa phương Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Kinh nghiệm tạo việc làm ở Nam Định Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm tạo việc làm ở Thanh Hóa Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các quan điểm sử dụng trong nghiên cứu: Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO Error! Bookmark not defined.
THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN HƯNG NGUYÊNError! Bookmark not defined.
Trang 63.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên , kinh tế- xã hội của huyện Hưng Nguyên,
tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hưng Nguyên Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thực trạng lao động và việc làm của thanh niên nông thôn huyệnError! Bookmark not defined.
3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN NHỮNG NĂM GẦN
ĐÂY Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Các chương trình, chính sách có liên quan đến giải quyết việc làm cho
thanh niên nông thôn huyện Hưng Nguyên Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Thực trạng mạng lưới giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn
Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kết quả giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nông thôn Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Kết quả cụ thể của các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên
nông thôn trong huyện Error! Bookmark not defined.
3.2.5 Ý kiến đánh giá về công tác tạo việc làm cho thanh niên nông thôn
trong huyện Error! Bookmark not defined.
3.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC
LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: Error! Bookmark not defined MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Error! Bookmark not defined.
CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN Ở Error! Bookmark not defined HUYỆN HƯNG NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI Error! Bookmark not defined.
4.1 Tăng cường công tác tư vấn, định hướng cho thanh niên nông thôn
Error! Bookmark not defined 4.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ người lao động Error! Bookmark not defined.
4.3 Đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Error! Bookmark not defined.
4.4 Giải pháp đối với LĐTN đã qua đào tạo đối với lao động thanh niên là những người đã qua đào tạo nghề, THCN, CĐ, ĐH, cần có các giải pháp thu
hút tài năng cho địa phương: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Trang 7i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 8ii
Trang 9iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Lao động có việc làm theo cơ cấu ngành nghề Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2 Lao dộng thanh niên theo trình độ chuyên môn Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3 Mạng lưới giải quyết việc làm cho lao động thanh niên Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4 Tổng hợp LĐTN tại các đơn vị Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Bảng tổng hợp lao động được tạo việc làm Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6 Các làng nghề và lao động thanh niên làng nghề Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7 Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8 Tình hình học viên sau khi học nghề Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9 Hiệu quả kinh tế của một lao động đi xuất khẩu so với một lao động
trong nước, trên một tháng Error! Bookmark not defined.
Trang 104
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
- Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu:
Vấn đề việc làm luôn được xã hội và mọi người quan tâm ở bất kỳ một quốc gia nào, giải quyết việc làm là yếu tố động lực để phát triển Ngày nay, quan niệm về “phát triển” được hiểu một cách đầy đủ là: tăng trưởng kinh tế
đi đôi với tiến bộ xã hội; giảm nghèo nhanh và bền vững, đồng thời giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo được công bằng xã hội Vì vậy, việc làm là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn của toàn nhân loại, của tất cả các quốc gia, đặc biệt là của các nước đang phát triển
Ở Việt Nam, việc làm cho người lao động được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” Nghị định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam lại tiếp tục khẳng định “… Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân…”; Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, văn hóa,
xã hội, nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ đạt và vượt kế hoạch đặt ra Tuy đã có nhiều
cố gắng trong giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm nhưng chưa đáng kể, còn ở mức tương đối cao, ảnh hưởng đến việc làm của người lao động Năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động: 2.22%; trong đó thành thị: 3.6%; Nông thôn: 1.60%; Tỷ lệ thiếu việc làm: 2.96%; trong đó: Thành thị: 1.58%; Nông thôn: 3.56%; Năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động: 2,2%; trong đó thành thị: 3.6%; Nông thôn:1.5%; tỷ lệ thiếu việc làm: 2.8%; trong đó: Thành thị: 1.5%; Nông thôn:
Trang 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ngô Quỳnh An “ Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam” luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2012, tại trường Đại học Kinh Tế của tác
Quốc Dân
2 Nguyễn Quốc Anh ,1997 Đội ngũ trí thức trẻ với việc phát triển nông thôn, miền núi, Báo cáo khoa học
3 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ,1999 Sổ tay Thống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
4 Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ,2002-2005 Báo cáo kết quả điều tra Lao động-Việc làm vào ngày 1-7 hàng năm
5 Phạm Đức Chính ,2005 Thị trường lao động, cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
6 Chính phủ ,2007 Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2007 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh niên
7 Cục Thống kê Nghệ An, 2010-2014 Niêm giám thống kê các năm
2010 đến năm 2014
8 TS Nguyễn Hữu Dũng, 2005 Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội
9 Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng “ Chiến lược việc làm và đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010” , Tạp chí Lao Động Xã Hội, 2001
10 An Đình Doanh ,2006 "Việc làm của thanh niên nông thôn- thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nông thôn mới, (172), tr.2-3, 6
11 Phó Tiễn sĩ Nguyễn Quang Hiền, “ Thị trường sức lao động thực trạng
và giải pháp” nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 1995
12 Nguyễn Hoàng Hiệp, 2006 "Việc làm cho thanh niên trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", Tạp chí Lao động và Xã hội,
(292), tr.11-13
Trang 126
13 Lê Xuân Hoàn, 2000 Học tập, nâng cao trình độ nghề nghiệp và khoa học- công nghệ trong thanh niên, Viện Nghiên cứu Thanh niên
14 Lê Bạch Hồng ,2007 "Một số giải pháp giải quyết việc làm cho thanh niên trong giai đoạn 2007-2010", Tạp chí Lao động và Xã hội, (310),
tr.5-7
15 Lê Thị Mai Lan, 2006 Thị trường lao động Hà Nội: Thực trạng và giải pháp phát triển đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế lao động, Trường
Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
16 Nguyễn Thị Lan (2008), “Việc làm của lao động thanh niên nông thôn xã Tây Kỳ, huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội
17 N.Henaff, J.Y.Martin, 2001 Lao động, việc làm và Nguồn nhân lực
ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội
18 Nhà xuất bản Nghệ An, 2014 Niên giám thống kê huyện Hưng Nguyên 2013
19 Ngân hàng Thế giới, 1998 Giáo dục và Tiền công trong nền kinh tế chuyển đổi
20 Ngân hàng Thế giới, 2004 Báo cáo phát triển Việt Nam 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
21 Nguyễn Thị Kim Ngân, “Giải quyết việc làm trong thời kỳ hội
nhập”, ngày cập nhật 13 – 12 – 2007 Nguồn: Tạp chí cộng sản điện tử
22 Nguyễn Duy Phúc, 2006 Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường lao động tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ kinh tế lao động, Trường Đại
học Kinh tế quốc dân Hà Nội
23 Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, 2010-2014 Báo cáo kết quả giải quyết việc làm của huyện Hưng Nguyên
24 Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, 2014 Báo cáo đào tạo
Trang 137
dạy nghề 2014 của huyện Hưng Nguyên
25 Đỗ Thị Xuân Phương, đề tài “ Phát triển thị trường sức lao động, giải quyết việc làm ở Hà Nội” luận án Tiến sĩ kinh tế , Hà Nội 2005
26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Bộ Luật Lao động và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, Nxb Lao động, Hà Nội
27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Luật Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
28 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ,2010-2014 Điều tra Lao động - Việc làm hàng năm từ 2010- 2014 của tỉnh Nghệ An
29 Nguyễn Hồng Thanh, 1994 Sự dịch chuyển lao động trẻ vùng ven
đô và trách nhiệm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề,Viện
Nghiên cứu Thanh niên
30 Nguyễn Hồng Thanh, 1999 Báo cáo tổng hợp vai trò của đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, Đề tài
KTN 98-08, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
31 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2006 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế cấp cơ sở của thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội
32 PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, 2010, Vấn đề phân bổ và sử dụng nguồn lao động theo vùng và hướng giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nhà xuất bản thống kê, 2003
33 PGS.TS Trần Việt Tiến, 2009, Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng hoàn thiện, Tạp chí Kinh tế và phát triển
34 Phạm Hồng Toan: “ Giải pháp thoát nghèo cho người dân ở miền Tây Xứ Nghệ” Báo Nghệ An 28/6/2008
Trang 148
35 Đào Thế Tuấn: “Về vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta thời kỳ mới” - Báo điện tử của Đảng Cộng Sản Việt Nam 15/1/2007
36 Trần Văn Tuấn, Đề tài “ Quản lý nhà nước về việc làm ở Hà Nội” luận
án Tiến sĩ kinh tế , Hà Nội 1995