Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
811,64 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC i iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Người giáo viên THPT bối cảnh 1.4 Một số vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT 19 Tiểu kết chương I 32 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TỈNH LONG AN 33 GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống 33 lịch sử, văn hóa – giáo dục tỉnh Long An 2.2 Tình hình giáo dục tỉnh Long An năm học 2010-2011 41 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An 49 2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An 53 2.5 Nguyên nhân thực trạng 61 Tiểu kết chương II 63 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT 65 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp 76 Tiểu kết chương III 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDCD Giáo dục cơng dân GDQP Giáo dục quốc phịng TD Thể dục THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở TH Tiểu học MN Mầm non TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ Cao đẳng TC-CĐ Trung cấp, cao đẳng ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long VPTKTTĐPN Viện Phát triển kinh tế trọng điểm phía nam GDTX Giáo dục thường xuyên KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp NN-TH Ngoại ngữ, tin học CBQL Cán quản lý UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PCGDTH-CMC Phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ PCGDTH-ĐĐT Phổ cập giáo dục tiểu học, độ tuổi PCGDTHCS Phổ cập giáo dục trung học sở PCGDTHPT Phổ cập giáo dục trung học phổ thông HT Hiệu trưởng KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ khoảng từ năm 80 kỷ XX đến đưa phát triển kinh tế sang giai đoạn chất, giai đoạn kinh tế tri thức Tri thức vốn quý nhất, quyền sở hữu trí tuệ trở thành quan trọng sáng tạo động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển Tri thức quyền lực hàng đầu tạo tăng trưởng, quan trọng vốn, lao động, tài nguyên, đất đai Quyền sở hữu tri thức trở thành quan trọng nhất, chiếm hữu tri thức người thắng cạnh tranh Vì vậy, người ta cho việc chiếm hữu nhân tài quan trọng nhiều so với chiếm hữu tài nguyên Sự phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa đặt thách thức hầu giới, có Việt Nam Căn thực trạng chất lượng giáo dục đất nước, nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp CNH – HĐH, cương lĩnh xây dựng đất nước giai đoạn 2011- 2016 Đảng ta xác định: “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân,…” Một giải pháp để đổi tồn diện giáo dục quốc dân nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, “ chất lượng giáo dục giáo viên, giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục.” Long An tinh thuộc khu vực ĐBSCL, khu vực xem vùng trũng giáo dục Cũng tỉnh khu vực, đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau: quy, chức, liên kết với trường ĐHSPTPHCM đào tạo giáo viên hầu hết mơn: Văn, Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Tin, GDCD, TD – GDQP Đến thời điểm tại, đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An đáp ứng số lượng, nhiên chất lượng chưa thể đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục để phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “ Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 Giả thuyết khoa học Có thể phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011–2015 đủ số lượng, đồng cấu nâng cao chất lượng, đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nh m phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nh m phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống ê toán h c Để xử lý số liệu thu thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói riêng; làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên THPT 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An; đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011-2015 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử chứng minh: Giáo dục yếu tố định tất yếu tố định nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Một kinh nghiệm giới rút đúc kết thành quy luật là: quốc gia đầu tư đủ cho giáo dục quốc gia tiến nhanh đường phát triển Lịch sử giới chứng minh: quốc gia có giáo dục chất lượng họ có đội ngũ giáo viên chất lượng R.Roysinngh – chuyên gia giáo dục UNESCO khẳng định “ chất lượng giáo dục không vượt tầm chất lượng giáo viên làm việc cho nó” Bàn vai trị đội ngũ giáo viên, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, điểm qua số cơng trình, đề tài nghiên cứu tác giả sau đây: - TS Vũ Bá Thể đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để CNH-HĐH đất nước đến năm 2020, có giải pháp chủ yếu phát triển giáo dục phổ thông: “ xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu số lượng, ổn định theo vùng, đồng cấu”, “ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi công tác quản lý đào tạo cán quản lý giáo dục phổ thông” - Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Khắc Hưng “ Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài” xác định: “ Đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục” - GS.VS Phạm Minh Hạc “ Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI” khẳng định: “ Đội ngũ giáo viên yếu tố định phát triển nghiệp giáo dục đào tạo” - Luận văn Thạc sỹ “ Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Bán công địa bàn TPHCM tác giả Vũ Thị Thu Huyền - Tác giả Phạm Đình Ly với Đề tài “ Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giai đoạn 2006-2010 trường THPT tỉnh Quảng Nam” - Luận văn Thạc sỹ “ Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Bình Thuận” tác giả Đặng Thị Nhâm - Chỉ thị số 40 việc đạo “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị nêu rõ “ Phát triển giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người” - Báo cáo giám sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội ngày 20.9.2006 khẳng định: “ Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nồng cốt việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục” Ngồi cịn nhiều báo đăng tập san Giáo dục, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu quy hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tuy nhiên chưa có nghiên cứu giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011-2015 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên đội ngũ giáo viên 1.2.1.1 Giáo viên 10 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 20112015: - Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên; - Sắp xếp, bố trí sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên; - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; - Tăng cường công tác kiểm tra lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; - Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển chọn giáo viên; - Đảm bảo điều kiện để phát triển vững đội ngũ giáo viên Các giải pháp tiến hành khảo sát 469 giáo viên 55 CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Long An Kết khảo sát cho thấy giải pháp mà đề xuất cần thiết mang tính khả thi cao 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÊT LUẬN Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu công tác quản lý giáo dục Đây không nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà nhiệm vụ chung tồn xã hội, vai trị người làm công tác quản lý giáo dục, cấp ủy Đảng, quyền địa phương đội ngũ giáo viên công tác ngành giáo dục quan trọng Trong năm qua, GD&ĐT Long An đạt nhiều thành tựu quan trọng, quy mô mạng lưới trường lớp tăng; chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục THPT trì ổn định bước phát triển; đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng Tuy nhiên, so sánh với khu vực phát triển nước chất lượng giáo dục tỉnh Long An cịn mức khiêm tốn Có thể điểm qua số nguyên nhân đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau; cân đối môn ( thừa, thiếu không đồng ); cân đối thâm niên công tác ( từ đến 10 năm: 65%; từ 11 đến 19 năm: 12.4%; từ 20 đến 30 năm: 18.4% ); công tác bồi dưỡng giáo viên chưa quan tâm mức; công tác tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên chưa cấp quản lý thật quan tâm, ý thức tự bồi dưỡng giáo viên nhiều hạn chế; điều kiện làm việc chế độ sách chưa thật phù hợp Để thực tốt việc phát triển đội ngũ giáo viên THPT, thời gian tới cần tập trung giải số việc sau: - Phải xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên; - Sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên có cho phù hợp; - Cần quan tâm tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức giáo viên 86 tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - Coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ; - Tham mưu, phối hợp với lãnh đạo cấp, phối hợp với tổ chức đoàn thể để chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Sớm ban hành chương trình, nội dung đào tạo để thực thống trường ĐHSP toàn quốc, đặc biệt trọng nội dung nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên; - Buộc trường ĐHSP công bố chất lượng thường xuyên kiểm soát chất lượng đào tạo trường ĐH Sư phạm; - Chỉ đạo trường ĐHSP đại diện khu vực hỗ trợ, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên; - Chỉ đạo Sở GD&ĐT hàng năm phải dành kinh phí thỏa đáng để tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên; - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan đề xuất với Chính phủ, với Quốc hội có sách khuyến khích đủ mạnh để thu hút học sinh giỏi vào trường sư phạm, có chế độ lương thỏa đáng cho giáo viên người làm công tác giáo dục, tăng tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục; - Tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ tỉnh, thành xây dựng sở vật chất trường lớp nhà công vụ cho giáo viên vùng khó khăn 2.2 Đối với UBND tỉnh Long An - Đề xuất với HĐND tỉnh tăng tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục từ nguồn thu xổ số kiến thiết hàng năm; 87 - Chỉ đạo Sở, ngành liên quan hỗ trợ Sở GS&ĐT triển khai thực Đề án hỗ trợ xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015 tiến độ, lộ trình phê duyệt gần 400 tỷ đồng; - Chỉ đạo UBND huyện, thành phố quy hoạch quỹ đất dành cho giáo dục để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia nhà công vụ cho giáo viên; phối hợp với Sở GD&ĐT, đạo Hiệu trưởng trường THPT chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên giáo viên trẻ từ địa phương khác đến; - Chỉ đạo Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Nội vụ Sở Tài giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế tài cho Hiệu trưởng trường THPT theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ; - Có sách khuyến khích học sinh giỏi dự thi vào trường ĐHSP sách thu hút sinh viên giỏi công tác Long An 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Long An - Hoàn thành Chiến lược phát triển giáo dục Long An đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; - Xây dựng quy hoạch có Kế hoạch bồi dưỡng CBQL, chức danh Hiệu trưởng lực kỹ quản lý giáo dục; - Xây dựng quy hoạch, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Hỗ trợ trường xếp, bố trí đội ngũ đồng cấu trường địa bàn; - Chủ động phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tài tham mưu UBND tỉnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế tài cho HT trường THPT Khắc phục tình trạng can thiệp q sâu vào cơng việc trường THPT Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực 88 chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hàng năm có đánh giá hiệu sử dụng đội ngũ HT, công khai kết đánh giá; - Phối hợp với sở, ngành liên quan, UBND huyện, thành phố thường xuyên kiểm tra, theo dõi tiến độ thực Đề án hỗ trợ xây dựng trường chuẩn quốc gia UBND tỉnh phê duyệt; - Tham mưu UBND tỉnh, phối hợp với UBND huyện xây dựng nhà công vụ cho giáo viên, kể vùng nông thôn thuận lợi; - Chỉ đạo HT trường giải kịp thời chế độ sách cho đội ngũ Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để góp phần tạo dựng môi trường, điều kiện làm việc thuận lợi, xây dựng môi trường sư phạm xanh - đẹp - an toàn 2.4 Đối với HT trƣờng THPT - Phối hợp với tổ chức đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng Chiến lược phát triển xác định sứ mạng nhà trường giai đoạn năm kế hoạch thực hàng năm Lãnh đạo đội ngũ thực tầm nhìn sứ mạng đề ra; - Xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ hàng năm Xác định cụ thể điều kiện cần thiết theo yêu cầu thực tế trường Công khai kế hoạch tuyển chọn; - Tăng cường công tác kiểm tra đội ngũ Căn vào Chuẩn giáo viên trung học để đánh giá Trong đánh giá phải khách quan, công bằng, người đánh giá phải tâm phục Công khai kết kết đánh giá toàn thể đội ngũ Sau đánh giá, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phải khen thưởng kịp thời, xem xét tăng lương trước thời hạn; cá nhân vi phạm quy định, quy chế phải bị xử lý nghiêm minh; cá nhân có phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành tốt cịn hạn chế lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm phải tạo điều kiện bồi dưỡng 89 khoảng thời gian định Nếu cá nhân đánh giá lần thứ hai cịn hạn chế, yếu phải chấp nhận quy luật đào thải qua sàng lọc; - Thực có hiệu chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế tài Tạo điều kiện cho Thanh tra nhân dân giám sát việc thực 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức NXB Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học thực tiễn công việc Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Trường ĐHQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995) Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục Trường Cán quản lý GD&ĐT TW1, HN Bộ GD&ĐT (2001), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2002), Ngành Giáo dục-Đào tạo thực NQTW2 khóa VIII NQ Đại hội Đảng lần thứ IX NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT phổ thơng có nhiều cấp học Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ – TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 10 Nguyễn Ngọc Câu (2003), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội Luận văn Ths QLGD, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chỉnh (2002), Phạm Ngọc Uẩn (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ Modul C, Chuyên đề 6, Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo, Dự án giáo viên THCS, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý Trường cán quản lý GD&ĐT TW1, Hà Nội 14 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 18/2001/CT-TTg Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Hà Nội 15 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê 16 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt NXB Đà Nẵng 17 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Đường (1996), Quản lý trình đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỉ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Bá Lâm (1999), Xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Đề tài B96-52-TĐ-01,Hà Nội 23 Luật Giáo dục (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (2009) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 24 Trần Thị Bạch Mai (1998), Xây dựng quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam, Đề tài B96-52-TĐ-01 25 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ ( khóa VIII) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng 27 Pháp lệnh cơng chức văn có liên quan (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng 29 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Từ điển bách khoa Việt Nam (2001), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 31 Tổng kết năm học 2010-2011 Triển khai nhiệm vụ năm học 20112012, Sở GD&ĐT Long An 32 Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân Giáo dục- Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý q trình giáo dụ đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 34 Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Long An năm 2011, UBND tỉnh Long An 93 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Phiếu hỏi thực trạng lực sƣ phạm phẩm chất đạo đức giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ( Dành cho CBQL ) Để có sở xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhằm hỗ trợ cho giáo viên thuận lợi việc thực nhiệm vụ dạy – học, đáp ứng yêu cầu nay, Quý thầy, cô vui lòng đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên THPT nay.Quý thầy, cô đánh chéo vào ô mức độ mà đánh giá bảng Quý thầy, vui lịng cho biết thơng tin thân: Thầy, là: Hiệu trưởng □ Phó Hiệu trưởng chun mơn Phó Hiệu trưởng □ □ Bảng 1: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên Mức độ đánh giá ST T Nội dung đánh giá Rất tốt Kiến thức chuyên môn Kiến thức chuyên môn Kiến thức xã hội 94 Tốt Khá TB Yếu Kỹ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kỹ sử dụng phương tiện dạy học Kỹ quản lý lớp học Kỹ giao tiếp ngôn ngữ Kỹ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Kỹ làm công tác chủ nhiệm 10 Tự học, tự nghiên cứu để nâng cao lực CM, nghiệp vụ Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức đội ngũ giáo viên Mức độ đánh giá ST T Nội dung đánh giá Rất tốt Chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 95 Tốt Khá TB Yếu Chấp hành điều lệ, quy chế, quy định ngành, trường Lối sống phù hợp với xã hội Việt Nam Chuẩn mực quan hệ thầy trò Trung thực Thẳng thắn Thái độ nghề nghiệp Tinh thần trách nhiệm công việc 10 Tôn trọng người Đoàn kết giúp đỡ lẫn Trân trọng cám ơn quý thầy, cô! 96 Phụ lục 2: Phiếu hỏi ý kiến tính cần thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên THPT CBQL ) Nhằm mục đích xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011-2015, q thầy, vui lịng đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh chéo ( X ) vào lựa chọn bảng đây; Quý thầy, cô vui lịng cho biết thơng tin thân: Thầy,cơ là: Nam □ Thầy, cô là: Giáo viên Nữ □ □ Số năm cơng tác…… Tổ trưởng/ Tổ phó chun mơn Hiệu trưởng / Phó Hiệu trưởng □ □ Bảng 1: Bảng đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết giải pháp ST Các giải pháp T Rất cần Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 20112015 Sắp xếp bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên THPT Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên THPT 97 Cần Ít cần Không Không cần trả lời Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển chọn giáo viên THPT Đảm bảo điều kiện để phát triển vững đội ngũ giáo viên THPT Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi giải pháp ST Các giải pháp T Rất Khả khả thi thi Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh LA giai đoạn 2011-2015 Sắp xếp bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên THPT Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên THPT 98 Ít khả thi Khơng Khơng khả thi trả lời Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển giáo viên THPT Đảm bảo điều kiện để phát triển vững đội ngũ giáo viên THPT Trân trọng cám ơn quý thầy, cô! 99 ... đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên. .. giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An giai đoạn 2011- 2015 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên đội ngũ giáo viên 1.2.1.1 Giáo viên 10 - Theo Từ điển tiếng Việt, ? ?giáo viên. .. viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Long An, giai đoạn 2011 – 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nh m phương pháp nghiên